Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 9

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 9

I/ Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhn vật.

- Hiểu ND: Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.( trả lờiđược các CH 1,2,3)

- Hiểu rỏ người lao động là quí nhất.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ trong sch gio khoa, tìm thm tranh , ảnh

- HS: Vở BT Tiếng Việt.

III.Hoạt động dạy học

1/.Khởi động: Hát (1)

2/. Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội dung bài trước.

- Nhận xét.

3/.Bài mới: (25)

a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài:Cái gì quí nhất?

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Tiết :......... Môn: Tập đọc
Bài: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
Ngày soạn : Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.( trả lờiđược các CH 1,2,3)
- Hiểu rỏ người lao động là quí nhất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh
- HS: Vở BT Tiếng Việt.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài:Cái gì quí nhất?
 	b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 9
6
*HĐ 1:Hướng dẫn luyện đọc 
-MT:HS đọc đúng và rút từ chú giải, chia đoạn.
-TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn.
-KL:
 + Đoạn 1: Từ đầusống được khơng?.
+ Đoạn 2: Quý và Namphân giải
+ Đoạn 3: phần cịn lại.
+ Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
* H Đ 2:Tìm hiểu bài.
-MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK.
-TH:Cho HS chia nhóm thảo luận và trình bài.
-Nhận xét
- Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tĩm ý của HS.
+ Nội dung: Hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quí nhất? Hiểu rằng người lao động là quí nhất.
* H Đ 3:Đọc diễn cảm: 
-MT: HS đọc đúng yêu cầu bài.
-TH: Cho HS đọc theo vai.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- 1 học sinh giỏi đọc tồn bài.
-Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
- Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khĩ:tranh luận, phân giải.
-Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một vai.
-2 học sinh đọc lại tồn bài và chia đoạn
-Lắng nghe
- Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
- Tìm ý chính của bài.
- 5 hs đọc theo cách phân vai.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc lại bài..
- Xem trước bài: Đất Cà Mau
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9
Tiết ...... Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
- Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- Tính cẩn thận trong khi làm toán.
II.Chuẩn bị:
	- GV: Vở BT
	- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập
 	b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
* Hoạt động : Thực hành ( trang 45 )
-Mục tiêu : Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản .Luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
-Cách tiến hành : Cho Hs làm cá nhân, nhóm.
-KL:
+ Bài 1 : ( Phần a/. Chuyển 35m23cm thành hỗn số 35 m rồi chuyển thành số thập phân 35,23m )
+ Bài 2 : GV nêu bài mẫu cho HS thảo luận , phân tích : 
315cm lớn hơn 300cm mà 300cm = 3m . 
 Có thể viết 315cm = 300cm +15cm = 3m 15 cm = m = 3,15m .
- HS tự làm các phần còn lại để có :
 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m 
+ Bài 3 : Kết quả : a.3km 245m = 3,245km ; b.5km 34m = 5,34 km ; c.307m = 0,307km
+ Bài 4 : HS thảo luận cách làm phần a và phần b . GV gợi ý cách làm c và d 
a.
12,44m
=
12
44
m
=
12m 44cm
100
c.
3,45km
=
3
450
km
=
3km 450m 
= 3450m
1000
-Cho HS lên bảng làm.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhóm đôi .
-Thảo luận , báo cáo à nhận xét .
-3 HS lên thi làm lớp nhận xét.
-Chia nhóm , thảo luận trình bài, bạn nhận xét bổ sung.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1) 
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9
Môn: Lịch sử
Bài : CÁCH MẠNG MÙA THU
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
 - Tường thuật lại được sự kiện nhân vật Hà Nội khởi nghĩa giàng chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố . Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xơng vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám , Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội tồn thắng.
- Biết CM tháng 8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
* HS khá, giỏi:
+ Biết được cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lạ sự kiện đáng nhớ về CM tháng 8 ở địa phương.
II.Chuẩn bị : 
-GV: Ảnh ở SGK. Phiếu học tập , bản đồ hành chánh Việt Nam
	-HS: Sưu tầm ảnh.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Giữa năm 1931 phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh bị dập tắt , nhưng Đảng ta vẫn lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi . Để biết rõ hơn về những chiến thắng đó chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Cách mạng mùa thu .
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 6
 6
 6
 7
*Hoạt động 1 : Thời cơ cách mạng
-Mục tiêu : Nắm được nguyên nhân của Cách mạng mùa thu.
-Cách tiến hành : Cho HS đọc thầm và trả lời.
-Chốtý: Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta , giữa táng 8-1945 Nhật đầu hàng đồng minh , chớp thời cơ ngàn năm có một Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa . 
 Huế , Sài Gòn nhất là Hà Nội .
*Hoạt động 2 : Diễn biến cuộc khởi nghĩa 
-Mục tiêu : Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chánh quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn . Ngày 19-8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta .
-Cách tiến hành : Cho Hs chia nhóm đọc thảo luận, trình bày.
-Chốt ý: Không khí náo nhiệt , tràn ngập khí thế cách mạng ta đã giành được chính quyền , cách mạng thắng lợi tại Hà Nội chiều 19-8-1945, tiếp đến Huế 23-8 và Sài Gòn 25-8 đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước .
 Lòng yêu nước , tinh thần cách mạng ; giành độc lập, tự do cho nước nhà ; đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
*Hoạt động 3 : Liên hệ.
-Mục tiêu : Nắm được các cuộc khởi nghĩa ở địa phương 
-Cách tiến hành : Cho Hs nhắc lại kết quả cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội và nêu cuộc khởi nghĩa ở địa phương mà em biết.
-Nhận xét.
*Hoạt động 4:Nguyên nhân và ý nghĩa..
-MT:Hs nắm được nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám.
-TH: Cho HS chia nhóm 2 thảo luận, trình bày.
-KL:-Nhân dân ta giành được thắng lợi rong cách mạng tháng tám là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo. Đảng đã chuẩn bị sẳn sàng cho cách mạng và chớp được thời cơ ngàn năm có một
-Thắng lợi của cách mạng tháng tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, nhân dân ta thoát khỏi kíp nô lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến.
-Đọc
-Trả lời
-Lắng nghe
-Chia nhóm
-Thảo luận
-Trình bày, bạn nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
-Vài HS nhắc lại
-Nêu
-Lắng nghe
-Chia nhóm
-Thào luận báo cáo
-Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc bài..
- Xem trước bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
- Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 9
Môn: Đạo đức
Bài: TÌNH BẠN (tiết ......)
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU : 
- Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn , hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày .
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết , nhạc và lời : Mộng Lân .
- HS: Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn ( SGK trang 16 - 17 ) 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tình bạn
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 7
 7
 6
 5
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của tình bạn 
-Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em .
-Cách tiến hành : Cho HS hát và thảo luận các câu hỏi trình bày
-Kết luận : Ai cũng cần có bạn bè . Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn ( SGK trang 16 - 17 ) 
-Mục tiêu : HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết , giúp đỡ nhau những lúc khó khăn , hoạn nạn .
-Cách tiến hành : Cho Hs đọc truyện đôi bạn và đóng vai theo nội dung.
-Kết luận : Bạn bè cần phải biết thương yêu , đoàn kết , giúp đỡ nhau , nhất là những lúc khó khăn , hoạn nạn 
*Hoạt động 3 : Xử lý tình huống ( bài tập 2 SGK trang 18 ) 
-Mục tiêu : HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc BT2 thảo luận báo cáo.
-Kết luận :
-Tình huống a : Chúc mừng bạn .
-Tình huống b : An ủi, động viên . giúp đỡ bạn .
-Tình huống c : Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn .
-Tình huống d : Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt
-Tình huống đ : Hiểu ý tốt của bạn , không tự ái , nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm .
-Tình huống e : Nhờ bạn bè , thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn b ... 2 ) 
 300dm2 = 3m2 ( hoặc 3,00 m2 ) 
 515dm2 = 5,15 m2
 90 x 60 = 5400 ( m2 ) 
 5400 m2 = 0,54 ha 
 Đáp số : 5400 m2 ; 0,54 ha 
.
-Đọc đề BT1
-Cho 4 HS lên bảng làm
-Bạn nhận xét
-Lắng nghe
-Đọc đề BT2
-Cho 3 HS lên bảng làm
-Bạn nhận xét
-Lắng nghe
-Đọc đề BT3
-Cho 2 HS lên bảng thi làm
-Bạn nhận xét
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài: Luyện tập chung
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9
Tiết ......	Môn: Khoa học
Bài: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Ngày soạn : Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU:
- Nêu một số quy tắt an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại 
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân cĩ thể bị xâm hại
- Liệt kê danh sách những người cĩ thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại và có ý thức phòng tránh xâm hại.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình trong SGK. Trang 38,39. Một số tình huống để đĩng vai.
	- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Phòng tránh bị xâm hại
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 9
 9
 7
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Mục tiêu: học sinh nêu được một số tình hưống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phịng tránh bị xâm hại. 
-Cách tiến hành: Cho HS đọc lời thoại hình 1,2,3 trang 38,39 SGK và trả lời. 
- Ch ốt l ại:
*Hoạt động 2: Đĩng vai “Ứng phĩ với nguy cơ bị xậm hại”
-Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an tồn cá nhân.
-Cách tiến hành:Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày.
 -Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp như:
- Tìm cách tránh xa kẻ đĩ như đứng dậy hoặc lùi xa ra đủ để kẻ đĩ khơng với tay được đến người mình.
- Nhìn thẳng vào mặt kẻ đĩ và nĩi to hoặc hét to một cách kiên quyết: Khơng! Hãy dừng lại, tơi sẽ nĩi cho mọi người biết. Cĩ thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết. Bỏ đi ngay.
- Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
*Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy:
- Mục tiêu: học sinh liệt kê được danh sách những người cĩ thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
-Cách tiến hành: Cho HS chia nhóm thảo luận trình bày,
-Kết luận: GV kết luận theo Bạn cần biết trang 39 SGK.
.
-Quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Trả lời câu hỏi trang 38 SGK.
-Thực hiện.
-Trả lời
-L ắng nghe.
-Làm việc nhĩm 4: 
-Thảo luận
-Đại diện nhĩm trình bay .các nhĩm khác Nhận xét. bổ sung.
-Lắng nghe
-Làm việc theo cặp: 
-Mỗi em vẽ một bàn tay của mình với các ngĩn xoè ra , trên mỗi ngĩn tay ghi tên một người mà mình tin cậy, Trao đổi “ bàn tay tin cậy” với bạn.
 -Đại diện nhĩm trình bày .các nhĩm khác Nhận xét. bổ sung.
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Xem trước bài: phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9
Tiết ......	Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
Ngày soạn : Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thiết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2)
-Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, cĩ sức thuyết phục.
-Biết cách diễn đạt gãy gọn và cĩ thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người cùng tranh luận.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1. Giấy khổ to phơ tơ nội dung BT 3a.
	-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học:
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
 b.Các hoạt động
.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 13
 12
*HĐ 1:HD HS làm BT1
-MT: HS thực hiện tốt BT1
-TH: cho HS đọc phân vai truyện và tìm hiểu truyện cho HS chia nhóm trao đổi dẫn chứng của từng nhân vật
-KL:Đất , nước, không khí, ánh sáng là bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện cây xanh sẽ không thể phát triển được.
*HĐ 2:HD HS làm BT 2.
-MT: Hs làm tốt BT2
-TH: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT2 và trả lời.
-Nhận xét.
-Phân vai theo truyện
-Tìm hiểu truyện
-Chia nhóm
-Trao đổi dẫn chứng của nhận vật.
-Lắng nghe
-Đọc đề và yêu cầu nội dung BT
-Trả lời
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà thực hiện lại cho tốt
- Xem trước bài: Ôn ập
- Rút kinh nghiệm:
.
TUẦN 9
Tiết .......	Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU : 
- Biết viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân 
- Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài , diện tích và khối lượng .
-Tính cẩn thận trong làm toán.
II.Đồ dùng
- GV: Vở BT
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập chung
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 25
* Hoạt động : Thực hành ( trang 48 )
-Mục tiêu : Giúp HS củng cố viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau . 
-Cách tiến hành : cho Hs thực hiện cá nhân nhóm.
-KL:
+Bài 1 : Kết quả : a/. 3m 6dm = 3,6 m
 b/. 4dm = 0,4 m
 c/. 34m 5cm = 34,05 m 
 d/. 345cm = 3,45 m 
+Bài 2 : 
Đơn vị đo là tấn 
Đơn vị đo là ki-lô-gam
3,2 tấn 
3200 kg
0,502 tấn 
502 kg
2,5 tấn 
2500 kg 
0,021 tấn 
21 kg
+Bài 3 :. a/. 42dm 4cm = 42,4 dm 
 b/. 56cm 9mm = 56,9 cm 
 c/. 26m 2cm = 26,02 m 
+Bài 4 : a/. 3kg 5g = 3,005 kg ;
 b/. 30g = 0,030 kg ( hoặc : 0,03kg ) ;
 c/.1103g = 1103 kg
-Cả lớp thực hiện và 1 HS lên trình bày và bạn nhận xét.
-Cho 1HS lên trình bày và bạn nhận xét.
-Cho 3 Hs lên làm HS còn lại làm vào vở
-Nhận xét.
-Cho 3 HS lên làm , bạn nhận xét.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà thực hiện lại cho tốt
- Xem trước bài: Ôn ập
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9
Tiết ......... Môn: Luyện từ và câu
Bài: ĐẠI TỪ
I.Mục tiêu
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hơ hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
-Yêu thích từ ngữ Việt Nam
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một. Bút dạ, phiếu khổ to.
	- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Đại từ.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 7
 7
 11
* HĐ 1: Tìm hiểu VD1
-MT:HS làm đúng BT 1
-TH:Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT và trả lời.
-Nhận xét.
 *HĐ 2: Tìm hiểu VD2
-MT: Hs hiểu BT 2
-TH: Cho HS đọc yêu cầu BT thảo luận trình bày.
-KL:Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
-Cho Hs nêu ghi nhớ.
*HĐ 3: Thực hành
-MT:HS làm đúng BT1,2,3.
-TH: Cho HS đọc và làm cá nhân.
-KL;
+Bài tập 1: 
 Để chỉ Bác Hồ
 Nhằm biểu lộ tơn kính Bác.
+Bài tập 2: Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao:
+ Bài tập 3: Dùng đại từ để thay thế trong bài: con chuột tham lam.
-Học sinh đọc 1 lượt tr ả l ời.
-Bạn nhận xét.
-Lắng nghe
-1 học sinh đọc đề.
-Chia nhóm 4
-Thảo luận trình bày
-Lắng nghe
-Nêu ghi nhớ
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
-Học sinh trả lời trước lớp.
-Bạn nhận xét
-Học sinh đọc yêu cầu đề.
-Thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi
-Phát biểu ý kiến
-Bạn nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu đề.
-Thảo luận nhĩm 4 trả lời câu hỏi
-Phát biểu ý kiến
-Bạn nhận xét.
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
- Xem trước bài: Ôn tập.
- Rút kinh nghiệm:
TUẦN 9
 Môn: Kĩ thuật
Bài: LUỘC RAU
Ngày soạn : Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau
- Biết liên hệ với cơng việc luộc rau ở gia đình.
* Khơng yêu cầu HS thực hiện luộc rau ở lớp.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II.Đồ dùng.
- GV ;Rau muốn, rau cài, củ, hoặc bắp cải, đâuNồi soong, đĩa.Bếp, rổ, chậu, đũa.
- HS: Tất cả các loại rau tìm được. Nồi soong, đĩa.Bếp, rổ, chậu, đũa.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luộc rau
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
 10
 9
 6
*HĐ1:Tìm hiều cách thực hiện.
-MT:Hs biết chuẩn bị tốt các công việc trước khi luộc rau.
-TH:Cho HS quan sát hình 1 SGK và trả lời.
-Nhận xét.
*HĐ 2: Tìm hiểu cách luộc
-MT: HS nắm được cách luộc rau.
-TH:Cho Hs quan sát hình 3 SGK và nêu cách luộc.
-Nhận xét
*HĐ 3: Đánh giá.
-MT:HS biết đánh giá chính xác các kết quả.
-TH:Cho HS lần lược đánh giá việc luộc rau của bạn.
-Nhận xét.
-Quan sát hình 1 SGK
-Trả lời
-Lắng nghe.
-Quan sát hình 3
-Nêu cách luộc
-Nhận xét 
-Lắng nghe
-Đánh giá theo nhóm
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3 )
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà thực hiện lại cho tốt
- Xem trước bài: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 9(1).doc