Trong tuần 18, sáu tiết đầu được dành cho việc ôn tập và kiểm tra miệng, hai tiết cuối dành cho kiểm tra viết.
I.Mục tiêu.
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
- Lập được bảng thống kê các bài đ học.
- Biết nhận xt về nhn vật trong bi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm.
-HS: Bóc thăm.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động: Hát (1)
2/. Bài cũ: ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: On tập
b.Các hoạt động.
TUẦN 18 Tiết :35 Môn: Tập đọc Bài: ƠN TẬP CUỐI KÌ I (T iết 1) Ngày soạn : Ngày dạy: Trong tuần 18, sáu tiết đầu được dành cho việc ơn tập và kiểm tra miệng, hai tiết cuối dành cho kiểm tra viết. I.Mục tiêu. -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. - Lập được bảng thống kê các bài đã học. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: -GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bĩc thăm. -HS: Bóc thăm. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Oân tập b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 11 14 *Hoạt động 1:Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: -MT: HS nắm được chủ đề của các tuần. -TH:Cho HS bóc thăm và trả lời. -Nhận xét: *Hoạt động 2 : HD HS làm BT -MT: HS làm đúng BT1,2 -TH: Cho Hs làm nhóm. -Nhận xét +Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Gĩư lấy rừng xanh + Treo bảng to. - Bài tập 3:Giả sử em là bạn của nhân vật bạn nhỏ( truyện Người gác rừng tí hon)em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em. - 1/5 Lớp. - Từng học sinh lên bĩc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi. - Họp nhĩm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu: Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại Giữ lấy xanh Chuyệnnhỏ Vân Long Văn // Tiếng vọng N.Qu. Thiều thơ - Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung. - 2 hs nhìn bảng đọc lại. - Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, thảo luận làm bài. - Đại diện nhĩm nêu kết quả. Bạn nhận xét. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài:Oân tập - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :18 Tiết :86 Môn: Toán Bài: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác . - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác . - Tính cẩn thận trong làm tính . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV :chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ to để có thể đính bảng ) - HS: chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau ( bằng bìa, cỡ nhỏ ) ; kéo để cắt hình . III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Diện tích hình tam giác b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 10 15 * Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc tính diện tích hình tam giác - Mục tiêu : Giúp HS : Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác . -Cách tiến hành : + Bước 1 : Cắt hình tam giác . GV và HS lấy dụng cụ học tập đã được chuẩn bị sẵn .GV hướng dẫn HS : - Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau . - Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó . - Cắt theo đường cao , được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2 +Bước 2 : Ghép thành hình chữ nhật . hướng dẫn HS - Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hai hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD . -Vẽ đường cao EH ( như SGK trang 87 ) +Bước 3 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép - Hướng dẫn HS so sánh : + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC . => Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC . +Bước 4 : Hình thành quy tắc , công thức tính diện tích hình tam giác . - HS nhận xét : +Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH . - Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC x EH 2 - Nêu quy tắc và ghi công thức ( như SGK trang 87 ) . Vài HS nhắc lại . * Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 88 ) - Mục tiêu : Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác . - Cách tiến hành :Cho HS đọc đề và làm cá nhân , nhóm. - KL: + Bài 1 : HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác . * Kết quả : a/. 8 x 6 : 2 = 24 ( cm2 ) ; b/. 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 ( dm2 ) . Bài 2 : -Phần a/. HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo . Sau đó tính diện tích hình tam giác . 5m = 50dm hoặc 24dm = 2,4m . 50 x 24 : 2 = 600 ( dm2 ) hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 ( m2 ) - Phần b/. 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 ( m2 ) . -Cả lớp . -Cắt HTG . -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. -Ghép HCN . -So sánh, đối chiếu à kết luận . -Hình thành quy tắc . Nhắc lại . -Cho HS làm bảng lớp -Nhận xét -Lắng nghe - hs khá giỏi làm bài tập 2 -Nhận xét 4/.Củng cố: (5) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài:Luyện tập - Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... TUẦN :18 Tiết :18 Môn: Lịch sử. Bài: Kiểm tra định kì cuối kì 1 Ngày soạn : Ngày dạy: TUẦN :18 Môn: Đạo đức Bài: ÔN TẬÂP HK1 Ngày soạn : Ngày dạy: TUẦN :18 Tiết :35 Môn: Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy: I.Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. - Lập được bảng thống kê các bài đã học. - Yêu thích môn từ ngữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bĩc thăm - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Oân tập b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 16 *Hoạt động 1:Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: -MT: HS nắm được chủ đề của các tuần. -TH:Cho HS bóc thăm và trả lời. -Nhận xét: *Hoạt động 2: Thực hành -MT:HS làm đúng BT2 -TH: Cho HS đọc và điền từ vào bảng. -Nhận xét. - 1/5 Lớp. - Từng học sinh lên bĩc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi. - Họp nhĩm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu: Sinh quyển thuỷ quyển Khí quyển Các sự vật..trường M: rừng M:sơng M: bầu trời M:trồng rừng M:giữ sạch nguồn nước M:lọc khĩi cơng nghiệp - Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung. - 2 hs nhìn bảng đọc lại. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Oân tập - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN : 18 Tiết :87 Môn: Toán Bài : LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác . - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông ( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông ) . - Tính cẩn thận khi làm tính. II.Đồ dùng -GV: Vở BT -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 * Hoạt động : Thực hành ( trang 88 - 89 ) - Mục tiêu : Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác . Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông ( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông ) . - Cách tiến hành : Cho Hs đọc đề và làm cá nhân nhóm. -KL: + Bài 1 : * Kết quả : a/. 30,5 x 12 : 2 = 183 ( dm2 ) b/. 16dm = 1,6m ; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 ( m2 ) + Bài 2 : Kết quả : - Hình tam giác ABC có đường cao là : BA ( hoặc CA ) - Hình tam giác EDG có đường cao là : ED ( hoặc GD ) +Bài 3 : Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông : - Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng . - Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2 : BC x AB 2 - Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông , ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2 à HS nhắc lại --> HS thực hiện - Phần a/. Diện tích hình tam giác vuông ABC : 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2 ) -Phần b/. Diện tích hình tam giác vuông DEG : 5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm2 ) + Bài 4 : HS thực hiện theo yêu cầu bài tập . Phần a/. Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD : AB = DC = 4cm AD=BC=3cm Diện tích hình tam giác ABC là : 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2 ) Phần b/. Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME : MN = PQ = 4cm ; MQ = NP = 3cm ; ME = 1cm ; EN = 3cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 4 x 3 = 12 ( cm2 ) Diện tích hình tam giác MQE là : 3 x 1 : 2 = 1,5 ( cm2 ) Diện tích hình tam giác NEP là : 3 x 3 : 2 = 4,5 ( cm2 ) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là : 1,5 + 4,5 = 6 ( cm2 ) Diện tích hình tam giác EQP là : 12 – 6 = 6 ( cm2 ) - Chú ý : HS có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau : 4 x 3 : 2 = 6 ( cm2 ) -Đọc đề -Cho HS lên bảng làm -Nhận xét -Nhận phiếu -Cho HS thực hiện trên phiếu BT -Trình bày-nhận xét -Đọc đề. -Chia nhóm 2 -Thảo luận, trình bày -Nhận xét -Đọc đề -Chia nhóm tổ -Thảo luận trình bày. -Nhận xét. -HS khá giỏi làm bài 4 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Luyện tập chung - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN : 18 Tiết :35 Môn: Khoa học Bài: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Ngày soạn : Ngày dạy: I-MỤC TIÊU: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chất cĩ thể chuyển từ thể n ... ghiệm: ............................................................................................... TUÀN :18 Tiết :89 Môn: Toán Bài : KIỂM TRA Ngày soạn : Ngày dạy: TUẦN : 18 Tiết 18 Môn: Địa lí Bài: Kiểm tra định kì cuối kì 1 Ngày soạn : Ngày dạy: TUẦN : 18 Tiết :18 Môn: Kĩ thuật Bài: THỨC ĂN NUÔI GA Ø(Tiết 2) Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục Tiêu -Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà . -Nêu được tác dụng và và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.. -Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi . II/ Đồ Dùng Dạy Học . - GV:Tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn chủ yếu nuôi gà . - HS: Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm ,cám, thức ăn hỗn hợp). III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Thức ăn nuôi gà (Tiết 2) b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 14 11 *Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn. -MT:HS trình bày được tác dụng và cách sử dụng thức ăn. -TH:Cho GV nêu câu hỏi HS chia nhóm thảo luận và trình bày. -KL:Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưõng cho gà. Có những loại thức ăn gà cần được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những loại thức ăn gà chỉ ăn với số lượng rất ít như thức ăn cung cấp chất khoáng, vi-ta.min nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn cho gà rất phomg phú. Có thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên, cũng có thể cho gà ăn thức ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi. *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -MT: KT HS nắm được nội dung bài học -TH: GV cho câu hỏi cho HS làm -Nhận xét -Đọc -Chia nhóm tổ -Thảo luận trình bày -Nhận xét -Lắng nghe. -Lắng nghe -Làm bài -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài - Xem trước bài: Nuôi dưỡng gà. - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :18 Tiết : 36 Môn: Tập làm văn Bài: THI KIỂM TRA Ngày soạn : Ngày dạy: TUẦN :18 Tiết :90 Môn: Toán Bài: HÌNH THANG Ngày soạn : Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : - Hình thành được biểu tượng về hình thang . - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học - Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Sử dụng Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 . - HS: Bộ dùng học toán 5 III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Hình thang b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 14 11 * Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng và nhận biết một số đặc điểm của hình thang - Mục tiêu : Hình thành được biểu tượng về hình thang . Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang . -Cách tiến hành : +Bước 1 : Hình thành biểu tượng về hình thang - GV cho HS quan sát vẽ cái thang trong SGK nhận ra những hình ảnh của hình thang . - HS quan sát vẽ hình thang ABCD như SGK lên bảng . +Bước 2 : Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và vẽ hình thang . -GV đặt câu hỏi để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang - Hình thang có mấy cạnh ? ( 4 cạnh ) - Đặc điểm của các cạnh hình thang ? ( 2 cạnh song song với nhau ) +Bước 3 : HS tự nêu nhận xét “ Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau ”à Vài HS nhắc lại . +Bước 4 : GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK giới thiệu đường cao AH ø chiều cao của hình thang ( độ dài AH ) . - Gọi HS nhận xét về đường cao , quan hệ giữa đường cao và hai đáy . - GV kết luận về đặc điểm của hình thang * Kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song . Hai cạnh song song gọi là hai đáy ( đáy lớn và đáy bé ) ; Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên. -Vài HS nhắc lại . -Vài HS lên bảng chỉ hình thang và nêu đặc điểm của hình thang . * Hoạt động 2 : Thực hành ( trang 91 - 92 ) -Mục tiêu : Phân biệt được hình thang với một số hình đã học . Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang . - Cách tiến hành :Cho HS đọc đề và làm cá nhân nhóm. -KL: +Bài 1 : ( Hình 1 , 2 , 4 , 5 , 6 ) +Bài 2 : Kết quả : - Hình 1 , 2 , 3 có bốn cạnh và bón góc . - Hình 1 có hai cặp cạnh đối diện song song . - Hình 2 , 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song . - Hình 1 có bốn góc vuông . + Bài 3 : +Bài 4 :Kết quả : - Hình thang ABCD có các góc vuông là : A , D . - Cạnh bên vuông góc với hai đáy là cạnh AD . * Chú ý : Tùy theo thực tế sử dụng thời gian dạy học , GV có thể tổ chức hoạt động củng cố nhận dạng hình thang và ước lượng hình học trên mô hình lắp ghép . - Cả lớp . - Quan sát tranh . - Trả lời câu hỏi . - Nêu nhận xét . - Nhắc lại kết luận - Chỉ hình thang và nêu đặc điểm . - HS làm bài à chữa bài à nhận xét . - Thực hiện nêu kết quả à nhận xét . - Quan sát à vẽ hình à nhận xét . -Hskhas giỏi làm bài 3 - HS làm bài à chữa bài à nhận xét . - Nhắc lại đặc điểm hình thang 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Diện tích hình thang. - Rút kinh nghiệm: ....................................................... TUẦN :18 Tiết : 36 Môn: Khoa học Bài: HỖN HỢP Ngày soạn : Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Tạo ra hỗn hợp. Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. - Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: -GV: Hình vẽ trong SGK trang 66, 67. Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu , giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn. - Học sinh : - SGK. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Hỗn hợp b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 7 6 6 6 v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. -MT: HS biết thế nào là hỗn hợp. -TH: Cho Hs đọc yêu cầu đề thảo luận trình bày. -GV chốt ý : + Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau. + Nhiều chất trộn lẫn vào nhau có thể tạo thành hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó . v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. -MT: HS nắm được không khí phải là hỗn hợp hay không ? -TH: Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày. - GV kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo , đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, v Hoạt động 3:Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” -MT:HS nắm được cách tách các chất ra khổi hỗn hợp. -TH: GV nêu câu hỏi và cho HS chơi theo yêu cầu của câu hỏi. - GV nhận xét và nêu đáp án đúng v Hoạt động 4: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. -MT: HS tách được các chất ra khỏi hỗn hợp BT1,2,3 -TH: Cho HS thực hiện lần lược. -Nhận xét -Đọc -Chia nhóm 2 -Thảo luận trình bày -Nhận xét -Đọc -Chia nhóm 4 -Thảo luận trình bày -Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe -Tiến hành chơi. -Thực hành -Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm thí nghiệm - Xem trước bài: Dung dịch. - Rút kinh nghiệm: ............................................................................................... TUẦN Tiết :36 Môn: Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy: I.Mục tiêu. - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. -Lập được bảng thống kê các bài đã học. -Biết nhận xét về cái hay của những câu thơ được học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bĩc thăm -HS: Vở , viết III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Oân tập b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 11 14 *Hoạt động 1:Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: -MT: HS nắm được chủ đề của các tuần. -TH:Cho HS bóc thăm và trả lời. -Nhận xét: *Hoạt động 2: Thực hành. -MT: HS làm đúng BT2 -TH: Cho HS đọc và làm cá nhân, nhóm -Nhận xét - Từng học sinh lên bĩc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi. - Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời 4 yêu cầu trong sách giáo khoa. - Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Câu ghép. - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................ Duyệt của khối trưởng Duyệt của chuyên môn
Tài liệu đính kèm: