I.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn.
- Hiểu nội dung chính của bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh v dũng cảm của một cơng dn nhỏ tuổi.
- HS biết bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong sch gio khoa, bảng ghi sẳn đoạn văn luyện đọc.
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Người gác rừng tí hon
b.Các hoạt động.
TUẦN 13â Tiết:25 Môn: Tập đọc Bài NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON Ngày soạn :6/11/.............. Ngày dạy:14/11/.............. I.Mục tiêu - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn. - Hiểu nội dung chính của bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. - HS biết bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, bảng ghi sẳn đoạn văn luyện đọc. - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Người gác rừng tí hon b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 10 9 6 *HĐ 1: Luyện đọc -MT:HS đọc đúng và rút ra từ chú giải và chia đoạn. -TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn và tìm từ chú giải. -KL: - Đoạn 1: Từ đầura bìa rừng chưa. - Đoạn 2: Qua khe láthu lại gỗ. - Đoạn 3: phần cịn lại. -Từ khĩ: rơ bốt, cịng tay, ngoan cố. *HĐ 2: Tìm hiểu -MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK và nội dung bài -TH: Cho HS thảo luận và trình bày. -Nhận xét -Nêu ý chính. *HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -MT:HS đọc đúng đoạn văn. -TH:Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. -Nhận xét -1 học sinh giỏi đọc tồn bài. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : -Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn - 2 học sinh đọc lại tồn bài. -Tìm từ chú giải -Chia đoạn -Lắng nghe - Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét. - Tìm ý chính của bài. -Lắng nghe - Thi đọc -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà tập đọc thêm - Xem trước bài:Trồng rừng ngập mặn - Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn :7/11/.............. Ngày dạy:14/11/.............. - Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân . I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân - HS có tính cẩn thận khi làm tính. II.Đồ dùng: -GV: Vở BT -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học: 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập chung b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 *Hoạt động : Thực hành ( trang 61 - 62 ) - Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố về phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân . Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân . - Cách tiến hành : Cho HS đọc đề và làm cá nhân nhóm. -KL: +Bài 1 : Kết quả : a/. 404,91 b/.53,648 c/.163,744 +Bài 2 : Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100 , 1000 .và nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; . +Bài 3 : Bài giải Giá tiền một kg đường là : 38500 : 5 = 7700 ( đồng ) Số tiền mua 3,5 kg đường là : 7700 x 3,5 = 26950 ( đồng ) Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5 kg đường ( cùng loại ) : 38500 – 26950 = 11550 ( đồng ) Đáp số : 11550 đồng . + Bài 4 : Phần a: GV kẻ bảng để HS làm bài . Khi chữa bài HS nêu nhận xét và nêu được : ( a + b ) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c Kết quả : ( 2,4 + 3,8 ) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 ( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 9,2 x 0,8 = 7,36 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 2,88 + 4,56 = 7,44 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,36 Phần b : HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện . (kết quả : 93 và 3,5 ) - Cả lớp . -Làm bài à nhận xét . -Lắng nghe -Làm bàià đọc kết quả -Nhận xét -Lắng nghe -Chia nhóm 4 -Thảo luận trình bày -Nhận xét . -Lắng nghe -Cho 2 Hs nêu qui tắc. -Cho 4 HS lên bảng làm -Nhận cét -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài:Luyện tập chung - Rút kinh nghiệm: Môn: Lịch sử Bài: “THÀ HI SINH TẤT CẢ , CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” Ngày soạn :5/11/.............. Ngày dạy:14/11/.............. I.MỤC TIÊU : - HS nắm ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. -Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong nhưng ngày đầu toàn quốc kháng chiến. -Hs yêu truyền thống của cha ông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Hình trong SGK . -Phiếu học tập . -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: “THÀ HI SINH TẤT CẢ , CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 9 7 * Hoạt động 1 : Thực dân Pháp - Mục tiêu : Nguyên nhân phải tiến hành kháng chiến toàn quốc -Cách tiến hành : +Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân pháp. +Bước 2 : Trình bày +Bước 3:Nhận xét. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.. -MT:HS hiểu được nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. -Cách tiến hành : +Bước 1 Phát phiếu thảo luận +Bước 2 : Trình bày +Bước 3:KL Bất kì đàn ông hay đàn bà, bất kì người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng. Ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, gộcAi cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. “Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta”. *HĐ 3:Quyết tử cho Tổ quốc -MT: HS nắm được thế nào là quyết tử. -TH:Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày. -KL:Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. - Cả lớp - HS quan sát rút ra kết luận - Trình bày à nhận xét . -Lắng nghe - Nhóm 4 - Thảo luận , trả lời câu hỏi. - Trình bày à nhận xét . -Lắng nghe -Chia nhóm( Tổ) -Thảo luận, trình bày - Nhận xét -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài - Xem trước bài:Thu đông 1947 Việt bắc “Mồ chôn giặc Pháp”. - Rút kinh nghiệm: Môn: Đạo đức Bài: KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ(Tiết 2) Ngày soạn :5/11/.............. Ngày dạy:14/11/.............. I.MỤC TIÊU : - Cần phải tôn trọng người già và người già có nhiều kinh nghiệm sống , đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc . - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng , lễ phép , giúp đỡ , nhường nhịn người già , em nhỏ . - Tôn trọng , yêu quý , thân thiện với người già ,em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi , việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV: Các thẻ màu cho bài tập 1.Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện hoạt động 1 -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học: 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Kính già yêu trẻ ( Tiết 2) b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 9 7 * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống ( bài tập 2 . SGK trang 21 ) - Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ . - Cách tiến hành : +Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận đóng vai các tình huống của bài tập 2 . +Bước 2 : HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai . +Bước 3 : Ba nhóm lên đóng vai à Lớp nhận xét . +Bước 4 : GV kết luận : -Tình huống a/. : Em nên dừng lại , dỗ em bé,hỏi tên, địa chỉ . Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của em bé . Nếu nhà em ở gần , em có thể dẫn em bé về nhà , nhờ bố mẹ giúp đỡ . -Tình huống b/. : Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi . -Tình huống c/. : Nếu biết đường , em hướng dẫn đường đi cho cụ già . Nếu không biết , em trả lời cụ một cách lễ phép . * Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân - Mục tiêu : HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già , em nhỏ . -Cách tiến hành : +Bước 1 : GV yêu cầu HS xem bài tập 3 - 4 SGK trang 21 . +Bước 2 : Làm việc nhóm đôi . +Bước 3 : Trình bày à nhận xét +Bước 4 : GV kết luận : - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm . - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 hằng năm . - Tổ cgức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi . - Các tổ chức dành cho trẻ em : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng . * Hoạt động 3 : Tìm hiểu truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” của địa phương, của dân tộc ta - Mục tiêu : HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm , chăm sóc người già , trẻ em . - Cách tiến hành : +Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị nội dung đã dặn ở tiết 1 +Bước 2 :Đại diện nhóm trình bày à lớp nhận xét . +Bước 3 : GV kết luận : a/. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương . b/. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc - Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng . - Con cháu luôn qu ... SGK - Trình bày. Bạn nhận xét - 2 em nhắc lại - Nhóm 4 . -Thảo luận - Trình bày à nhận xét . -Làm việc theo tổ - Trả lời câu hỏi ở mục 4 theo SGK - Đọc nội dung bài. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước bài: Giao thông vận tải. - Rút kinh nghiệm: Môn: Kĩ thuật Bài: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2,3,4) Ngày soạn : Ngày dạy I.Mục tiêu: - Hs làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. - HS làm tốt các sản phẩm. - Hs yêu qýi các sản phẩm do chính mình làm ra. II.Đồ dùng - GV:Tranh ảnh các bài đãhọc. - HS:Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài:Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn(Tiết 2,3,4) b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 18 7 *HĐ 1:HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. -MT:HS thực hành đúng theo sản phẩm mình tự chọn. -TH: Kiểm tra dụng cụ và nguyên liệu, phân chia vị trí nhóm. Cho HS thực hành theo sản phẩm mình chọn. -Nhận xét. *HĐ 2: Đánh giá kết quả thực hành. -MT:HS biết đánh giá chính xác kết quả của các nhóm. -TH:Cho HS đánh giá chéo nhóm -Nhận xét -Trình bày nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị thực hành. -Chia nhóm ( Tổ) -Chọn và thực hành. -Trưng bày theo nhóm -Đánh giá chéo theo lệnh của GV -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà thực hiện thêm cho tốt hơn - Xem trước bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn - Rút kinh nghiệm: Môn: Luyện từ và câu Bài: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ Ngày soạn : Ngày dạy I.Mục tiêu - Xác định được các cặp từ quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. - Luyện tập sử dụng các cặp từ quan hệ. - Yêu thích từ ngữ và ngữ pháp. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -GV: BT1 viết sẳn trên bảng lớp -HS:bút dạ. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập về quan hệ từ b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 *HĐ:Hướng dẫn học sinh làm bài tập: -MT: HS làm đúng các BT1,2,3 SGK -TH: Cho HS đọc đề và làm cá nhân, nhóm -KL: + Bài tập 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong câu. a. Nhờmà.. bkhơng nhữngmà cịn + Bài tập 2: Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn A thành mỗi câu sử dụng các cặp từ quan hệ. avìnên. b.Chẳng nhữngmà + Bài tập 3: So sánh 2 đoạn văn: - Giáo viên chốt lại: Chúng ta cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Nếu khơng sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ làm cho văn thêm rườm rà, khĩ hiểu, nặng nề hơn. - 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. - Học sinh phát biểu ý kiến. - 1 học sinh lên làm bài tập trên phiếu lớn. -Lắng nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu của đề. - Học sinh làm việc the nhĩm 2. - Học sinh lên bảng trình bày. - Bạn nhận xét - 2 học sinh đọc nối tiếp BT3 - Học sinh trả lời câu hỏi. - Bạn nhận xét -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Oân tập về từ loại. - Rút kinh nghiệm: Môn: Tập làm văn Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Ngày soạn : Ngày dạy I.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trước thành 1 đoạn văn tả ngoại hình một người thường gặp . - Làm tốt bài văn theo yêu cầu II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5. -HS: Chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài:Luyện tập tả người b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 *HĐ:HD HS làm BT -MT: HS làm đúng các BT -TH:Cho HS đọc yêu cầu BT và thảo luận nhóm , trình bày. -Nhận xét - 4 học sinh đọc đề bài và gợi ý trong SGK - 2 hs đọc dàn ý tiết trước. - 1 hs đọc gợi ý trên bảng. Chia nhóm ( Tổ) -Thảo luận. - Viết đoạn văn vào vở, xong tự -kiểm tra theo gợi ý 4 - Học sinh nối tiếp nhau trình bày. - Bạn nhận xét. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm cho thật tốt - Xem trước bài: Làm biên bản cuộc họp - Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 , 100 , 1000 , Ngày soạn : Ngày dạy I.MỤC TIÊU : - Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân với 10 , 100 , 1000 , . -HS biết áp dụng đúng vào thực tế sau khi học bài -HS làm đúng chính xác các BT II.Đồ dùng. -GV: Vở BT -HS:vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Chia một số thập phân cho 10,100,1000.. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 12 13 * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10 , 100 , 100 , .. - Mục tiêu : Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân với 10 , 100 , 100 , .. - Cách tiến hành : +Bước 1 : GV nêu ( ví dụ 1 ) 213,8 : 10 = ? à nêu hướng giải tìm ra kết quả . +Bước 2 : HS tự làm bài à so sánh thương ( 21,38 ) và số bị chia ( 213,8 ) nhận xét như SGK trang 65 . +Bước 3 : Thực hiện ví dụ 2 như ví dụ 1 để nhận ra sự khác và giống nhau giữa thừa thương và số bị chia – nhận xét như SGK trang 66 . +Bước 4 : HS dựa vào nhận xét ở hai ví dụ à nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100 , 100 ,.như SGK trang 66à Vài HS nhắc lại quy tắc . * Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 66 ) - Mục tiêu : Vận dụng quy tắc làm bài tập . - Cách tiến hành :Cho HS đọc đề và làm cá nhân, nhóm. -KL: +Bài 1 : GV viết các phép tính lên bảng . HS thi đua tính nhẩm để nêu kết quả à nhận xét . + Bài 2 : GV viết từng phép chia lên bảng , yêu cầu HS làm từng câu à khi chữa bài HS nêu cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính . * Phần a : 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 Ta thấy 12,9 : 10 = 1,29 và 12,9 x 0,1 = 1,29 * Kết quả : a/. 1,29 và 1,29 b/. 1,234 và 1,234 c/. 0,57 và 0,57 d/. 0,876 và 0,876 +Bài 3 : Bài giải Số gạo đã lấy ra là : 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn ) Số gạo còn lại trong kho là : 537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn ) Đáp số : 483,525 tấn . - Cả lớp . -Thực hiện ví dụ 1 à nhận xét . -Thực hiện ví dụ 2 à nhận xét . -Nêu quy tắc à nhắc lại quy tắc - Cả lớp . -HS tính nhẩm nêu kết quả à nhận xét . -Cho 4 HS lên bảng làm. -Nhận xét -Lắng nghe Đọc đề bài -Chia nhóm 4 -Thảo luận trình bày.] -Nhận xét 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm cho thật tốt - Xem trước bài: Làm biên bản cuộc họp - Rút kinh nghiệm: Môn: Khoa học Bài: ĐÁ VƠI Ngày soạn : Ngày dạy I-MỤC TIÊU: - Kể tên một số vùng núi đá vơi, hang động của chúng. - Nêu ích lợi của đá vơi. - Làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của đá vơi. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Hình trong SGK. Một vài mẫu đá vơi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít. -HS: Sưu tầm các thơng tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích lợi của đá vơi. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Đá vôi b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 9 7 * Hoạt động 1: Làm việc với các thơng tin và tranh ảnh sưu tầm được - Mục tiêu: học sinh kể được tên một số vùng núi đá vơi, hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vơi. - Cách tiến hành: +Bước 1: GV Phát giấy. +Bước 2: Trình bày. +Bước 3: Nhận xét-kết luận: Nước ta cĩ nhiều vùng núi đá vơi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang), Cĩ nhiều loại đá vơi, được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường xây nhà, nung vơi, SX xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, * Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình - Mục tiêu: học sinh biết làm thí nghiệm hoặc quan sát để phát hiên ra tính chất của đá vơi. -Cách tiến hành: - Bước 1:GV Phát bảng. Thí nghiệm Mơ tả h.tượng kết luận - Bước 2: HS lên trình bày. -Bước 3: Nhận xét- kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vơi bị sủi bọt. *H Đ 3: HS kể -MT: HS nắm được ích lợi của đá vôi -TH:Cho HS thảo luận nhĩm 4. Cho HS lên trình bày. - Chốt lại:Cĩ nhiều loại đá vơi. Đá vơi cĩ nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vơi dùng để lát đường, xây nhà, nung vơi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lác, trang hồng nhà ở, các cơng trình văn hố nghệ thuật,. - Làm việc nhĩm 4: Làm việc với các thơng tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.Giới thiệu cho bạn biết. Viết tên vào giấy khổ to. - Học sinh dán giấy, trình bày. -Bạn nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại. - Làm việc nhĩm 2:Thực hành theo SGK trang 55. ghi vào bảng. - Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. -Chia nhóm 4 - HS thảo luận. - HS lên trình bày. - Nhận xét - Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà đọc thêm mục thông tin. - Xem trước bài: Gốm xây dựng, gạch ngói - Rút kinh nghiệm: Duyệt của chuyên môn Duyệt của khối trưởng
Tài liệu đính kèm: