- Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơI (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được CH5.
- Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng thể hiện sự cảm thông.
II- Đồ dựng dạy học:
* Tranh bài tập đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy – học :
TuÇn 34 So¹n ngµy 27/3/2013 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tập đọc NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - HiÓu ND: tÊm lßng nh©n hËu, t×nh c¶m quý träng cña b¹n nhá ®èi víi b¸c hµng xãm lµm nghÒ nÆn ®å ch¬I (tr¶ lêi ®îc c¸c CH 1, 2, 3, 4) - HS kh¸, giái tr¶ lêi ®îc CH5. - Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng thể hiện sự cảm thông. II- Đồ dùng dạy học: * Tranh bài tập đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy – học : Ho¹t ®éng d¹y 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lá cờ. - Nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới HĐ.1 Giới thiệu bài và ghi bảng HĐ2 .Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn 1,2Giọng kể, nhẹ nhàng, tình cảm. b) Luyệnđọc câu , phát âm từ khó - Yêu cầu HS đọc từng câu . - Tổ chức cho HS luyện phát âm c) Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó - GV và cả lớp theo dõi để nhận xét . d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh Ho¹t ®éng häc - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu hỏi cuối bài . -Theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp . -HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. Tiết 2 HĐ3 .Tìm hiểu bài - Gọi 2 HS đọc lại bài, - Bác Nhân làm nghề gì ? - Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ? - Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế ? - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? - Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi bác Nhân quyết định chuyển về quê ? - Thái độ của bác Nhân ra sao ? - Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? HSKG: Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng . - Bạn nhỏ trong truyền rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 4. Củng cố, dặn dò - Con thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . - 2 HS đọc theo hình thức nối tiếp - Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn . - Vì bác nặn rất khéo : ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà sắc màu sặc sỡ . - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. - Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác : Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu . - Bác rất cảm động - Bạn đập con lợn đÊt, đÕm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. - Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu ./ -3 HS lên đọc truyện theo (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé ). - Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác... - Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp... Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TiÕp theo) I- Mục tiêu:- Thuéc b¶ng nh©n vµ b¶ng chia 2, 3, 4, 5 ®Ó tÝnh nhÈm. - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã hai dÊu phÐp tÝnh (trong ®ã cã mét dÊu nh©n hoÆc chia; nh©n, chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Bài 1- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài . - Hỏi : Khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 được không ? Vì sao ? - Nhận xét bài làm của HS . Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài . - Nhận xét bài của HS và cho điểm Bài 3 - Có tất cả bao nhiêu bút chì màu ? - Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào ? - Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm như thế nào ? - Chữa bài và cho điểm HS . Bài 4:Không làm Bài 5: Dành cho Hs K-G làm thêm - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hỏi : Mấy cộng 4 thì bằng 4 ? - Làm bài vào vở , HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc một con tính. - Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia . - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - 1 HS đọc đề bài . - Có tất cả 27 bút chì màu -Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau - Ta thực hiện phép chia 27 : 3 Bài giải : Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 ( chiếc bút) Đáp số : 9 chiếc bút - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống . - 0 cộng 4 bằng 4. - Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất ? - Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra ? - Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì xảy ra ? 4.Củng cố, dặn dò : - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS . - Điền 0 - Tự làm các phần còn lại - Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả chính là số - Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0. Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I- Mục tiêu: - BiÕt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo sè 12, sè 3, sè 6 - BiÕt íc lîng ®é dµi trong mét sè trêng hîp ®¬n gi¶n. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã g¾n liÒn víi c¸c sè ®o.BT 1(a), 2 ,4(a,b). Không làm BT 3 II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ . - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ ở phần b. - Yêu cầu đọc giờ trên mặt đồng hồ a. - 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ ? - Làm tương tự với các đồng hồ còn lại. - Nhận xét bài làm của HS . Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài toán - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài . - Nhận xét bài của HS và cho điểm Bài 3- Không làm BT 3 Bài 4- Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà - tên đơn vị vào chỗ trống trên . - Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không ? Vì sao ? - Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không ? Vì sao ? - Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút. - 2 giờ - Là 14 giờ - Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng 1 giờ . - Hs đọc đề toán, suy nghĩ làm bài. Bài giải : Can to đựng số lít nước m¾m là: 10 + 5 = 15 ( l ) Đáp số : 15lÝt - Trả lời : Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm . - Vì 15 mm quá ngắn ,không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như thế . - Không được vì như thế là quá dài . KÓ chuyện Ngêi lµm ®å ch¬i I: Mục tiêu : - Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS kh¸, giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn (BT 2) - Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng thể hiện sự cảm thông. II: Hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.KiÓm tra bµi cò: 2. Bµi míi: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn kể chuyện - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - GV mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - HS K-G Kể toàn bộ câu chuyện: - Chọn HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung câu chuyện khen ngợi những em kể chuyện tốt. - HS kÓ chuyÖn bãp n¸t qu¶ cam. - 1HS đọc yêu cầu và ND tóm tắt từng đoạn. - Lớp đọc thầm lại -HS kể từng đoạn truyện trong nhóm - Thi kể tứng đoạn truyện trong lớp . - HSK-G nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Chính tả (Nghe viết) NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I: Mục tiêu: - Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n tãm t¾t truyÖn Ngêi lµm ®å ch¬i. Lµm ®îc BT(2) a/b hoÆc BT(3) a/b, II. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Gọi 2 - 3 HS lênbảng viết tiếng có âm đầu là: s, x a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả -HD HS nhận xét + Tìm tên riêng trong bài chính tả + Tên riêng của người viết ntn ? *. Luyện viết bảng con + GV đọc * Viết bài - GV đọc lại bài d. Chấm chữa bài - GV thu 1/3 số vở chấm điểm c. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 (a) - trăng, trăng, trăng, trăng, chăng * phép cộng, cọng rau *. Bài 3 (a) - GV nhận xét sửa sai cho HS 4. Củng cè – dặn dò: - Nêu nội dung bài Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị bài sau . - HS chú ý nghe - 2 HS đọc bài - Nhân - Viết hoa chữ cái đầu tiên - HS lên bảng con tiếng khó: Nặn, chuyển, ruộng, dành - HS viết bài vào vở - HS dùng bút chì soát lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng làm Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp - Lớp nhận xét Tự nhiên xã hội ÔN TẬP : TỰ NHIÊN I- Mục tiêu: - Kh¾c s©u kiÕn thøc ®· häc vÒ thùc vËt, ®éng vËt, nhËn biÕt bÇu trêi ban ngµy vµ ban ®ªm. - Cã ý thøc yªu thiªn nhiªn vµ b¶o vÖ thiªn nhiªn. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK có liên quan đến chủ đề tự nhiên . III- Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Hoạt động ôn tập: Giới thiệu và ghi bảng Hướng dẫn nội dung +) Nêu tên các con vật mà em biết, KÕt hợp trong giờ kiểm tra việc nắm bắt bài học của học sinh nơi sống của chúng. GV nhận xét , kết luận : Các loài vật sống khắp nơi trên cạn , dưới nước , trên không + Giúp học sinh nói vÒ bầu trời + Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm ( có những gì, chúng như thế nào?) - Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm . - Chốt : + Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dạng ? Có gì khác nhau ( về ánh sáng, sự chiếu sáng ). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không ? ở điểm nào ? 4. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Chia lớp thành 6 nhóm, Các nhóm thảo luận ghi kết quả trên phiếu. Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn Dưới nước Trên không Trên cạn và dưới nước Từng nhóm trình bày - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi : - Các nhóm trình bày . Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét. - HS trả lời cá nhân câu hỏi này . Cho HS đi theo hàng dọc ở sân trường Một số HS nếu ý kiến về : lớp học , thư viên, nhà bếp , cây cối , Thứ t ngày 1 tháng 5 năm 2013 Tập đọc ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I Mục tiêu: - §äc rµnh m¹ch toµn bµi; biÕt ng¾t nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ râ ý. - HiÓu ND: H×nh ¶nh rÊt ®Ñp, rÊt d¸n kÝnh träng cña Anh hïng lao ®éng Hå Gi¸o. (Tr¶ lêi ®îc CH 1, 2). HS khá - giỏi trả lời được câu hỏi 3 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh bài tập đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kiểm tra bài cũ : Gv nhận ... hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1+2) - Có 5 tứ giác, đó là hình (1+3), hình (2+4), hình (1+2+3), hình (1+2+4), hình (1+2+3+4) - Có 3 hình chữ nhật (1 + 3), hình (2+ 4), hình (1 + 2 + 3 + 4) 4. Củng cố , dặn dò Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS ******************************************* Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I- Mục tiêu: - Dùa vµo bµi §µn bª cña anh Hå Gi¸o t×m ®îc tõ ng÷ tr¸i nghi· ®iÒn vµo chç trèng trong b¶ng (BT1); nªu ®ù¬c tõ tr¸i nghÜa víi tõ cho tríc (BT2). - Nªu ®îc ý thÝch hîp vÒ c«ng viÖc (cét B) phï hîp víi tõ chØ nghÒ nghiÖp (cét A) BT3 II- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài tập 2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn giải các bài tập * Bài tập 1 (viết)Gv bao quát HS làm bài. => GV sửa sai chi HS *. Bài tập 2 (miệng) Trẻ con trái nghĩa với người lớn Cuối cùng trái nghĩa đầu tiên, bắt đầụ. Xuất hiện trái nghĩa biến mất, mất tăm Bình tĩnh trái nghĩa quống quýt, hoảng hốt => GV sửa sai cho HS *. Bài tập 3 (miệng) 4. Củng cố- dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học -1 HS làm bài. GV cùng HS lớp chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - HS nhận xét , thống nhất KQ - Những con bê cái: Như những bé gái rụt rè, ăn nhỏ nhẹn từ tốn Những con bê đực như những bé trai nghịch ngợm bạo dạn táo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hùng hục - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm nháp, nêu miệng - Lớp nhận xét 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm nháp, nêu miệng - công nhân - d - nông dân - a - bác sẻ - e - công an - b - người bán hàng - c - Lớp nhận xét ***************************** Thñ c«ng «n tËp, thùc hµnh thi khÐo tay lµm ®å ch¬I theo ý thÝch I, Môc tiªu - ¤n tËp cñng cè ®îc kiÕn thøc, kü n¨ng lµm thñ c«ng líp 