Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 9 năm 2011

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 9 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

+ HS yếu làm được bài 1, 3 VBT – T51 – 52.

+ HS trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT T51 – 52.

+ HS khá giỏi làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT.

II. Nội dung

 

doc 7 trang Người đăng huong21 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 9 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
ÔN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
+ HS yếu làm được bài 1, 3 VBT – T51 – 52.
+ HS trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT T51 – 52.
+ HS khá giỏi làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT.
II. Nội dung
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
VD: 71m 3cm = 71,03m
.
VD: 432cm = 4,32m
VD: 8km 417m = 8,417km
VD: 21,43m = 21m 43cm
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 2: Tập đọc
ÔN: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu
- HS yếu đọc đúng bài văn.
- HS trung bình đọc diễn cảm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK – T86. Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài và trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGK.
II. Nội dung
* HS yếu luyện đọc
* HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
+ Em hãy chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do em chọn tên đó?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
+ Hùng cho rằng lúa, gạo quý nhất. Quý cho rằng vàng, bạc quý nhất. Nam cho rầng thì giờ quý nhất.
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn.
+ Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng bạc.
+ Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- HS chọn tên cho truyện và giải thích lí do mình chọn tên đó.
+ Người lao động là quý nhất.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
...
Tiết 3: Mĩ thật
Đ/C Thương dạy
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Kĩ thuật
TIẾT 9: LUỘC RAU 
I. Mục tiêu: 
 HS cần phải :
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,
- Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau.
+ Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
+ Gia đình em thường luộc những loại rau nào?
- Cho HS quan sát hình 2:
+ Em hãy nhắc lại cách sơ chế rau?
+ Em hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc?
- Gọi 1 - 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS thêm một số thao tác khác.
- Cho HS nhắc lại cách sơ chế rau.
 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
- GV phát phiếu học tập
- HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu cách luộc rau.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy:
+ Em hãy nêu các bước luộc rau?
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài?
- GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS quan sát hình 1:
- Rau, nồi, xoong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu.
- Rau muống, rau cải củ, bắp cải,
- Nhặt rau, rửa rau,
- Đậu quả, su su, củ cải, 
- HS thực hành thao tác chế biến rau
- HS nhắc lại cách sơ chế rau.
- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày.
- HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
- HS đối chiếu với đáp án.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Rán đậu phụ”
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 42: ÔN: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚ DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về viết các số đo độ khối lượng dưới dạng số thập phân.
+ HS yếu và HS trung bình làm được bài 1, 2 VBT – Tr52 – Tr53.
+ HS khá giỏi làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT.– Tr52 – Tr 53.
II. Nội dung
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Viết số số đo thích hợp vào ô trống:
VD: 3tấn 216kg = 3,216tấn; 
 4tấn 6kg = 4,006tấn
.
VD: 8kg 532g = 8,532kg; 
 372g = 0,372kg
 K. lượng 
Tên con vật
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là tạ
Đơn vị đo là kg
Khủng long
60 tấn
600 tạ
60000 kg
Cá voi
150 tấn
1500 tạ
150000 kg
Voi
5,4 tấn
54 tạ
5400kg
Hà mã
2,5 tấn
25 tạ
2500kg
Gấu
0,8 tấn
8 tạ
800kg
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 3:Luyện chữ
LUYỆN CHỮ BÀI 9 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
III. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
...
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Đ/V Tám dạy
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 2: Toán
Tiết 44: ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về viết các số đo dưới dạng số thập phân:
*HS yếu làm bài 1, 2 VBT trang 55.
*HS trung bình làm bài 1, 2, 3 VBT trang 55.
*HS khá, giỏi làm bài 1, 2,3,4. VBT trang 55 + 56.
II.Nội dung:
Bài 1: Nối (theo mẫu):
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4: Bài toán: 
VD: 9,037km 90370m.
.....................
VD:32,47 tấn = 3200 tạ = 47kg.
......................
VD: 7,3m = 73dm.
........................
 Bài giải:
 Đổi: 0,55km = 550m.
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
 550 : (5 + 6) 5 = 250 (m)
Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là:
 550 - 250 = 300 (m)
Diện tích của khu vườn đó là:
300 250 = 75000 (m2)
Đổi 75000m2 = 7,5 ha.
Đáp số: 75000 m2
	7,5 ha.
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
...
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN - ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
+ HS yếu, trung bình biết:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (BT1 VBT Tr 58). Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2 tr 60 + 61);
 + HS khá giỏi:
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả BT2 tr 58. Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3tr 61).
II. Nội dung
+ HS yếu, trung bình biết:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (BT1 VBT Tr 58). Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2 tr 60 + 61);
 + HS khá giỏi:
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả BT2 tr 58. Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3tr 61).
III. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Bài 1(Tr 58 VBT)
 - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn.
Bài 2: (Tr 58 VBT) Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, cong viên, 
+ Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ 
Bài 1(Tr 60 VBT) Lời giải: Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài 2 (Tr 61 VBT) Lời giải:
- Mày (chỉ cái cò).
- Ông (chỉ người đang nói).
- Tôi (chỉ cái cò).
- Nó (chỉ cái diệc)
Bài 3: (Tr 61 VBT) Lời giải:
 - Đại từ thay thế: nó. Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) 
...
Tiết 3: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 45. ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục triêu:
- HS biết viết số đo độ dài dưới dạng, diện tích vào chỗ chấm; biết so sánh đơn vị đo khối lượng và giải toán cólời văn liên quan đến trung bình cộng và đại lượng.
+ HS yếu làm được bài 1, 2 VBT – Tr. 56 + 57
+ HS yếu, trung bình làm được bài 1, 2, 3 VBT – Tr. 57
+ HS khá giỏi làm được làm được bài 1, 2, 3, 4 VBT – Tr. 57
II. Nội dung
Bài 1 Viết các số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: 
Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến trung bình cộng.
Bài 4: Giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng 
VD: 2,105km = 2105m
 2,105km2 = 2105000m2
VD: 124tạ < 12,5tấn vì 12,5tấn = 125tạ
 0,5tấn > 302kg vì 0,5tấn = 500kg
Giải: Đổi 33km = 33 000m; 
Trung bình mỗi phút đoàn tàu đó đi được số mét là: 33 000 : 60 = 550 (m)
1giờ 12 phút đoàn tàu đó đi được số km là:
33 000 + (550 12) = 39 600 (m)
Đổi: 39 600m = 39,6km
 Đáp số: a. 550m; b. 39,6km.
Giải:
Ô tô đó chở số tấn gạo là:
50 55 = 2750 (kg) = 2,75 (tấn)
Đáp số: 2,75tấn
III. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
*HS yếu và HS TB. Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. Bước đàu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, Tr 62 + 63).
*HS khá, giỏi. Biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2 Tr 62 + 63).
II. Nội dung
*HS yếu và HS TB. Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. Bước đàu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1 Tr 62 + 63).
*HS khá, giỏi. Biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2 Tr 62 + 63).
Bài 1: 
- 5 HS đọc phân vai truyện
- Cái gì cần nhất đối với cây xanh
- Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh: 
+ Đất có chất màu nuôi cây.
+ Nước vận chuyển chất màu để nuôi cây.
+ Không khí: cây cần khí trời để sống.
+ ánh Sáng: làm cho cây cối có màu xanh.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của từng em.
- HS thảo luận nhóm để đóng vai 4 nhân vật
- HS đọc y/c và ND của BT.
- Thuyết trình
- Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
Bài 2. HS viết HS nêu miệng.
III. Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại ND bài ?
- Nhận xét giờ học 
...
Tiết 3: Thể dục.
Đ/C Cường dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9.doc