Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 6 (buổi chiều)

Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 6 (buổi chiều)

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 6 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6- chiều Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2012
Người soạn: Phạm Thị Tuấn 
Tiết 1 + 2: Anh văn
Toán (Thực hành): LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài, nhận xét- - GV chấm một số bài 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2
 8m2 = ..cm2
b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2
 34 000hm2 = km2
c) 260cm2 = dm2 ..cm2
 1086m2 =dam2.m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
71dam2 25m2 .. 7125m2
801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2
A.1250 B.125
C. 1025 D. 10025
Bài 4 : (HSKG)
 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài 1:Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2
30km2 = 3 000hm2 8m2 = 80 000cm2
b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2
 34 000hm2 = 340km2
C) 260cm2 = 2dm2 60cm2
 1086m2 = 10dam2 86m2
Bài 2 ::
71dam2 25m2(7125m2) = 7125m2
801cm2< 8dm2 10cm2(810cm2)
c)12km2 60hm2 > 1206hm2
 (1260hm2)
Bài giải:
 Khoanh vào D.
Bài 4 :
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
 TiÕng ViÖt
LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Cñng cè l¹i kh¸i niÖm vÒ tõ ®ång nghÜa
- BiÕt vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tõ ®ång nghÜa, lµm ®óng c¸c bµi tËp thùc hµnh t×m tõ ®ång nghÜa, ph©n lo¹i c¸c tõ ®· cho thµnh nh÷ng nhãm tõ ®ång nghÜa. ViÕt mét ®o¹n miªu t¶ kho¶ng 5 c©u cã sö dông mét sè tõ ®ång nghÜa.
- Cã ý thøc sö dông tõ ®óng.
II. §å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra: Tõ nh­ thÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa? Cã mÊy lo¹i tõ ®ång nghÜa?
2.D¹y häc bµi míi:
íGiíi thiÖu bµi
í H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 1:Ph©n biÖt nghÜa s¾c th¸i cña nh÷ng tõ ®ång nghÜa ( in ®Ëm) trong c¸c tËp hîp tõ sau:
“...nh÷ng khu«n mÆt tr¾ng bÖch, nh÷ng b­íc ch©n nÆng nh­ ®eo d¸.”
B«ng hoa huÖ tr¾ng muèt.
H¹t g¹o tr¾ng ngÇn.
§µn cß tr¾ng phau.
Hoa ban në tr¾ng xãa nói rõng .
NhËn xÐt, bæ sung
Bµi 2:T×m nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ in ®Ëm trong tõng c©u d­íi ®©y:
a.Bãng tre trïm lªn ©u yÕm lµng t«i.
b.§øa bÐ rÊt chãng lín, ng­êi tiÒu phu ch¨m nom nh­ con ®Î cña m×nh.
c.Ng«i nhµ nhá trªn th¶o nguyªn.
- NhËn xÐt, GV chèt lêi gi¶i ®óng:.
Bµi 4:T×m thªm c¸c tõ ®ång nghÜa vµo mçi nhãm tõ d­íi ®©y vµ chØ ra nghÜa chung cña tõng nhãm:
a.chän, lùa .....
b. diÔn ®¹t, biÓu ®¹t ...
c. ®«ng ®óc, tÊp nËp,...
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
4. Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt, giê
VÒ viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n miªu t¶ v­ên rau trong ®ã cã sö dông nhiÒu tõ ®ång nghÜa chØ mµu xanh
Nªu l¹i yªu cÇu cña bµi
Th¶o luËn nhãm ®Ó t×m hiÓu nghÜa vµ ph©n biÖt s¾c th¸i cña c¸c tõ ®ång nghÜa 
B¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn:
+Tr¾ng bÖch: tr¾ng nhît nh¹t (th­êng nãi vÒ khu«n mÆt).
+Tr¾ng muét: tr¾ng mÞn mµng, tr«ng rÊt ®Ñp.
+Tr¾ng ngÇn: tr¾ng vµ bãng, vÎ tinh khiÕt, s¹ch sÏ.
+Tr¾ng phau: tr¾ng ®Ñp vµ tù nhiªn, kh«ng cã vÕt bÈn.
+Tr¾ng xãa: tr¾ng ®Òu trªn diÖn réng.
*HS lµm viÖc c¸ nh©n.
HS tr×nh bµy.
a.Lµng:lµng m¹c, lµng xãm, x·, th«n, Êp, bu«n, b¶n...
b.Ch¨m nom: ch¨m sãc, coi sãc, tr«ng nom, ch¨m chót, ch¨m lo, s¨n sãc,...
c.Nhá: nhá bÐ, bÐ báng, bÐ con, bÐ d¹i, bÐ xÝu, nhá con, nhá nh¾n, nhá xÝu, tÝ xÝu,...
- §äc ®Ò, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi
-HS lµm bµi tËp vµo vë 
B¸o c¸o kÕt qu¶: 
a. chän, lùa, lùa chän, chän läc, kÐn, kÐn chän, tuyÓn, tuyÓn chän, läc, sµng läc,...NghÜa chung: T×m lÊy c¸i ®óng tiªu chuÈn nhÊt trong nhiÒu v¹t cïng lo¹i.
b .diÔn ®¹t, biÓu ®¹t, biÓu thÞ, diÔn t¶, bµy tá, tr×nh bµy, gi·y bµy,... NghÜa chung:Nãi râ ý kiÕn cña m×nh b»ng lêi hoÆc b»ng ch÷ viÕt.
c. ®«ng ®óc, tÊp nËp, nhén nhÞp,sÇm uÊt..
.NghÜa chung:NhiÒu ng­êi hay vËt ë mét chç.
Tiếng Việt (Thực hành): LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một dòng sông
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 dòng sông.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm.
 	Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. 
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh dòng sông
Quê hương ai cũng có một dòng sông bên nhà. Con sông quê gắn bó với tuổi thơ đời tôi . 
Đó là lời một bài hát rất hay. đúng vậy quê hương em cũng có một dòng sông hiền hoà và thơ mộng. Mỗi khi nhắc đến con sông quê hương, lòng em lại xốn xang một tình yêu quê hương tha thiết.
          Con sông như một dải lụa trắng mềm mại vắt qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Dòng sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đổ bóng mát rượi xuống đôi bờ.
          Những buổi trưa hè nắng đổ xuống mặt sông lấp loá. Dòng sông lúc đó như một tấm gương dài phẳng lặng soi bóng mây trời. Trên mặt sông, một vài chiếc thuyền lá tre tí hon bồng bềnh trôi đi mãi theo dòng nước trong xanh. Thỉnh thoảng lại có một chú bói cá lông xanh biếc  hay một chú cò trắng như vôi đậu trên cành tre, mắt lim dim ngắm bóng mình dưới nước. 
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2
 8m2 = ..cm2
b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2
 34 000hm2 = km2
 c) 260cm2 = dm2 ..cm2
 1086m2 =dam2.m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
71dam2 25m2 .. 7125m2
801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2
A.1250 B.125
C. 1025 D. 10025
Bài 4 : (HSKG)
 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 70 cm, chiều rộng 30cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
 a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3 000hm2
 8m2 = 80 000cm2
b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2
 34 000hm2 = 340km2
 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
 1086m2 = 10dam2 86m2
Lời giải:
71dam2 25m2 = 7125m2
 (7125m2)
801cm2 < 8dm2 10cm2 (810cm2)
12km2 60hm2 > 1206hm2 (1260hm2)
Bài giải:
 Khoanh vào D.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 70 30 = 2100 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 2100 800 = 1 680 000 (cm2)
 = 168 m2
 Đáp số : 168m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Toán: 	LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài tập
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: (HSKG)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?	
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
 () : 3 = 
 Đáp số : 34 ; 
Lời giải :
 Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị có số tuổi là :
 16 – 6 = 10 (tuổi)
	Đáp số : 10 tuổi.
Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 1: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quen lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 b) Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
Khu vườn của ngoại là nơi tôi thường về chơi trong dịp hè. Những ngày ở quê thật yên ả và thanh bình, đặc biệt là vào buổi sáng sớm với tiết trời mát dịu. 
- Tờ mờ sáng. Tiếng gà gáy trễ  còn sót lại đâu đây. Trời lành lạnh. Xa xa, sương kết lại thành một màng trắng đục, khiến cho cảnh vật phía trước trở nên mờ ảo, chờn vờn. 
- Trong vườn nhà ngoại, sương còn đọng lấm tấm, bám   rõ nét nhất là trên tàu lá chuối. Nó tích tụ lại thành những hạt nhỏ tròn trịa, lóng lánh như viên kim cương, rồi lăn dài trên lá, rơi và biến nhanh trong đất
- Tuy nhiên ở khu vườn vẫn còn  khẽ khàng chen  qua  tàn cây kẻ lá dầy đặc một thứ chùm nắng soi xiên xiên xuống đất trông giống như tia chiếu của những ngọn đèn pin đủ cỡ,  đổ lốm đốm và nhấp nháy trên nền đất màu tro ươn ướt. 
- Tuy nhiên, ánh sáng của vầng thái dương cũng chiếm lĩnh được mặt sân nhà, thúc giục các loài hoa kiểng tỉnh giấc nồng. 
- Trên tàn cây xoài, cây bưởi, cây mận ..., những chú chim sâu, chim sẻ ríu rít bài hát đón bình minh. . 
         Khu vườn của ngoại buổi sáng sớm làm cho tôi quên  sự oi bức của mùa hè, quên cảnh náo nhiệt của phố thị. 
Tiếng Việt (Thực hành) : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: : Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
LUYỆN THÊM:
HS làm bài tiết 1 trang 80 vở thực hành:
Đọc bài Viếng Lê- nin
Trả lời câu hỏi
Gv chấm bài, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
 Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
LUYỆN THÊM:
HS làm bài tiết 1 trang 80 vở thực hành:
Đọc bài Viếng Lê- nin.Trả lời câu hỏi
Câu 1: -b: Để nhờ hướng dẫn đi viếng Lê- nin.
Câu 2;- b: Vì thấy anh chưa có áo đủ ấm.
Câu 3- a: Vì thấy anh rất thương tiếc Lê- nin.
Câu 4- c: Đó là một người rất giàu tình cảm và đã nói là làm.
Câu 5- a: Mát- xcơ- va, Lê- nin, Pa-ri, Luých
Câu 6- c: từ láy: gầy gò,( run) cầm cập, nhè nhẹ, mỏng manh
Câu 7: Có thể thay từ thâm tím bằng từ đồng nghĩa: tím tái .
C 8- Cặp từ đồng âm: trong phòng- nước trong.
C 9- chủ ngữ; Một thanh niên gầy gò,đầu đội mx cát két, mình mặc chiếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va- li bé tí bước vào.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A L5 tuan 6 chieu TUAN DAK LAK.doc