Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông

I. Mục tiêu

-Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kĩ XX

(giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):

+Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ,

+ Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.

+Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.

-HS khá,giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.

II. Đồ dùng dạy học:

-Chân dung Phan Bội Châu

-Phiếu học tập

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Trí Phải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng TH Trí Phaûi Ñoâng
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
TUAÀN 5
Töø ngaøy 20/9 ñeán ngaøy 24/9
Thöù
 Ngaøy 
Tieát daïy
Tieát PPCT
Moân daïy
Teân baøy daïy
Hai
20/9
1
Chaøo côø
Tieát 5
2
Lòch söû
Phan Boäi Chaâu vaø phong traøo Ñoâng du
3
Toaùn
Oân taäp: Baûng ñôn vò ño ñoä daøi
4
Ñaïo ñöùc
Coù chí thì neân
5
Theå duïc
Baøi 9
Ba
21/9
1
Taäp ñoïc
Moät chuyeân gia maùy xuùc
2
Chính taû
Nghe vieát: Moät chuyeân gia maùy xuùc
3
Toaùn
Oân taäp: Baûng ñôn vò ño khoái löôïng
4
Khoa hoïc
Thöïc haønh
5
Mó thuaät
Taäp naën taïo daùng. Naën con vaät quen thuoäc
Tö
22/9
1
LTVC
MRVT: Hoøa bình
2
Keå chuyeän
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
3
Toaùn
Luyeän taäp
4
Ñòa lí
Vuøng bieån nöôùc ta
5
Theå duïc
Baøi 10
 Naêm 
 23/9
1
Taäp ñoïc
EÂ-mi-li, con
2
TLV
Luyeän taäp laøm baùo caùo thoáng keâ
3
Toaùn
Ñeà-ca-meùt vuoâng; Heùc-toâ-meùt vuoâng
4
Khoa hoïc
Thöïc haønh (TT)
5
Kó thuaät
Moät soá duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng trong gia ñình
Saùu
 24/9 
1
LTVC
Töø ñoàng aâm
2
AÂm nhaïc
Oân taäp baøi haùt: Haõy giöõ cho em baàu trôøi xanh-TÑN
3
TLV
Traû baøi vaên taû caûnh
4
Toaùn
Mi-li-meùt vuoâng. Baûng ñôn vò ño dieän tích
5
SH
Tieát 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
	Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu
-Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kĩ XX
(giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An.Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ,
+ Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
-HS khá,giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Chân dung Phan Bội Châu
-Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: nêu câu hỏi
- HS trả lời.
+ Từ cuối TK XIX ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
- HS nghe, nhận xét.
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
2. Giới thiệu bài
Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào yêu nước Đông Du do Phan Bội Châu lãnh đạo.
- HS mở SGK
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4
Tiểu sử Phan Bội Châu
- HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
- Lần lượt từng học sinh trình bày, cả nhóm theo dõi.
 Cả nhóm cùng thảo luận, chọn thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
(Tiểu sử Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông Du.
- HS nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung.
Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế)
Hoạt động 2
Sơ lược về phong trào Đông Du
Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau:
- HS làm việc nhóm 6
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo, Mục đích của phong trào là gì?
- Hết thời gian thảo luận , các nhóm cử đại diện lên trình bày Theo 3 ý cơ bản ( nguyên nhân- diễn biến- Kết quả)
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du như thế nào?
- Phong trào càng ngày càng vận động được nhiều người sang Nhật hạ.
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
- Phong trào Đông Du tan rã. Ý nghĩa: Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.)
- Học sinh trình bày các nét chính về phong trào Đông Du.
- 3 học sinh trình bày theo 3 phần trên, sau mỗi lần có nhận xét.
 + Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
- HS nêu (VD:Vì họ có lòng yêu nước.
3Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau
Toán
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài với các đơn vị đo độ dài.
-HSKT:Biết làm các bài toán đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy – học
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Họat động học
1.Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1m bằng bao nhiêu dm ?
- GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm
- 1m bằng bao nhiêu dam ?
- GV viết tiếp vào cột mét để có :
1m = 10dm = .
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS : 1m = 10dm
- 1m = .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Lớn hơn mét
Mét
bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
= 10hm
1hm =10dam
= hm
1m
= 10dm =dam
1m
= 10dm
= dam
1dm
= 10cm
= m
1cm
= 10mm
= dm
1mm
= cm
- GV hỏi : Dựa vào bảng đơn vị hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV HD HSKT làm bài
- HS nêu : Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 135m = 1350 dm b) 8300m = 830dam c) 1mm = ... cm
 342dm = 3420cm 4000m = 40km 1cm = ... m
 15cm = 150mm 25000m = 25km 1m = ... m
 (dành cho HS khá,giỏi làm)
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chèo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng 4km 37m = .m
và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bàn.
- Nhận xét bài làm của HS, sau đó cho 
điểm.
Bài 4(dành cho HS khá,giỏi làm)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu các HS khác tự làm bài, hướng dẫn các HS khác vẽ sơ đồ bài toán rồi giải.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu :
4km37 = 4km + 37m
 = 4000m + 37
 = 4037m
Vậy 4km37m = 4037m
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Đạo đức: 
 CÓ CHÍ THÌ NÊN
 I. Mục tiêu
 -Biết được một số cơ bản của người sống có ý chí.
-Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
-Cảm phục và noi theo những gương có ý chívượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình.
 III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trước
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung bài:
 * Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vợt khó của Trần Bảo Đồng.
 a) Mục tiêu: - Gv nêu
 b) Cách tiến hành
 - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi trong SGK.
* Hoạt động 2: xử lí tình huống
 a) Mục tiêu: - Gv nêu.
 b) Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 4 . Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 Trong SGK
aMục tiêu: GV nêu 
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- GV nêu lần lượt từng trường hợp, HS giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình
 * Ghi nhớ : SGK
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu bài học 
- HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng nghe.
- HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời.
- Các nhóm thảo luận
- đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm
- lớp nhận xét bổ xung.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS giơ thẻ theo quy ước
- Hs đọc ghi nhớ 
THEÅ DUÏC
Baøi 9:Ñoäi hình ñoäi nguõ – Troø chôi: Nhaûy oâ tieáp söùc.
I.Muïc tieâu:
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
-Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
-Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
-Veä sinh an toaøn saân tröôøng.
- Coøi vaø keû saân chôi.
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Thôøi löôïng
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
-Troø chôi: Tìm ngöôøi chæ huy
-Giaäm chaân taïi choã theo nhòp vaø haùt.
B.Phaàn cô baûn.
1)Ñoäi hình ñoäi nguõ.
-Quay phaûi quay traùi, ñi ñeàu: Ñieàu khieån caû lôùp taäp 1-2 laàn 
-Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân.
2)Troø chôi vaän ñoäng:
Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät.
 Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi.
-Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû.
Caû lôùp thi ñua chôi.
-Nhaän xeùt – ñaùnh giaù bieåu döông nhöõng ñoäi thaéng cuoäc.
Troø chôi: Nhaûy oâ tieáp söùc: GV toå chöùc töông töï nhö treân.
C.Phaàn keát thuùc.
Haùt vaø voã tay theo nhòp.
-Cuøng HS heä thoáng baøi.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc giao baøi taäp veà nhaø.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tập đọc:(tiết 9)
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I. Mục tiêu
 -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
-Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
-HSKT: Biết đọc các câu đơn giản trong bài.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Ho ... hác nhau được gọi là từ đồng âm.
 2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS trả lời 
- Nhận xét lời giải đúng
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét 
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài tập 
H: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng? 
- GV nhận xét lời giải đúng.
 Bài 4
- Gọi HS đọc câu đố
- Yêu cầu HS tự làm bài
- gọi HS trả lời 
- Nhận xét khen ngợi HS 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc câu đố và tìm các từ đồng âm
- 3 HS đọc
- HS nghe
- HS đọc câu văn
+ Hai câu văn trên đều là 2 câu kể.
mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau
+ Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu dây.
+ từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
- 4 HS đọc ghi nhớ
+ ba má: ba là bố, người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
+ ba tuổi: ba là số liên tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.
- HS đọc
- 3 HS lên bảng lớp làm cả lớp làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mình
+ bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/ họ đang bàn về việc sửa đường.
+ nhà cửa ở đây được xây dựng hình bàn cờ/ Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay.
- HS đọc
+ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu
- tiền tiêu: chi tiêu
- tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch
- HS đọc
- HS làm bài
ÂM NHẠC
- ¤n tËp bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
-TËp ®äc nh¹c: T§N sè 2
A/Môc tiªu:
 -BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca. BiÕt h¸t ®èi ®¸p. 
 -BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹. 
 -BiÕt ®äc bµi T§N sè 2
B/ChuÈn bÞ
 -§µn phÝm ®iÖn tö hoÆc kÌn Me lo di on (®Öm h¸t).Tranh ©m nh¹c 5 tê sè 2
C/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
 I.PhÇn më ®Çu 
 1.KiÓm tra: Gäi hoÆc lÊy tinh thÇn xung phong cña 1-2 HS lªn b¶ng h¸t bµi H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh gäi 1-2 HS kh¸c nhËn xÐt GV nhËn xÐt 
 2.Giíi thiÖu bµi míi:- ¤n tËp bµi h¸t: H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
 - TËp ®äc nh¹c: T§N sè 2 ,ghi tiªu ®Ò bµi d¹y lªn b¶ng
 II.PhÇn ho¹t ®éng d¹y häc
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cña thµy
 Ho¹t ®éng cña trß
1.Néi dung 1
-¤n tËp bµi h¸t: 
H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
2. Néi dung 2
-TËp ®äc nh¹c: T§N sè 2 MÆt trêi lªn 
- Cho HS khëi ®éng giäng
- Cho HS nghe l¹i ®Üa bµi h¸t 1 lÇn 
- Cho HS h¸t bµi h¸t tõ 3-5 l­ît h¸t kÕt hîp gâ ®Öm
- Chia líp thµnh 2 nöa, cho HS h¸t ®èi ®¸p nèi tiÕp (vµ ®æi l¹i) 
- H­íng dÉn HS c¸ch h¸t lÜnh x­íng §o¹n a 1 HS h¸t, §o¹n b c¶ líp h¸t 
- Cho 1 vµi nhãm biÓu diÔn tr­íc líp
- Giíi thiÖu bµi tËp ®äc nh¹c T§N sè 2 treo tranh ©m nh¹c 2 tê sè 2 cho HS quan s¸t, x¸c
®Þnh tªn nèt,h×nh nèt 
- Cho HS luyÖn tËp cao ®é,tiÕt tÊu vµ tËp vì bµi T§N sè 2 theo 
- Khëi ®éng giäng ë t­ thÕ ®øng tho¶i m¸i
- Nghe l¹i bµi h¸t 1 lÇn 
- Thùc hiÖn
-Thùc hiÖn 
- Thùc hiÖn 
-Thùc hiÖn
- Nghe giíi thiÖu bµi tËp ®äc nh¹c
T§N sè 5 quan s¸t tranh x¸c ®Þnh tªn nèt,h×nh nèt 
- LuyÖn tËp cao ®é tiÕt tÊu tËp vì bµi T§N theo h­íng dÉn cña GV
 Néi dung
 Ho¹t ®éng cña thµy
 Ho¹t ®éng cña trß
tiÕt tÊu 
- Cho 1 sè HS ®äc bµi c¸ nh©n
ghÐp h¸t lêi ca gâ ®Öm theo ph¸ch,theo tiÕt tÊu
III.PhÇn kÕt thóc: GV b¾t nhÞp cho HS c¶ líp h¸t «n l¹i bµi h¸t H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh 1-2 lÇn, vµ ®äc «n l¹i bµi tËp ®äc nh¹c T§N sè 2 1 lÇn dÆn HS vÒ nhµ häc bµi
 -----------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn: (tiết10)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý,bố cục,dùng từ, đặt câu);nhận biết được lỗi trong bài và tự sữa được lỗi.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm bảng thống kê
- Nhận xét 
 B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
 a) Nhận xét chung
+ Ưu điểm: 
- HS đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.
- xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng
- Diễn đạt câu ý rõ ràng 
- c
Có sáng tạo khi làm bài
- Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học
+ GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học ...
+ Nhược điểm:
 GV nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày...
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến 
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa
- Trả bài cho HS
 b). Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn 
- GV theo dõi giúp đỡ
 c). Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt 
- GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay.
 d). Viết lại đoạn văn 
- GV gợi ý viết lại đoạn văn.
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về viết lại bài chưa đạt , quan sát một cảnh sông nước, biển, suối.
- 5 HS nộp bài chấm
- HS nghe
 2 HS 1 nhóm trao đổi để cùng chữa bài
- HS xem lại bài của mình.
- HS chữa bài
- HS đọc 
- HS trả lời 
- HS viết 
Toán: (tiết 25)
MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu
 -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-met vuông.
-Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
HSKT: Biết làm các bài đơn giản. 
II. Đồ dùng – dạy học
Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK.
Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK.
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông
- GV yêu cầu : Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã học.
- GV nêu : Trong thực tế hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải thực hiện đo những dịên tích rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ gọi là mi-li-mét vuông.
- GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm. Sau đó yêu cầu : hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- GV hỏi : Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì ?
- GV hỏi : Dựa vào các ký hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học, em hãy nêu cách ký hiệu của mi-li-mét vuông.
b) Tìm mỗi quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- GV hỏi : diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm ?
- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?
- Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ?
2.3.Bảng đơn vị đo diện tích
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột.
- GV nêu yêu cầu : Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn.
- GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích.
- GV hỏi : 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
- GV hỏi : 1 mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét vuông ?
- GV viết vào cột mét :
1m2 = 100dm 2 = dam2
- GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác.
?
- Vậy hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần ?
2.4.Luyện tập – thực hành
Bài 1
a) GV viết các số đo diện tích lên bảng, chỉ số đo bất kỳ cho HS đọc.
b) GV đọc các số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự đọc của GV.
GV HD HSKT đọc
Bài 2(2b dành cho hs khá giỏi làm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẫn HS thực hiện 2 phép biến đổi để làm mẫu.
+ Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé :
7hm2 = m2
7 hm2 = 70 000 m2
+ Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn :
90 000m2= ...hm2
90 0000m2 = 9hm2.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu các đơn vị : cm2, dm2 dam2, hm2, km2.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS tính và nêu : diện tích của hình vuông có cạnh là 1mm là :
1mm x 1mm = 1mm2
- HS : Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- HS nêu : mm2.
- HS tính và nêu :
1cm x 1cm = 1cm2
- HS nêu : Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- HS : 1cm2 = 100mm2.
- 1mm2 = cm2
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS đọc lại các đơn vị đo diện tích theo đúng thứ tự.
- HS nêu : 1m2 = 100dm2
- HS nêu : 1m2 = dam2
- 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
Các HS khác làm vào vở.
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập.
 1mm2 = cm2 1dm2 = m2
 8mm2 = cm2 7dm2 = m2
 29mm2 = cm2 34dm2 = m2
3. Củng cố – dặn dò
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
 * Học tập: 
 * Văn thể mĩ:.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Bắt đầu thực hiện phong trào nuôi heo đất.
III. Kế hoạch tuần 6:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 6.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ chức duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:..
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc