I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu ND: Tình cảm yu quí thin nhin của hai ơng chu (trả lời được các CH trong SGK)
- Cĩ ý thức lm đẹp môi trường sống trong gia đình v xung quanh
-Tích hợp lin hệ GDBVMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV:Tranh minh hoạ trong sch gio khoa, tìm thm tranh , ảnh. Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chuyện một khu vườn nhỏ
b.Các hoạt động.
TUẦN 11 Tiết :21 Môn: Tập đọc Bài: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Ngày soạn :23/10/................. Ngày dạy:31/10/................. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé thu); giọng hiền từ (người ơng). - Hiểu ND: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ơng cháu (trả lời được các CH trong SGK) - Cĩ ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh -Tích hợp liên hệ GDBVMT II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV:Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chuyện một khu vườn nhỏ b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 10 9 6 *HĐ 1: Luyện đọc -MT:HS đọc đúng và rút ra từ chú giải và chia đoạn. -TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn và tìm từ chú giải. -KL: - Đoạn 1: Từ đầulồi cây. - Đoạn 2: Cây quỳnh.... là vườn. - Đoạn 3: phần cịn lại. -Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khĩ:ớ năm soi, cầu viện. *HĐ 2: Tìm hiểu -MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK và nội dung bài -TH: Cho HS thảo luận và trình bày. -Nhận xét -Nêu ý chính. *HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -MT:HS đọc đúng đoạn văn. -TH:Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. -Nhận xét -1 học sinh giỏi đọc tồn bài. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : -Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn - 2 học sinh đọc lại tồn bài. -Tìm từ chú giải -Chia đoạn -Lắng nghe - Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét. - Tìm ý chính của bài. -Lắng nghe - Đọc theo phân vai trước lớp. (3 nhĩm học sinh đọc ). -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà tập đọc thêm - Xem trước bài - Rút kinh nghiệm: TUẦN 11 Tiết :51 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Ngày soạn :24/10/................. Ngày dạy:31/10/................. I.MỤC TIÊU : Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân , tính bằng cách thuận tiện nhất . - So sánh các số thập phân , giải bài toán với các số thập phân . - HS có tính cẩn thận trong tính toán. II.Đồ dùng. - GV: Vở BT - HS: vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 * Hoạt động : Thực hành ( trang 52 ) -Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân , sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .So sánh các số thập phân , giải bài toán với các số thập phân . - Cách tiến hành : Cho Hs đọc đề và làm cá nhân nhóm. -KL: +BT1:Kết quả : a/. 65,45 b/. 47,66 +Bài 2 : -Phần a/:Sử dụng tính chất kết hợp -Phần b , c , d : Sử dụng tính chất giao hoán . Kết quả : a/. 14,68 b/. 18,6 +Bài 3 : (cột 1) Kết quả : Theo hàng ngang : > ; = ; > ; > +Bài 4 : Bài giải Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 ( m ) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là : 30,6 + 1,5 = 32,1 ( m ) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 ( m ) Đáp số : 91,1 m . -Đọc đề -Cho 2 HS lên bảng làm -Nhận xét. -Đọc đề BT2 -Cho 4 HS lên bảng làm -Nhận xét -Đọc đề BT3 -Cho Hs trả lời đàm thoại. -Nhận xét -Đọc đề BT4 -Chia nhóm 4 thảo luận trình bày -Nhận xét 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài:Trừ hai số thập phân - Rút kinh nghiệm: TUẦN 11 Tiết: 11 Môn: Lịch sử Bài: ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 - 1945 ) Ngày soạn : 24/10/................. Ngày dạy31/10/................. I.MỤC TIÊU : - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểutừ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nữa cuối thế kĩ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. + Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. -Tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Bản đồ hành chính Việt Nam . Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bài 1 đến bài 10 . -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Oân tập:Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xăm lược. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 9 7 * Hoạt động 1 : Nêu các sự kiện lịch sử -Mục tiêu : HS nêu được những nét cơ bản của gia đoạn lịch sử đã học . -Cách tiến hành : +Bước 1 : HS đọc câu hỏi ở SGK và tự trả lời với nhau +Bước 2 : Đính câu hỏi lên bảng từng nhóm nêu câu hỏi để hỏi các nhóm còn lại . Các nhóm lên trình bày +Bước 3: nhận xét * Hoạt động 2 : Trình bày các sự kiện lịch sử theo phiếu học tập -Mục tiêu : HS nhớ lại những mốc thời gian , những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó . -Cách tiến hành : +Bước 1 : HS thảo luận theo 4 nhóm theo phiếu học tập +Bước 2 : Các nhóm lên trình bày +Bước 3:KL Nêu các sự kiện chính theo bảng sau Thời gian Nội dung chính - Năm 1858 - Nửa cuối TK. XIX - Đầu thế kỷ XX - Ngày 3-2-1930 - Ngày19-8-1945 - Ngày 2-9-1945 -Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta -phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương . -Phong trào Đông du của Phan Bội Châu -Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời . -khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội -Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập .Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập . * Hoạt động 3 : Ý nghĩa sự kiện chính trong giai đoạn này -Mục tiêu : Nắm được ý nghĩa của hai sự kiện (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Cách mạng tháng Tám ? -Cách tiến hành : +Bước 1 : HS thảo luận và thảo luận theo ý sau ? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và sự kiện Cách mạng tháng Tám ? +Bước 2 : Trình bày +Bước 3:KL: -Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn . -Lòng yêu nước , tinh thần cách mạng ; giành độc lập, tự do cho nước nhà ; đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ -Đọc câu hỏi SGK -Trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Chia nhóm 4 -Thảo luận, trình bày -Nhận xét -Lắng nghe -Chia nhóm ( Tổ) -Thảo luận trình bày -Nhận xét -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài cho thực kỉ. - Xem trước bài:Vượt qua tình thế hiểm nghèo - Rút kinh nghiệm: ........ TUẦN 11 Môn: Đạo đức ( tiết 2 ) THỰC HÀNH GIỮA KÌ 1 Tiết: 11 Ngày soạn :24/10/................. Ngày dạy:31/10/................. TUẦN 11 Môn: Toán Tiết:52 Bài: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn 25/10/201: Ngày dạy: 1/11/................. I.MỤC TIÊU : - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế . - Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải bài toán -Hs có tính cẩn thận khi làm bài II.Đồ dùng. -GV:Vở BT -HS:Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Trừ hai số thập phân b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 15 10 * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân - Mục tiêu : Giúp HS : Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân .Bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân . - Cách tiến hành : +Bước 1 : Cho HS tự nêu ví dụ 1 ở SGK . - Tự nêu phép tính để tìm đoạn thẳng AB :4,29 – 1,84 = ? ( m ) +Bước 2 : Cho HS nhắc lại cách tính cộng hai số thập phân à các em liên hệ để tìm ra cách trừ hai số thập phân . - HS nêu ví dụ 2 ở SGK 45,8 – 19,26 = ? . HS tự tính ( có thể viết thêm 0 vào 45,8 à 45,80 để dễ trừ hơn ) +Bước 3 : Từ hai ví dụ trên HS tự rút nhận xét và nêu quy tắc trừ hai số thập phân như SGK trang 53 +Bước 4: Nhận xét * Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 54 ) - Mục tiêu : Vận dụng kỹ năng trừ hai số thập phân vào trong giải bài toán có nội dung thực tế . - Cách tiến hành : Cho HS đọc đề làm cá nhân nhóm. -KL: + Bài 1 : Kết quả : a/. 42, b/. 37,45 +Bài 2 : Kết quả a/. 41,7 ; b/. 4,44 - HS có thể nêu cách làm ở phần c : Khi viết 69 ta có thể viết là 69,00 thực hiện phép tính trừ cho dễ hơn . +Bài 3 : Bài giải Cách 1 : Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg đường là : 28,75 – 10,5 = 18,25 ( kg ) Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là : 18,25 – 8 = 10,25 (kg ) Đáp số : 10,25 kg Cách 2 : Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là : 10,5 + 8 = 18,25 ( kg ) Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là : 28,75 –18,25 = 10,25 (kg ) Đáp số : 10,25 kg -Nêu VD1 SGK -Nhắc lại qui tắc của tính cộng và rút ra qui tắc tính trừ. -Đọc qui tắc. -Lắng nghe -Đọ ... ng. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tre, mây, song b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 10 6 *Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Mục tiêu: học sinh lập được bảng so sánh đặt điểm và cơng dụng của tre, mây, song. -Cách tiến hành: +Bước 1:GV phát phiếu học tập. +Bước 2:HS thảo luận. +Bước 3: HS lên trình bày kết quả thảo luận. +Bước 4: Nhận xét *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Mục tiêu: Học sinh nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày được làm bằng tre, mây, song. Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. -Cách tiến hành: +Bước 1:GV hướng dẫn. +Bước 2:HS trao đổi. +Bước 3: HS lên trình bày kết quả. -Kết luận: Tre và mây song là những vật liệu phổ biến, thơng dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được là từ tre hoặc mây song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. *Hoạt động 3.Cách bảo quản -MT: HS nắm được cách bảo quản. -TH:GV nêu cách bảo quản HS lắng nghe và tiếp thu - KL:những đồ dùng làm từ tre, mây, song là những hàng thủ cơng dễ mốc ẩm nên để chống ẩm mốc thường được sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt chúng ta khơng nên để các đồ dùng này ngồi mưa, nắng. - - Làm việc nhĩm 2: - Đọc thơng tin trong SGK, thực hiện phiếu BT. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. - Bạn nhận xét. -Lắng nghe - Làm việc nhĩm 4: - Quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Từ đĩ xác định xem đồ vật nào được làm bằng tre, mây , song.Ghi kết quả vào bảng. - Thực hiện. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -Lắng nghe -Lắng nghe, tiếp thu 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học thuộc bài - Xem trước bài:sắt, gang, thép. - Rút kinh nghiệm: ................... TUẦN 11 Tiết 22: Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Ngày soạn : 24/10/................. Ngày dạy:4/11/................. I.Mục tiêu -Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nội dung lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. - Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nội dung cần thiết. -Học sinh thích làm văn II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -GV:VBT in mẫu đơn. -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập làm đơn b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 12 13 *HĐ 1: Hướng dẫn học sinh viết đơn: -MT: Hs viết đúng lá đơn -TH: Cho Hs quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì trong tranh. -Nhận xét. - Treo bảng mẫu đơn. *HĐ 2:Thực hành -MT:HS viết được hoàn chỉnh lá đơn -TH:Cho Hs viết vào vở và và trình bày đơn vừa viềt. -Nhận xét -Quan sát mẫu -Trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Viết vào vở -Trình bay -Nhận xét. -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm lại cho thật tốt - Xem trước bài:Cấu tạo của bài văn tả người. - Rút kinh nghiệm: TUẦN 11 Tiết 55 Môn: Toán Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn :25/10/................. Ngày dạy:4/11/................. I.MỤC TIÊU : - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên . - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -Hs thực hiện chính xác các phép tính. II.Đồ dùng: -GV: Vở BT -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 12 13 *Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Mục tiêu : Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên . Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Cách tiến hành : +Bước 1 : HS tóm tắt ví dụ 1 à nêu hướng giải để nhận ra phép nhân : 1,2 x 3 = ? ( m ). HS đổi 1,2m = 12dm à HS thực hiện phép tính 12 x 3 = 36 dm à 36dm = 3,6m à Vậy 1,2 x 3 = 3,6m à HS tự ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên (như nội dung SGK trang 56) à Vài HS nhắc lại . +Bước 2 : HS thực hiện ví dụ 2 . HS dựa vào ví dụ 1 để tự đặt tính và tính 0,46 x 12 = 5,52 à Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài . *Lưu ý : Trong quy tắc cần nhớ ba thao tác : nhân , đếm , tách +Bước 3: nhận xét *Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 56 ) -Mục tiêu : Vận dụng quy tắc để làm đúng các bài tập -Cách tiến hành : Cho HS đọc đề làm cá nhân, nhóm. +Bài 1 : ( Phần a , b , c là các phép nhân một số thập phân với 1 chữ số . Còn phần d là phép nhân một số thập phân với 2 chữ số . Kết quả : a/. 17,5 b/. 20,9 c/. 2,048 d/. 102 +Bài 3 : Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là : 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số : 170,4 km . -Cả lớp . -Thực hiện ví dụ 1 à nêu quy tắc . -Nhắc lại quy tắc -Thực hiện ví dụ 2 , nhắc lại quy tắc - HS lên làm bài trên bảng à chữa bài nêu cách thực hiện phép nhân hai số thập phân à nhận xét . -Đọc đề -Chia nhóm 2 -Thảo luận trình bày -Nhận xét 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài:Nhân một số thập phân với 10,100,1000 - Rút kinh nghiệm: ................... TUẦN 11 Tiết 22 Môn: Luyện từ và câu Bài: QUAN HỆ TỪ Ngày soạn :23/10/................. Ngày dạy:3/11/................. I.Mục tiêu -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nĩ trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) -Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn biết đặt câu trong quan hệ từ.. -HS ham thích học từ ngữ -Khai thác trực tiếp GDBVMT. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. -HS: Bút dạ III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Quan hệ từ b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 13 12 *HĐ 1: Tìm hiểu VD -MT:HS nắm được nội dung các BT1,2 -TH:Cho Hs đọc yêu cầu BT chia nhóm thảo luận trình bày. -KL:Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rỏ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ. *HĐ2: luyện tập -MT: HS làm đúng các BT1.2,3. -TH:Cho Hs đọc yêu cầu BT làm cá nhân nhóm. -Nhận xét - Đọc 1 lượt. - Thảo luận nhĩm đơi - Học sinh phát biểu ý kiến. - Bạn nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhĩm 4 - Học sinh phát biểu ý kiến. - Bạn nhận xét -Lắng nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu của đề.BT1 - Học sinh đọc thầm đoạn văn. - Học sinh trả lời trước lớp. - Bạn nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề.BT2 - Học sinh đọc thầm đoạn văn - Thảo luận nhĩm đơi - Phát biểu ý kiến - Bạn nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu đề.BT3 - Thảo luận nhĩm đơi - Phát biểu ý kiến - Bạn nhận xét. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài. - Xem trước bài:Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường - Rút kinh nghiệm: TUẦN 11 Tiết: 11 Môn: Kĩ thuật Bài: RỮA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG Ngày soạn :24/10/................. Ngày dạy:4/11/................. I.Mục tiêu. - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình. II.Đồ dùng. - GV:Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. - HS: một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 10 9 6 *HĐ 1: Tìm hiểu. -MT:HS nắm được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -TH:Cho HS đọc mục 1 SGK và trả lời. -KL:bát, đũa , thìa sau khi sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, không để lưu qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ. *HĐ 2: Tìm hiểu cách rửa sạch -MT:HS hiểu được cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -TH:Cho HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 trả lời câu hỏi. -Nhận xét. *HĐ 3: Đánh giá -MT: Đánh giá lại kết quả học tập của HS. -TH:GV đặt câu hỏi HS trả lời. -Nhận xét -Đọc mục 1 SGK -Trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Quan sát tranh SGK và đọc mục 2 -Trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3 ) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà thực hiện cho tốt. - Xem trước bài:Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn - Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: