Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 24

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 24

I/ Mục đích yêu cầu : -Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

Giáo dục học sinh tinh thần chấp hành theo luật pháp.

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 56 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3. Chuẩn bị bài.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tốn bài giới thiệu hình trụ, hình cầu chưa soạn	TUẦN 24
Cách ngôn : Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Thứ
Mơn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Thể dục
Nĩi chuyện đầu tuần
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
Lắp mạch điện đơn giản (tt)
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Tốn
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Luyện tập chung
Nghe viết Núi non hùng vĩ
Em yêu tổ quốc Việt Nam 
Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ cĩ hai ba vật mẫu
Đường Trường Sơn
Thứ 4
LTVC
Tốn
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
MRVT : Trật tự an ninh
Giới thiệu hình trụ. giới thiệu hình cầu
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giáo viên chuyên dạy
Ơn tập
Thứ 5
Tập đọc
Tốn
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Hộp thư mật
Luyện tập chung
Ơn tập về tả đồ vật
An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Lắp xe ben
Thứ 6
LTVC
Tốn
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng
Luyện tập chung
Ơn tập về tả đồ vật
Học hát bài Màu xanh quê hương
Vui chơi hai hoa học tập
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC (Tiết 45) LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ . 
I/ Mục đích yêu cầu : -Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
Giáo dục học sinh tinh thần chấp hành theo luật pháp. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 56 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3. Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Chú đi tuần”
- GV nhận xét bài kiểmtra
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu:
Luật . 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
* Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
GV nêu câu hỏi:
’ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì gì? 
’ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ?
’ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
’ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 3)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Hộp mật thư”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
3 HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích 
* Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cả lớp 
HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn : 
+ 3 đoạn theo 3 phần của bài 
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá,. 
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
HS đọc thầm toàn bài.
HS trả lời .
 bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng . 
+ tội không hỏi mẹ cha.
+ tội ăn cắp .
+ tội giúp kẻ có tội 
+ tội đẫn đường cho địch đến đánh làng mình 
HS trả lời :
( Đáp án như SGV trang 93) 
HS kể :
( Đáp án như SGV trang93) 
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
 * HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp 
- Đọc diễn cảm lại bài
TOÁN ( Tiết 116) LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục đích yêu cầu : :-Biết vận dụng cơng thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài tốn cĩ liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp. Bài 1 ; Bài 2(cột 1)
Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bộ đồ dùng toán lớp 5; mô hình như SGK. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:Thể tích hình lập phương.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới :.
Bài 1: Củng cố quy tắc tính DTTP và thẻ tích của hình lập phương .
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV yêu cầu HS tự làm bài
* GV chấm bài nhận xét, kết luận,. 
Bài 2 :Hệ thống hoá và củng cố quy tẵc tính DTXQ và TT hình hộp chữ nhật. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
v Bài 3: Vận dụng công tính thể ttùch hình lập phương , hình hộp chữ nhật để giải toán
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Nêu kích thước khối gỗ và phần được cắt đi ?
Suy nghĩ và tìm cách tính thể tích của phần gỗ còn lại?
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học.Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tập
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS tự vận dụng công thức vào làm bài 
1 HS làm bảng 
Bài giải
Diện tích một mặt của hiùnh lập phương
2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2 )
Diện tích TP của hình lập phương
6,25 x 6 = 37,5 (cm2 )
Thể tích của hình lập phương
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm2 )
Đáp số : 15,625 (cm2 )
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Cả lớp đọc thầm bảng số liệu. 
* Cả lớp nhận xét về các số đo của hình hộp chữ nhật đó . 
* HS nêu cách làm 
* 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở (mỗi HS làm 1 cột)
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS làm việc theo nhóm: tìm cách tính :
* Đại diện HS phát biểu trước lớp .
* Cả lớp góp ý
Bài giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu
9 x 6 x 5 = 270 (cm3 )
Thể tích của khối gỗ cắt đi 
4 x 4 x 4 = 64 (cm3 )
Thể tích của phần gỗ còn lại
270 – 64 = 206 (cm3 )
Đáp số : 206 (cm3 )
KHOA HỌC	(Tiết 45) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN.
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán (Tiết 117) LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết tính tỉ số phần trăm của một số , ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tich một hình lập phương khác. Bài 1 ; Bài 2
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học : -Phấn màu, bảng phụ. Các hình minh hoạ trong SGK. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới :.
Bài 1: Củng cố tính tỷ số phần trăm của một số và ứng dụng trong tính nhẩm.
* GV giúp HS tìm ra cách nhẩm của bạn Dung :
’ Để tính được 15% của 120 bạn Dung đã làm như thế nào ?
’ 10% ; 5% và 15% có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
* GV giảng :
Để nhẩm được 15% của 120 bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của 15% ; 10% ; 5% 
* GV chấm bài nhận xét, kết luận,. 
Bài 2 : ứng dụng tỷ số phần trăm của một số vaò việc giải toán .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Biết tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 : 2 , em hãy giải quyết yêu cầu của bài 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3:Vận dụng công tính thể ttùch hình lập phương , hình hộp chữ nhật để giải toán
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Em có thể chia hình này thành những hình nào?
* GV nhận xét, kết luận .
5/ Củng cố - dặn dò: Làm thêm bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Giói thiệuhình trụ, giới thiệu hình cầu ”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tập
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
.. tính 10% ; 5% của 120 rồi mới tính 15% của 120 .
. 10% gấp đôi 5% ; 15% gấp ba 
( hoặc 15% = 10% + 5% )
HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo cách tính nhẩm của bạn Dung
* 1 HS làm bảng 
* HS tự làm phần b)
* Cả lớp làm bài vào vở.
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu lại các yêú tố của đề toán .
* HS nêu cách làm.
* HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Cả lớp theo dõi, quan sát hình . 
* HS nêu cách chia của mình :
+  3 khối lập phưong bằng nhau có cạnh 2 cm 
+ . Thành hình hộp chữ nhật có các kích thước : 4cm x 2cm x 2cm và một hình lập phương có cạnh dài 2 cm .
+  hình hộp chữ nhật có kích thước 4cm x 4cm x 2cm trừ đi hình lập phương có cạnh 2cm.
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở
* HS sửa bài . 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (Tiết 24) NÚI NON HÙNG VĨ.
I/ Mục đích yêu cầu : -Nghe-viết đúng ài Chính tả ( Nghe – viết) : viết hoa đúng các tên riêng trong bài. -Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy - học : 5 câu đố bài tập 3 viết viết rời vào từng mảnh giấy nhỏ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước .
3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : Núi non hùng vĩ 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
Giáo  ... m điện.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao ?
’ Cầu chì có tác dụng gì ?
’ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
* GV hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm. 
* GV cho HS xem cầu chì, công tơ điện 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
 ( Đáp án như SGV trang 159)
Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện.
GV hướng dẫn HS thực hiện : 
’ Tai sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ?
’ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ?
5/ Củng cố - dặn dò: * HS nhắc lại kiến thức vừa học. .
Chuẩn bị:”Oân tập : Vật chất và năng lượng “
Nhận xét tiết học .
Hát 
 Học sinh trả lời.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm đôi
* HS quan sát hình minh hoạ 1 ; 2 trang 98 SGK và cho biết :
* HS ngồi cùng trao đổi 
* HS nối tiếp nhau phát biểu và giải thích.
 * Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm .
* HS làm việc trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Làm việc theo cặp.
HS thảo luận theo các câu hỏi 
- Đại diện lên trình bày .
* Lớp nhận xét. 
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu (Tiết 48) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.
I/ Mục đích yêu cầu : -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )-Làm được BT1,2 của mục III.
Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần Luyện tập. Khơng cần gọi những từ dùng để nối các vế câu ghép là “từ hơ ứng”
Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết dàn ngang hai câu ghép ở BT 1 (phần nhận xét) 
Bút dạ , giấy khổ lớn để làm BT 2 (phần luyện tập) .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT : Trật tự– an ninh
GV nhận xét, ghi điểm . 
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1 Phân tích cấu tạo của câu ghép có cặp từ hô ứng.
GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Bài 2 Tìm những cặp từ hô ứng để nối các vế câu ghép.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV chốt ý đúng (SGV trang 106)
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ 
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 3 Luyện tập 
Bài 1: HS nhận biết các cặp từ hô ứng trong câu ghép.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
 GV chấm bài nhận xét, kết luận. 
Bài 2 : Rèn kĩ năng sử dụng các cặp từ hô ứng trong câu ghép. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
 5. Tổng kết - dặn dò: “Liên kết các caểttong bài bằng cách lặp từ. ngữ.”
Nhận xét tiết học.
 Hát 
2 Học sinh đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - an ninh 
Hoạt động nhóm, lớp.
1HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp đọc thầm.
1 HS làm trên bảng lớp
* Lớp làm theo nhóm.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Lớp nhận xét, bổ sung . 
1HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp đọc thầm.
* HS làm việc theo cặp :
HS viết nhanh ra nháp những cặp từ hô ứng ; minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể .
- 3 HS làm trên bảng lớp
Lớp làm vào vở bài tập
HS sửa bài 
* Lớp nhận xét, bổ sung . 
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp đọc thầm theo 
Hoạt động cả lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu của BT .
* Cả lớp làm bài vào vở. 
- 2 HS làm trên bảng lớp 
* HS xác định câu ghép; chủ ngữ – vị ngữ và các cặp từ hôp ứng có trong câu ghép .
1 HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp làm bài vào vở. 
2 HS lên bảng lớp làm .
2 đến 5 HS đọc câu mình đặt 
* Cả lớp nhận xét. 
TOÁN (Tiết 120) LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục đích yêu cầu : Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương Bài 1(a,b) ; Bài 2
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học :- Các hình minh hoạ như SGK. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
Học sinh sửa bài 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: HS ôn tập cách tính DTXQ , diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
* GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm hướng giải : 
’ Hãy nêu các kích thước củabể cá?ù
’ DT kính dùng làm bể cá là DT của những mặt nào ?
’ Hãy nêu công thức tính DTXQ và thể tích của hình hộp chữ nhật ?
’ Khi tính được thể tích bể cá làm thế nào để tính được thể tích nước?
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
* Bài 2: Củng cố cách tính DTXQ, DTTP và thể tích của hình lập phương.
* GV hướng dẫn HS thực hiện 
* GV yêu cầu HS quy tắc tính 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
* Bài 3: Vận dụng so sánh DTTP và thể tích 2 hình lập phương .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm hướng giải : 
’ Xem cạnh của hình lập phương N là a thì cạnh của hình lập phương M sẽ như thế nào so với a ?
’ Viết công thức tính DTTP của 2 hình trên? 
’ Vậy DTTP của hình lập phương M gấp mấy lần DTTP của hình lập phương N ? 
’ Viết công thức tính TT của 2 hình trên ?
 ’ Vậy TT của hình lập phương M gấp mấy lần TT của hình lập phương N ? 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài
Lớp nhận xét.
Hoạt động cả lớp, nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
HS nêu
 DTXQ và 1 mặt đáy(không có nắp)
 2 HS nêu 
3 /4 thể tích của bể chính là chiều cao của bể nước 
* 1 Hs lên bảng giải 
* Lớp làm vào vở:
Bài giải
a) DTXQ của hình lập phương
= 9 (m2)
b) DTTP của hình lập phương
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số : 3,375 m3
* HS sửa bài 
* Lớp nhận xét. 
* 1HS đọc yêu cầu của BT 
* 3 HS nêu.
* 1 HS lên bảng giải 
* Lớp làm vào vở.
* HS sửa bài 
* Lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Cả lớp đọc thầm lại đề bài và quan sát hình trong SGK
HS thảo luận và thống nhất :
 a x 3
.., hình N : 
.., hình M :
( a x 3) x ( a x 3) x 6
= (a x a x 6) x 9 
  gấp 9 lần 
.hình N : a x a x a
.hình M : 
 ( a x 3) x ( a x 3) x ( a x 3)
= ( a x a x a) x 27.
* 1 HS làm ở bảng 
* Cả lớp làm bài vào vở. 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 48) ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I/ Mục đích yêu cầu : -Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng
Phấn màu , bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:Oân tập về tả đồ vật.
* GV nhận xét, kết luận đoạn văn hay. 
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật gần gũi.
3. Giới thiệu bài mới: Oân tập về tả đồ vật
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn HS biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả đồ vật.
’ Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết.
GV yêu cầu HS tự làm bài .
GV chấm điểm một số bài làm .
Khen những em có ý và từ hay.
( Dàn ý như SGV trang 111) 
Hoạt động nhóm 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS nối tiếp nhau giới thiệu.
* HS đọc gợi ý.
* Cả lớp làm bài vào vở. 
* 2 HS làm vào bảng nhóm .
* Hết thời gian làm bài, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, 2 HS trinh bày bài làm trên bảng .
* Cả lớp nhận xét. 
3 – 5 HS đọc dàn ý của mình .
Bài 2: Rèn kĩ năng nói theo dàn ý .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV lưu ý cho HS : cố gắng nopí thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả .
* GV nhận xét, kết luận cho điểm HS trình bày .
Hoạt động nhóm
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 1 HS đọc gợi ý 2 
* 3 HS ngồi cùng bàn tạo thành một nhóm , trình dàn ý của mình cho các bạn nghe .
- Các bạn cùng góp ý.
* Hết thời gian thảo luận, 3 – 5 HS trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Tả đồ vật (Kiểm tra viết) 
- Nhận xét tiết học 
Aâm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
VUI CHƠI HÁI HOA DÂN CHỦ HỌC TẬP VĂN NGHỆ
I. Yêu cầu:
- Nhằm sơ kết tình hình học tập qua một tuần.
- Giáo dục học sinh luơn thực hiện đúng nội qui, qui định của nhà trường.
- Cho các em phát huy tính linh hoạt, tinh thần làm chủ tập thể trong sinh hoạt, vui chơi tập thể.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Nhận xét, đánh giá những hoạt động của lớp tuần qua
- Lớp thực hiện đảm bảo tốt kế hoạch của nhà trường.
- Hạn chế được việc khi đến trường ăn quà vặt.
Lưu ý: 	- Khắc phục việc vệ sinh chậm
	- Truy bài đầu buổi, hát đầu - giữa giờ rê ra
2. Kế hoạch tuần đến
- Thực hiện đảm bảo kế hoạch của nhà trường.
- Tăng cường nhắc nhở việc giảng dạy, học tập của thầy và trị.
- Giáo dục học sinh luơn thực hiện tốt an tồn giao thơng.
- Liên hệ với phụ huynh nhằm để gia đình kết hợp với nhà trường tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn.
3. Sinh hoạt vui chơi
- Tổ chức cho học sinh vui chơi, múa hát với những bài về chủ đề mùa xuân.
+ Hình thức tổ chức: - Hái hoa dân chủ
	 - Mỗi hoa một nội dung khác nhau
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Khen ngợi những học sinh gương mẫu trong học tập, sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 24 LONG GHEPKNSDOC.doc