Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12 năm 2011

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12 năm 2011

I. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách:

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

+ HS yếu làm các bài: 1, 2 VBT – T70.

+ HS trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT – T70

+ HS khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Nội dung

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tuần 12
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán.
ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách: 
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
+ HS yếu làm các bài: 1, 2 VBT – T70.
+ HS trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT – T70
+ HS khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Nội dung
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.. ta chỉ việc:
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét:
Bài 4: Tóm tắt
1 giờ: 35,6 km
10 giờ: . Km?
a, Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba,  chữ số. Đ
b, Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba,  chữ số. S
VD: 4,08 10 = 40,8
 0,102 10 = 1,02 ..
VD: 1,2075km = 1207,5 m
 12,075km = 12075 m 
Bài giải: Trong 10 giờ ô tô đó đi được quãng đường là: 35,6 10 = 536 (km)
Đáp số: 356 km
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Mĩ thuật.
Đ/c Thương dạy
Tiết 3:Tập đọc.
ÔN BÀI: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: 
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm được bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng làm cho môi trường trong sạch.
II. Nội dung
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Nêu nội dung của đoạn 1?
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
- Cho HS đọc đoạn 2
+ Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+ Đoạn 2 giới thiệu cho ta biết thêm đặc điểm gì của cây thảo quả?
- Cho HS đọc đoạn 3 
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+ Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+ Nêu nội dung chính của đoạn 3?
- GV tổng kết rút ra nội dung bài
- Cho vài HS nêu ND bài.
* Rừng thảo quả đẹp như vậy chúng ta có nên phá nó đi không? Vì sao?
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
+ ý 1: Hương thơm đặc biệt của thảo quả.
- Cả lớp đọc thầm
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
+ ý 2: Sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả
- 1HS đọc
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
ý 3: Miêu tả vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa.
ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
- Chúng ta không nên phá rừng thảo quả vì nó đẹp và quả của nó giúp ta tăng thêm thu nhập...
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Đ/C Tám dạy
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Đạo đức.
Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ
I. Mục tiêu:
- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh để đóng vai.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Vì sao chúng ta phải coi trọng tình bạn?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2.Vào bài.
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm mưa.
* Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và có ý thức về việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện: Sau đêm mưa.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ?
+ Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- GV kết luận: 
+ Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HĐ 2: Làm bài tập 1 - SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- GV giao việc cho HS. 
- Gọi một số HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận: 
+ Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+ Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Các bạn trong chuyện đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé. Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ. Bạn Hương nhắc bà cụ đi lên lề cỏ cho khỏi trơn.
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ.
+ Các bạn đã làm một việc làm tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ, các bạn đã quan tâm, giúp đỡ người già và trẻ nhỏ.
- 2- 3 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân. 
- HS tiếp nối trình bày ý kiến của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán.
ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- HS yếu, trung bình làm BT1, 2 VBT - T72. 
- HS khá, giỏi làm BT1, 2, 3 VBT – T72.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Bài 3:
 ..
a
b
a b
b a
2,5
4,6
2,5 4,6 = 11,5
4,6 2,5 = 11,5
3,05
2,8
3,05 2,8 = 8,54
2,8 3,05 = 8,54
5,14
0,32
5,14 0,32 = 1,6448
0,32 5,14= 1,6448
Nhận xét: a b = b a
- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai thừa trong cùng một tích thì tích của chúng không thay đổi.
Bài giải: Chiều dài vườn hoa đó là: 18,5 5 = 92,5 (m)
Diện tích vương hoa đó là: 92,5 18,5 = 1711,25 (m2)
Đáp số: 1711,25 m2
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc.
ÔN: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu: 
* HS yếu và HS trung bình: HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt 
nhịp đúng những câu thơ lục bát. 
- Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài.
* HS khá, giỏi trả lời được các câu hỏi.
- Giáo dục HS ý thức yêu quý các con vật
 II. Nội dung
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Nêu nội dung khổ thơ 1?
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
- Cho HS đọc khổ thơ 2 - 3:
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
+ Nêu nội dung của khổ thơ 2 và 3 ?
- Cho HS đọc khổ thơ 4:
+ Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài.
- 1, 2 HS nêu ND bài.
* Em cần học tập điều gì ở bầy ong?
- Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
*ý 1: Giới thiệu cuộc hành trình vô tận của bầy ong.
- Cả lớp đọc thầm
- Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật
*ý 2: Bầy ong cần cù làm việc,tìm hoa gây mật.
1 HS đọc.
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai
ND: Những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việcđể góp ích cho đời.
- Cần cù chăm chỉ, yêu thiên nhiên...
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
ÔN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết nhân nhẩm một số thập phâ ... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG;
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- HS yếu, trung bình làm được bài tập 1 trang 81 và bài 1, 2 trang 84 VBT.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập trang 81 + 82 và 84 + 85 VBT
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp
II. Nội dung
* HS yếu, trung bình làm các bài tập 1, 2 trang 81 + 82 và trang 84 + 85 trong VBT.
* HS khá giỏi làm được tất cả các bài trong VBT trang 81 + 82 và trang 84 + 85.
Bài 1 (T81)
a, - Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh sống
- Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp, .
- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài.
b, 1a-2b 2a - 1b 3a-3b
Bài 2 (T82) 
- Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
- Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn
- Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt.
- Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật
- Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
- Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi.
- Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
- Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm
Bài 3 (T82) - HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ
Bài 1 (T84) - Của nối cái cày với người Hmông
- Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- Như (1) nối vòng với hình cánh cung
- Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Bài 2 (T84)- Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
- Mà biểu thị quan hệ tương phản.
- Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
Tìm quan hệ từ thích hợp
Bài 3 (T85) Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng
Bài 4 (T85) + Em dỗ mãi mà bé không nín khóc.
+ Nếu học giỏi thì em sẽ được bố mẹ cho đi tham quan.
+ Bạn Nga cao bằng em.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
ÔN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- HS làm yếu, trung bình làm các BT1, BT2 VBT – trang 74
- HS khá, giỏi làm BT1, BT2, BT3 VBT – T74+75.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập
II. Nội dung
Bài 1: a, Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
b, Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 2: Tính
Bài 3: 
a
b
c
(a b) c
a (b c)
12,4
5,2
0,7
(12,45,2) 0,7 = ...
12,4(5,20,7) =...
10,8
6,2
4,2
...
...
4,05
12,5
0,25
...
...
Nhận xét: (a b) c = a (b c)
Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán
Khi nhân 1 tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba
VD: 7,01 425
 = 7,01 100
 = 701 ............
VD: 8,6 (19,4 + 1,3)
 = 8,6 20,7
 = 178,02 ...........
Bài giải
Trong 3,5 giờ xe máy đi được quãng đường là:
3,5 32,5 = 113,75 (km)
Đáp số: 113,75 km
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em
I. Mục tiêu: 
 *HS yếu viết bài văn đủ 3 phần tả được 1 – 2 đặc điểm ngoại hình 
 *HS TB viết được bài văn đủ 3 phần tả được các đặc điểm về ngoại hình của người ).
 *HS khá, giỏi viết được một bài văn có đủ 3 phần tả được ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó. 
II. Nội dung
 *HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
 - Viết đúng đủ nội dung dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với bài văn)
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 – Toán
ÔN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục ,tròn trăm. 
- Giải bài toán có ba bước tính.
+ HS yếu, trung bình làm bài 1, 2 VBT – T70 + 71
+ HS khá giỏi làm bài 1, 2, 3, 4 VBT – T70 +71
- Giáo dục HS ý thức tính cực trong học tập.
II. Nội dung
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3:
Bài 4: Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số 1; 2; 3; 4; 5 sao cho: 2,6 x > 7
VD: 4,08 10 = 40,8
 21,8 10 = 218 ......
 ....
Bài giải
2 giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 11,2 2 = 22,4 (km)
4 giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 10,52 4 = 42,08 (km)
Cả quãng đường người đó đi được là:
22,4 + 42,08 = 64,48 (km)
 Đáp số: 64,48 km
IIII. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Luyện chữ.
LUYỆN CHỮ BÀI 12 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 – Thể dục
Đ/c Cường dạy
Tiết 3 – Hoạt động ngoài giờ lên lớp
- ĐOÁN SỐ QUA CÂU ĐỐ
- NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Thông qua một số câu đố giúp học sinh nhận biết được các số.
- Rèn kỹ năng nghe, phân tích và nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể cho học sinh, tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục cao.
- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.
II. Chuẩn bị
- Thời gian: 30 phút.
- Địa điểm: Trong lớp học 
- Đối tượng: HS lớp 5 ND; số lượng cả lớp 18 em.
- Chuẩn bị: + Một số câu đố.
 + Chuẩn bị bút dạ, giấy trắng ( hoặc bảng), đội thi.
III. Các hoạt động
A, Hoạt động 1: Trò chơi: Điền vào ô chữ (20p)
- GV: Nêu luật chơi của trò chơi hoàn thiện ô chữ: Hai đội chơi sẽ được nghe lần lượt các gợi ý về nội dung của các ô chữ cần hoàn thiện, sau khi nghe gợi ý, đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ dành được quyền trả lời, mỗi ô chữ đúng được 10 điểm. Nếu một đội có câu trả lời sai, đội còn lại có quyền trả lời. Với những ô chữ hai đội không hoàn thiện được sẽ dành quyền trả lời cho khán giả
Cậu em một tuổi đi đầu
Ba anh lên chín theo sau thẳng hàng.
Riêng anh chín cuối rất “ngang”
Trồng cây chuối ngược cho làng “ Biết bay”
 Là số nào?
Hai 0 xinh xắn xếp chồng lên nhau mời bạn đoán mau đó là số mấy?
 Là số nào? 
 Cái gậy cạnh quả trứng gà đem về khoe mẹ cả nhà mừng vui? 
 Là số mấy? Tôi nghèo như giếng khô rang 
Hễ ai muốn có xếp hàng bên tôi
Có 1 thì sẽ được 10...
Nghèo khó tôi vẫn được người ghi công? 
 Là số mấy? 
Con gì đến chán giống ngỗng giống ngan bơi trên bài làm của anh lười học
 Là số mấy? 
 Giáo viên tổng kết điểm và phân đội thắng, thua.
HS: Lắng nghe, nhắc lại luật chơi và ghi kết quả vào bảng con
1
9
9
6
S
Ố
8
S
Ố
10
S
Ố
0
S
Ố
2
B, Hoạt động 2:(10 phút)
1. Nhận xét tuần qua
1.1 Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua.
- HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến............................................................................
1.2 GVCN nhận xét chung
* Ưu điểm: 
- Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài...........................................................................................................
- Các công tác khác......................................................................................................
 * Tồn tại:
- 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài..........................................................
- Các công tác khác......................................................................................................
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tuần sau: Tổng kết chủ đề + nhận xét cuối tuần
- Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12.doc