2. - Lµm ®îc Ýt nhÊt 1 s¶n phÈm thñ c«ng ®· häc. - Víi HS khÐo tay: + Lµm ®îc Ýt nhÊt hai s¶n phÈm thñ c«ng ®· häc + Cã thÓ lµm ®îc mét s¶n phÈm míi cã tÝnh s¸ng t¹o II, §å dïng d¹y häc - GiÊy, kÐo III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cu¶ thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1, KiÓm tra bµi cò - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - NhËn xÐt 2, D¹y bµi míi a, Giíi thiÖu bµi (1 – 2’) b, ¤n tËp - GV cho HS nh¾c l¹i c¸c ®å ch¬i ®· häc ®· lµm - GV cho HS nªu Ých lîi cña tõng ®å ch¬i - Cho HS nªu c¸c ®å ch¬i mµ m×nh thÝch. c, Thùc hµnh - Cho HS thùc hµnh lµm ®å ch¬i - GV quan s¸t gióp ®ì HS yÕu 3, NhËn xÐt - GV cho HS nhËn xÐt mét sè s¶n phÈm mµ c¸c em ®· lµm - GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 4, Cñng cè, d¨n dß - VÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau - HS nªu - HS nªu Ých lîi cu¶ tõng ®å ch¬i - HS nªu c¸c ®å ch¬i m×nh thÝch - HS thùc hµnh lµm - HS nhËn xÐt TËp viÕt «n c¸c ch÷ hoa a, m, n, q, v (kiÓu 2) I)Môc tiªu: - ViÕt ®óng c¸c ch÷ hoa kiÓu 2: A, M, N, Q, V (mçi ch÷ 1 dßng); viÕt ®óng c¸c tªn riªng cã ch÷ hoa kiÓu 2: ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh (mçi tªn riªng 1 dßng). II)§å dïng d¹y häc -MÉu ch÷ hoa A, M, N, Q, V (kiÓu 2.) III)C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Giíi thiÖu bµi -H«m nay c¸c em ®îc luyÖn viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V kiÓu 2 vµ tõ øng dông ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh. 2.LuyÖn viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V (kiÓu2) - S¸ng nay c¸c em häc viÕt ch÷ hoa g×? -H·y nªu quy tr×nh viÕt ch÷ hoa A, M, N, Q, V. Häc sinh võa nªu võa chØ ch÷. -Yªu cÇu c¶ líp viÕt b¶ng con ch÷ hoa A, M, N, Q, V. 3)Híng dÉn viÕt côm tõ øng dông a)Giíi thiÖu côm tõ .b) Quan s¸t vµ nhËn xÐt -H·y nªu ®é cao cña tõng con ch÷ trong côm tõ. -NÐt nèi tõ ch÷ Q sang ch÷ u viÕt nh thÕ nµo? -H·y nªu vÞ trÝ cña c¸c dÊu thanh trong côm tõ. *c)ViÕt b¶ng -Yªu cÇu c¶ líp viÕt b¶ng ch÷ :ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh 4.Híng dÉn viÕt vë -Yªu cÇu häc sinh viÕt vë . -Thu vµ chÊm cña 5 ®Õn 7 em. 5.Cñng cè, dÆn dß -L¾ng nghe. -Ch÷ hoa A, M, N, Q, V - Bắt đầu ë ®êng kÎ ngang 5,viÕt nÐt mãc xu«i vµ nÐt mãc hai ®Çu n»m ngang. -C¶ líp viÕt b¶ng con. -Gäi häc sinh ®äc côm tõ - L¾ng nghe. - ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh -C¸c ch÷ A, M, N, Q, V, H, h cao 2 li rìi, ch÷ g, y cao 1,5 li, c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li. -Tõ ®iÓm dõng bót cña ch÷ Q rª bót viÕt ch÷ u viÕt ch÷ «. - DÊu s¾c trªn ©m a, « vµ i, dÊu huyÒn trªn ®Çu ©m «, dÊu ng· trªn ©m ª, dÊu nÆng díi ©m ª -ViÕt b¶ng con ch÷ ViÖt Nam, NguyÔn ¸i Quèc, Hå ChÝ Minh -ViÕt vë. -VÒ nhµ luyÖn viÕt nhiÒu h¬n. *************************************** Thứ s¸u ngày 3 tháng 5 năm 2013 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC( Tiếp theo ) I- Mục tiêu: - BiÕt tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc, chu vi h×nh tam gi¸c, h×nh tø gi¸c. BT cần làm 1,2,3. II- Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài VN củaHS2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng . HĐ2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc sau đó làm bài và báo cáo kết quả . Bài 2 - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác sau đó thực hành tính - GV cùng HS thống nhất KQ Bài 3 - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác sau đó thực hành tính - Các cạnh của hình tứ giác này có đặc điểm gì ? - Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa ? 4. Củng cố, dặn dò : - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS . - Đọc tên hình theo yêu cầu - Độ dài đường gấp khúc ABC dài : 5cm + 6 cm = 11 cm - Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài là : 2cm + 2cm + 2cm + 2 cm + 2cm + 1 cm = 11 cm HS thảo luận làm bài, 1 em lên bảng chữa bài - Chu vi của hình tứ giác đó là : 5 cm + 5 cm + 5 cm + 5cm = 20 cm - Các cạnh bằng nhau - Bằng cách thực hiện phép nhân 5 cm x 4 Chính tả ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I- Mục tiêu: - Nghe viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n tãm t¾t bµi §µn bª cña anh Hå Gi¸o - Lµm ®îc BT(2) a/b, hoÆc BT(3) a/b. II- Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. . .- Nhận xét cho điểm HS . 3. Dạy - học bài mới HĐ1. Giới thiệu bài -Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bê của anh Hồ Giáo và làm các bài tập chính tả. HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn văn cần viết . - Đoạn văn nói về điều gì ? - Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yếu ? - Những con bê cái thì ra sao ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Những chữ nào thường phải viết hoa ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Gọi HS đọc các từ khó :quấn quýt, quần vào chân, nhảy quầng, rụt rè, quơ quơ. - Nhận xét và chữa lỗi cho HS nếu có . d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Gọi HS thực hành hỏi đáp theo cặp 1 HS đọc câu hỏi. 1 HS tìm từ . Bài 3 - Trò chơi : Thi tìm tiếng - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng . - Yêu cầu HS đọc các từ tìm được tìm và viết các từ có chứa âm ch/ tr. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp - HS đọc các từ mà các bạn tìm được - Theo dõi bài trong SGK. - Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quầng lên đuổi nhau. - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái . - Hồ Giáo - Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa . - 3 HS lên bảng viết các từ này. - HS dưới lớp viết vào nháp . - HS viết bài vào vở. - Nhiều cặp HS được thực hành. Ví dụ: HS1 : Chỉ nơi tập trung đông người mua bán . HS 2 : Chợ Tiến hành tương tự với các phần còn lại Chợ- chò – tròn - HS hoạt động trong nhóm - Một số đáp án : Chè, tràm, trúc, chò, chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm. - Cả lớp đọc đồng thanh ************************************** Tập làm văn KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Dùa vµo c¸c c©u hái gîi ý, kÓ ®îc mét vµi nÐt vÒ nghÒ nghiÖp cña ngêi th©n (BT1) - BiÕt viÕt l¹i nh÷ng ®iÒu ®· kÓ thµnh 1 ®o¹n v¨n ng¾n (BT2) II. Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc HĐ1. Giới thiệu bài Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp , công việc của những người thân trong gia đình từng bạn. Ở lớp mình , bố mẹ của các em có những công việc khác nhau. HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút - Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp, công việc và ích lợi của công việc đó . - Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi : Con biết gì về bố(mẹ, anh, chú ) của bạn ? - Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. - Cho điểm những HS nói tốt . Bài 2- GV yêu cầu và để HS tự viết - Gọi HS đọc bài của mình . - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Cho điểm những bài viết tốt . - Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích , tuyên dương các em nói bằng lời của mình. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung : + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó . - Nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dò :Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý .- Suy nghĩ . - Nhiều HS được kể . - HS trình bày lại theo ý bạn nói - Tìm ra các bạn nói hay nhất . - Ví dụ : + Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc .... - HS viết vào vở . - Một số HS đọc bài trước lớp . - Nhận xét bài bạn Tình huống a :Thật tiếc quá / Thế à ! Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé ./ Tình huống b:Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./.. Tình huống c: Vâng, con sẽ ở nhà ./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./ - Đọc yêu cầu trong SGK. HS tự làm việc 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình . -HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra Sinh ho¹t líp §¸nh gi¸, nhËn xÐt c«ng t¸c trong tuÇn: ¦u ®iÓm: .... Nhîc ®iÓm: .. TriÓn khai c«ng viÖc tuÇn tíi: III- Giao lu v¨n nghÖ
Tài liệu đính kèm: