I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
* HS yếu và HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 82)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3 (VBT trang 82)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
TUẦN 14. Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán. Tiết 66: ÔN. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. * HS yếu và HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 82) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3 (VBT trang 82) - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Nội dung Bài 1: (Tr.82). Đắt tính rồi tính: Bài 2: (Tr. 82). Bài toán. Bài 3: (Tr. 82). Bài toán. 75 4 102 16 35 30 20 0 18,75 60 120 80 0 6,375 Bài giải: Trong 1 giờ ô tô chạy được số km là: 182 : 4 = 45,5 (km) Trong 6 giờ ô tô chạy được số km là: 45,5 6 = 273 (km) Đáp số: 273 km. Bài giải: Trong 6 ngày đầu đội công nhân sửa được số km đường là: 2,72 6 = 16,32 (km) Trong 5 ngày sau đội công nhân sửa được số km đường là: 2,17 5 = 10,85 (km) Trung bình mỗi ngày đội công nhân sửa được số km đường là: (16,32 + 10,85) : (5 + 6) = 2,47 (km) Đáp số: 2,47 km. III. Củng cố dặn dò: - HD nêu lại nội dung bài ôn. HD bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2. Tập đọc. ÔN: CHUỖI NGỌC LAM. I. Mục tiêu: * HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác * HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn trả lời các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu. - Giáo dục học sinh ý thức sống cần biết quan tâm đến người khác, có lòng nhân hậu. II. Nội dung - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng: * HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Nêu nội dung ý nghĩa của đoạn 1? + Chị của cô bé tìm gặp Pi- e làm gì? * HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? - GVKL : Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu tốt bụng - HD nêu nội dung bài: - HS ôn luyện theo nhóm đối tượng - Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu + ý 1: Cô bé muốn mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô - en. - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đấy không - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt - ND: : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 3. Củng cố dặn dò: - HD nêu nội dung bài ôn. - GV nhận xét tiết học. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 : Mĩ thuật Đ/C Thương dạy. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 : Kĩ thuật. Tiết 14: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (TIẾT 3) I. Mục tiêu: * HS cần phải : - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. - HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 50 cm x 70 cm. + Kim khâu, kim thêu. + Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu, chỉ thêu các màu. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. - HS để đồ dùng lên bàn 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: HS thực hành. - GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt, thêu, khâu ở giờ học trước. - GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. - GV nhận xét và nêu thời gian thực hành. Nhắc HS thêu trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi. - HS thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. (theo nhóm) - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng. b. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Mời một số HS lên trưng bày sản phẩm. Cho HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm. Cử 2- 3 HS lên đánh giá sản phẩm. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo hai mức hoàn thành A và cha hoàn thành B. Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian , túi khâu đảm bảo kĩ thuật , đẹp được đánh giá ở mức hoàn thành tốt A+ - HS nêu: + Khâu được các phần của túi sách tay.Các đường khâu thẳng theo đường vạch dấu.Thêu được hình trang trí trên túi sách tay. Quai túi được đính chắc chắn, cân đối vào miệng túi. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV. - HS trưng bày sản phẩm. - 2 HS nêu lại yêu cầu của sản phẩm - HS đánh giá sản phẩm. GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán Tiết 67: ÔN. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. * HS yếu và HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 83) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 83 + 84) - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Nội dung Bài 1: (Tr. 83). Tính. Bài 2: (Tr. 83). Bài toán. Bài 3: (Tr. 83). Bài toán. Bài 4: (Tr. 84). Tính bằng hai cách a, 60 : 8 2,6 b, 480 : 125 : 4 = 7,5 2,6 = 19,5 = 3,84 : 4 = 0,96 c, (75 + 45) : 75 d, 2001 : 25 - 1999 : 25 = 120 : 75 = 1,6 = 80,04 - 79,96 = 0,08 Bài giải: Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là: 26 = 15,6 (m) Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là: (26 + 15,6) 2 = 83,2 (m) Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là: 26 15,6 = 405,6 (m2) Đáp số: P: 83,2 m; S: 405,6 m2. Bài giải: Trong 3 giờ đầu ô tô chạy được số km là: 39 3 = 117 (km) Trong 5 giờ sau ô tô chạy được số km là: 35 5 = 175 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô chạy được số km là: (117 + 175) : (3 + 5) = 36,5 (km) Đáp số: 36,5 km. Cách 1: Cách 2: 64 : 5 + 36 : 5 64 : 5 + 36 : 5 = 12,8 + 7,2 = 20. = (64 + 36) : 5 = 20 III. Củng cố dặn dò: - HD nêu lại nội dung bài ôn. HD bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện chữ. LUYỆN CHỮ BÀI 14 (VỞ LUYỆN CHỮ) I. Mục tiêu: - Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ, * HS yếu viết đúng chính tả. * HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng. II. Nội dung: *HS trung bình và HS yếu: * HS khá giỏi : III. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thư tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Đạo đức TIẾT 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: * Học xong bài này, HS biết: - Nêu được vai trò của người phụ nữ tronh gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. - HS khas giỏi: Biết sao phải tôn trọng phụ nữ. Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22-SGK) *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: - Các nhóm quan sát và giới thiệu nội dung một bức ảnh. - Các nhóm thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Những người phụ nữ trong các bức ảnh trên đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước - Thảo luận cả lớp: - Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết? - Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính tr ... * HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi: + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?- - HD nêu nội dung bài: - HS ôn luyện theo nhóm: - Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất + ý 1: Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất. -“Giọt mồ hôi saMẹ em xuống cấy” + ý 2: Nỗi vất vả của người nông dân. - Hoàn cảnh chiến tranh chống Mĩ cứu nước - Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gánh phân, tát nước - Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo làm nên nhờ boa công sức ND: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. 3. Củng cố dặn dò: - HD nêu lại ND bài ôn. HD bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán. ÔN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. * HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 85) * HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 85) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 85) - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Nội dung Bài 1: (Tr 85). Đặt tính rồi tính: Bài 2: (Tr. 85). Tìm x: Bài 3: Bài toán có lời văn. Bài 4: (Tr 85). Tìm 3 giá trị của x sao cho: 5,5 < x < 5,52. 8640 2,4 900 0,25 1080 22,5 144 00 0 360 150 0 36 1800 0 4,8 a, x 4,5 = 72 b, 15 : x = 0,85 + 0,35 x = 72 : 4,5 15 : x = 1,2 x = 16. x = 15 : 1,2 x =12,5 Bài giải: Diện tích của cái sân hình vuông là: 12 12 = 144 (m2) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 144 : 7,2 = 20 (m) Đáp số: 20m. Với x = 5,51 hoặc x = 5,515 hoặc x = 5,519 thỏa mãn điều kiện 5,5 < x < 5,52. III. Củng cố dặn dò: - HD nêu lại ND bài ôn. HD bài về nhà. - NX tiết học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu. Ôn luyện: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: * Yếu, trung bình xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1- VBT. Tr 100 * Khá giỏi dựa vào ý khổ thơ hai trong bài trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2- VBT. Tr 101. - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Nội dung - GV giao bài cho các nhóm đối tượng học sinh. Bài 1: Ghi các từ in đậm trong đoạn văn sau vào chỗ trống thích hợp trong bảng phân loại ở dưới: Động từ Tính từ Quan hệ từ M: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. M: xa, vời vợi, lớn. M: qua, ở, với. Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta..................................... VD: Hạt gạo được làm ra từ bao nhiêu công sức cua con người. Những trưa tháng 6 trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ đi tìm chỗ mát để ẩn náu. Ấy vậy mà mẹ em vẫn đội nón, lội ruộng để cấy lúa. Mẹ thật vất vả, em thương mẹ biết bao nhiêu.... III. Củng cố dặn dò : - HD nêu lại ND bài ôn. HD bài về nhà. - Nhận xét giờ học ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Âm nhạc: Đ/C Giang dạy Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán. Tiết 70: ÔN TẬP. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. * HS yếu làm được bài tập 1 (VBT trang 86) * HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 86) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 86) II. Nội dung Bài 1: (Tr. 86). Đặt tính rồi tính: Bài 2: (Tr. 86). Bài toán có lời văn. Bài 3: (Tr. 86). Bài toán có lời văn. 28,5 2,5 8,500 0,034 29,50 2,36 35 100 0 11,4 170 00 0 250 590 1180 0 12,5 Bài giải: 1 lít dầu cân nặng là: 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg) 5 lít dầu cân nặng là: 0,76 5 = 3,8 (kg) Đáp số: 3,8 kg. Bài giải: Ta có 250 : 3,8 = 65 (dư 3). Vậy may được nhiều nhất 65 bộ quần áo và còn thừa 3m vải. Đáp số: May 65 bộ quần áo Thừa 3m vải. III. Củng cố dặn dò: - HD nêu lại ND bài ôn. HD bài về nhà. - NX tiết học ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn. ÔN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục đích - yêu cầu: - HS thực hành viết được biên bản một cuộc họp: đúng nội dung, hình thức. * HS yếu viết được phần I, II, III. của biên bản họp lớp. * HS trung bình , khá giỏi viết được toàn bộ nội dung của 1 biên bản họp lớp. - Rèn cho HS kĩ năng viết văn bản. II: Nội dung: - GV HD đọc đề bài VBT - Tr.101 - HD lại cách viết 1 biên bản của cuộc họp, giao bài cho 3 nhóm đối tượng, GV giúp đỡ. - HD trình bài, nhận xét. - HS làm bài vào VBT: * HS yếu viết phần I, II, III. * HS trung bình, khá giỏi viết cả biên bản. - Sau 25 phút đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. III: Củng cố dặn dò: - HD nêu lại ND bài ôn. - HD bài về nhà. - GV nhận xét tiết học. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục. Đ/C Cường dạy Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: CHỦ ĐỀ THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO TUẦN 4: HÁT NHỮNG BÀI HÁT VỀ THÀY CÔ. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ+ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục đích - yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố những hiểu biết của mình về chủ đề “ Tôn sư trọng đạo” Giúp HS nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy, cô giáo. - GD tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Thể hiện lòng biết ơn thông qua các hoạt động văn nghệ chào mừng 20.11. - Đánh giá ưu, nhược điểm tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần sau. II. Thời gian: 35 phút. III. Địa điểm: Ngoài sân trường. IV. Đối tượng: HS lớp 5; số lượng cả lớp. V. Chuẩn bị: Một số bài hát múa ca ngợi thầy cô. VI. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “ Thi kể tên những bài hát ca ngợi về thầy cô và mái trường”( Thời gian 10 phút) - GV chia nhóm: 2 nhóm - GV nêu tên trò chơi. - Nêu luật chơi, cách chơi: Các nhóm thi viết tên các bài hát ca ngợi về thày cô và mái trường vào bảng nhóm trong thời gian 3 phút, mỗi tên bài hát viết đúng sẽ được 10 điểm, Kết thúc trò chơi nhóm nào được nhiều điểm nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc, nhóm thua cuộc sẽ phải chọn hát và múa biểu diễn trước lớp 1bài trong những bài hát mà nhóm mình vừa tim được. - HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, đánh giá- biểu dương. 2. Hoạt động 2: HS thi hát những bài hát ca ngợi về thầy cô và mái trường”- Tổng kết chủ đề( Thời gian 15 phút) a. HS thi hát những bài hát ca ngợi về thầy cô và mái trường - GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội sẽ lựa chọn 1 bài hát trong số những bài hát vừa nêu ở trò chơi trong hoạt động 1sau đó thảo luận sáng tác các động tác múa phụ hoạ theo lời ca để biểu diễn trước lớp. - Đội chơi nào sáng tác và biểu diễn các động tác phụ hoạ hay, hợp với lời ca, biểu diễn tự nhiên đội đó sẽ thắng cuộc. - Tổng kết trò chơi- nhận xét biểu dương đội thắng cuộc. b. Tổng kết chủ đề: * Tháng vừa qua chúng ta tổ chức HĐNGLL theo chủ đề gì? ( Chủ đề Tôn sư trọng đạo”) ? Em đã làm gi để tỏ lòng biết ơn công lao của các thaỳ cô giáo đã dạy dỗ mình ? ( Học tập tốt...) * GV Hướng dẫn học sinh tổng kết chủ đề: + Ưu điểm:........................................................................................................................ + Nhược điểm:................................................................................................................. + Bình xét Biểu dương cá nhân, tổ lập nhiều thành tích xuất sắc trong tháng................... - GV nhắc nhở học sinh tích cực thi đua học tập, yêu trường, yêu lớp, thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. 3. Hoạt động 3: Nhận xét cuối tuần, nêu phương hướng tuần sau. ( Thời gian 10 phút) - GV cho các tổ tự nhận xét về các hoạt động của tổ mình trong tuần qua: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. - GV nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm tuần qua. + Biểu dương những tổ và cá nhân có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động. - Nêu phương hướng tuần sau. + Duy trì tốt các nề nếp học tập và các hoạt động ngoại khoá . + Phát huy tốt những ưu điểm đã đạt được khắc phục và chấm dứt những tồn tại. + Lao động Vệ sinh, tu sửa làm đẹp quang cảnh trường lớp. Hát những bài hát về thầy cô. Tổng kết chủ đề + Nhận xét cuối tuần GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: