Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 8 năm 2012

Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 8 năm 2012

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.

- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8- 	Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 + 2 : Anh văn
 Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân 
H: Nêu cách so sánh số thập phân 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 	 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy không bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 33 = 33,1; 0,27; 
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải :
 a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 = ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 	 1,069 = 1 
Lời giải :
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012
Tiếng Việt::	MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.- Mục tiêu:
1-Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên.
2-Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
3-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS hoặc vài trang phô-tô-cô-pi từ điển phục vụ bài học.Bảng phụ ghi sẵn BT2. VBT
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định : KT dụng cụ HS
 2)Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét ,ghi điểm
-HS đặt câu.
Cả lớp nhận xét
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập: 
Bài 1:-Cho HS đọc yêu cầu của BT1,cho HS làm theo cặp
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và khẳng định 
Bài 2:-Cho HS đọc yêu cầu BT, làm bài:
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
a) Lên thác xuống nghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Qua sông phải lụy đò.
d) Khoai đất lạ mạ đất quen.
 Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu BT3
-GV giao việc:
· Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
· Chọn một từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng.
-GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác nhau để đọc cho HS nghe.
 Bài 4:(Cách tiến hành như ở BT3)
GV chốt lại kết quả đúng:
GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
LUYỆN THÊM: Hs làm vở thực hành tiết 1- trang 55
Đọc bài văn: Tôi đã trở về trên núi cao- TLCH
- Hs đọc bài- TLCH – Nhận xét
3: Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học
- H dẫn về nhà
- HS lắng nghe.
Bài 1: - dòng đúng nghĩa từ thiên nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra.
Bài2: những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
Nghĩa của các câu:
· lên thác xuống ghềnh chỉ người gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống.
Bài 3: -
-Mỗi nhóm đặt câu với từ mình chọn.
a)Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát, vô tận, khôn cùng,
b)Từ ngữ tả chiều dài (xa): xa tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm
c)Từ ngữ tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất, cao chất ngất, cao vời vợi
d)Từ ngữ tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm
bài 4; a)Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp, oàm oạp,
b)Tả làm sóng nhẹ: lăn tăn,dậpdềnh,trườn lên, bò lên,
c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội,
LUYỆN THÊM:
C1- 3: Cảnh đoàn người đi về hướng mặt trời.
C 2- 1 Vì rừng rất nhiều cây
C3- 3: Tác giả như gặp những năm tháng tuổi thơ và người bố kính yêu.
C 4- 3: Bài văn cho thấy tác giả rất mong được trở ..
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I / Mục tiêu
1 /Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương .
2 /Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét đặc sắc của cảnh , cảm xúc của người tả đối với cảnh )
3 ) GDHS tính sáng tạo khi viết văn
II / Đồ dùng dạy học : 
1-GV : Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước .
2-HS: VBT,chuẩn bị dàn ý.
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ : 
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước ).
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS .
III) / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :
-GV : Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài .
-GV cho HS xem các tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước .
-GV cho HS làm bài .
-GV cho HS trình bày dàn ý .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu đề bài .
+GV nhắc : 
-Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn .
-Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu. Nêu ý bao trùm của đoạn.Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó .
-Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho thêm sinh động .
-Đoạn văn cần phải thể hiện đuợc cảm xúc người viết 
-GV cho HS viết đoạn văn .
-GV cho HS trình bày bài viết .
-GV nhận xét, chấm 1 số bài viết của HS .
4 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn .
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh .
-Cho HS làm bài cá nhân . HS đọc gợi ý , đọc lại các ý đã ghi chép ở nhà 
-HS làm bài vào vở nháp 
MB: Xin chào các bạn, tôi là hướng dẫn viên của chuyến du lịch này. Hôm nay tôi sẽ đưa các bạn đến thăm vùng đất tuyệt đẹp này.Nếu ai đã 1 lần đến thăm miền đất đỏ Ba- zan này hẳn sẽ nhớ mãi về nó. Đó là Tây Nguyên quê hương thứ hai của em.
TB: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa.
Mùa khô, khi núi rừng tràn ngập ánh nắng chói chang như mật ong già hạn là lúc những đồi cỏ tranh vàng óng lao xao trong gió.
 Những đồi hoa dã quỳ vàng rực trên các sườn đồi, Buổi chiều nằm dài trên bãi cỏ ngắm hoa thật tuyệt vời.
 Mùa hoa cà phê nở, chúng ta vào vườn sẽ thấy:Những đồi cà phê trổ hoa trắng xóa như đang lạc vào xứ sở bạch dương xa xôi.
Những thác nước trắng xóa phun trào như hàng ngàn con rồng đang thi nhau phun nước..
 Hồ Lắc rộng mênh mông, nước trong xanh soi rõ từng đám mây trời.
KB: Em yêu mảnh đất Tây Nguyên này lắm, em sẽ cố gắng học giỏi để sau này góp phần xây dựng quê em ngày càng đẹp hơn.
Toán (Thực hành): LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài, chữa bài
- GV chấm một số bài 
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ 
a) 6,17  5,03 c)58,9 59,8 
b) 2,174  3,009 d) 5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 	72,099; 	72,91;	72,901; 	72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ a) 4,8x 2 5,8x 0
 c, 53,x49 < 53,249	 d) 2,12x = 2,1270 
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?
LUYỆN THÊM :
- Cho hs làm vở thực hành tiết 1- tuần 8
Bài 3 : Điền dấu : > < = vào....
3,4...3,041...
Bài 4 : Sắp xếp các số 45,21 ; 45,27 ; 19,86 ; 19,18 theo tt từ bé đến lớn ;	
Gv chấm VBT. Nhận xét bài làm.
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Lời giải :
 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. 
Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 
Lời giải :
 a) x = 0 ; b) x = 8
 c) x = 1 ; d) x = 0 
Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là :
 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 
Bài 3 : Điền dấu : > < = vào...
a) 3,4 > 3,04 b) 12,56 > 10,97 ; c) 84,029< 84,030
d) 7,010 = 7,0100
bài 4 : Sắp xếp lại :
19,18 ; 19,86 ; 45,21 ; 45,27
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- Biết cách chuyển đổi số đo độ dài với các đơn vị đo khác nhau
- Biết đọc và viết được các STP
II- ĐỒ DÙNG: 
Vở bài tập toán
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
- Viết bảng đơn vị đo đọ dài
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp 
a) 6m 7dm = 6,7m b) 12m 23cm = 12,23 m
4dm 5 cm = 4,5 dm 9m 192 mm = 9,192 m
7m 3cm = 7,03 m 8m 57 mm = 8, 057 m
Bài 2 (51): Viết số thập phân thích hợp 
 a) 4m 13cm = 4,13 m b) 3 dm =0,3 m
6dm 5cm = 6,5 dm 3 cm = 0, 3 dm
6 dm 12 mm = 6,12 dm 15 cm = 0,15 m
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp 
 a) 8km 832m = 8,832 km 
 7km37m =7,037 km
 6km 4m = 6,004 km
 b) 753m = 0,753 km
 42m = 0,042 km
 3m = 0,003 km
Bài 4: Viết số thập phân thích hợp(theo mẫu) 
Mẫu: 
217 cm = 200cm + 17 cm = 2m 17cm = 2m = 2,17 m
- GV hướng dẫn HS hiểu phép tính mẫu sau đó cho hoạc sinh làm 
- GV củng cố cho học sinh về cách chuyển từ hỗn số sang số thập phân. 
Bài 5: Viết số thập phân thích hợp
a) 4m 5 cm = 4,05 m
16 km 335 m = 16,335 km
b) 2m 75 mm = 2,075 m
1km 32m = 1,032 km
3- Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dò học sinh về nhà ôn bài
- 4 HS viết
- 3 HS đọc 
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài
- GV gọi hs lần lượt chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu lại cấu tạo của STP
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
- Gọi HS lần lượt chữa bài đọc các STP mình đã viết.
- Học sinh đọc bài tìm hiểu yêu cầu đề bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài
 - Gv củng cố về cách viết số đo độ dài từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn 
- Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề và làm bài
- chữa bài trên bảng
a) 432 cm = 4,32 m
b) 806 cm = 8,06 m
c) 42 dm= 4,2 m
d) 75 cm = 7,5 dm
- Học sinh đọc đề bài tìm hiểu đề và làm bài
- chữa bài trên bảng
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Củng cố các từ nhiều nghĩa, cách dùng từ nhiều nghĩa HS biết đặt câu với từ nhiều nghĩa
	- Làm được các bài tập ở vở bài tập tiếng việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Vở BTTV
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra
- GV cho học sinh nêu thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD và đặt câu với từ nhiều nghĩa đó.
2- Bài mới:
Bài 1: Từ nào trong đoạn thơ sau được dùng với nghĩa chuyển:
 Trời thu bận xanh 
 Sông Hồng bận chảy
 Cái xe bận chạy
 Lịch bận tính ngày
GV giải thích để HS hiểu việc dùng từ nhiều nghĩa trong thơ trên có tác dụng gì
Bài 2 : Từ nào trong bài thơ sau dùng với nghĩa gốc
 Con phà thì cõng (1)ô tô
 Chú bộ đội cõng (2) ba lô lên phà
 Bố cõng (3)con kịp tới nhà
 Nhỡ sông không cõng (4)con phà thì sao?
 GV khuyến khích học sinh giải thích các từ cõng trong những câu còn lại
Bài 3: Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển
a) Mỗi bữa cháu bé ăn một bát cơm.
b) Em phải ăn ngoan, không bố cho ăn đòn đấy.
c) Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
LUYỆN THÊM: HS làm Vở 
Bài 1: Từ nào là từ đồng âm, từ nào là nhiều nghĩa:
– Giá vàng ở trong nước tăng đột biến.
– Tấm lòng vàng.
– Ông tôi mua bộ vàng lưới
* BAY: a) Bác thợ nề cầm bay xây..
b) Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
c) Đạn bay rào rào.
d) Chiếc áo này đã bay màu.
Bài 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển
a) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi,đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu
b) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp
3- Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ, củng cố 
- 2 em nêu
- Lớp nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc đề bài và làm bài 
- Học sinh chữa bài
Từ dùng với nghĩa chuyển : Bận
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài
- Học sinh chữa bài: Từ đó là : cõng ở câu thơ thứ 3
- HS và giáo viên nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài và làm bài.
- Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình.
 - Lớp cùng giáo viên chữa bài:
Đáp án đúng : câu b
Bài 1: từ vàng ở câu 1, 2 là từ nhiều nghĩa. Câu 3 là từ đồng âm.
Bay:
Từ bay ở câu 2, 3, 4 là từ nhiều nghĩa. Câu 1 là từ đồng âm.
Bài 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển
đầu người- nghĩa gốc. Các từ còn lại mang nghĩa chuyển
xương sườn-hích vào sườn- nghĩa gốc.
Các từ còn lại mang nghĩa chuyển
Tập làm văn:	LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài )
I / Mục tiêu
1/ Củng cố kiến thức về đoạn mở bài , đoạn kết trong bài văn tả cảnh .
2/ Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .
3/Giáo dục tính sáng tạo,tự tin.
II / Đồ dùng dạy học : 
	1-GV:SGK
	2-HS :SGK,VBT
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II / Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS(TB) lần lượt đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương .
-GV nhận xét.
III) / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
 2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
-GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ).
-GV cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và chỉ rõ đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp , kiểu gián tiếp .
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Cho HS(KG) đọc thầm 2 đoạn văn .Nêu nhận xét 2 cách kết bài .
-GV nhận xét chốt lại ý đúng .
* Bài tập 3 : Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 6, em hãy viết một đoạn văn tả 1 cái ao( hoặc 1 đầm sen, 1 con kênh, 1 dòng sông)
-GV nêu yêu cầu đề bài .
-Cho HS làm bài .
-GV cho HS đọc đoạn văn .
-GV nhận xét và khen những học sinh viết đúng , viết hay .
4/ Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Ghi nhớ 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ), hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh. 
-Về hoàn chỉnh 2 đoạn mở bài , kết bài để tiết sau kiểm tra .
2 HS lần lượt đọc bài làm của nình .
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài 
-HS làm việc cá nhân : Đọc thầm 2 đoạn văn và suy nghĩ trả lời .
-Một số HS phát biểu , lớp nhận xét .
-1HS đọc , cả lớp theo dõi SGK .
-Đọc thần 2 đoạn văn . Suy nghĩ phát biểu ý kiến .
-Lớp nhận xét .
Ví dụ: Tả cái ao làng:
MB: Tấm gương trong sáng, phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.
KB: - Ơi, cái ao làng thân yêu, gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều tỏa vờn mái rạ. Cái ao làng chứa chan tình quê với những lời ru nồng nàn của mẹ mà đi đâu tôi cũng không sao quên được
-Cả lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân .
-1 số HS đọc đoạn mở bài , 1số đọc đoạn kết bài .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS hoàn chỉnh ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docG A L5 BUOI CHIEU T8 TUAN DL.doc