Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 27

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 27

I . MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện giọng ca ngợi, tự hào tranh làng Hồ.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.( TLCH trong SGK)

II .ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:1 vài bức tranh làng Hồ.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ :3 phút.- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,TLCH.

2. Dạy bài mới : 28-30 phút

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Tranh làng Hồ
I . Mục Tiêu :
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện giọng ca ngợi, tự hào tranh làng Hồ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.( TLCH trong SGK)
II .Đồ dùng học tập:1 vài bức tranh làng Hồ.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :3 phút.- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,TLCH.
2. Dạy bài mới : 28-30 phút
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 150 ).
b. Bài mới :
*Luyện đọc đúng. 
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài.
- GV chia 3đoạn .
Đoạn 1:..tươi vui.
Đoạn 2:mái mẹ.
Đoạn 3: còn lại.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- GV đọc mẫu cả bài.
* Tìm hiểu bài:
- Hãy kể 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
- Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
GV tổng kết.
- Em hãy kể tên 1 số nghề truyền thống và địa phương làm nghề đó?
* Luyện đọc diễn cảm.
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.
- Thi đọc đoạn 1.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc bài .
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
 3.Củng cố, dặn dò: 3 phút.
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Cả lớp đọc thầm theo.
Luyện đọc từ khó:tranh thuần phác, khoáy âm dương,quần hoa tranh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh,.. 
Giải nghĩa từ khó: Làng Hồ, tranh tố nữ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm
 dương, lĩnh, màu trắng điệp,
Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn 1, nối tiếp trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đoạn 2, 3. Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- 1 số HS giỏi trả lời.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS thảo luận nhóm nêu cách đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- 1 số nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS giỏi nêu nội dung bài, lớp nhận xét.
Toán
Luyện tập`
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết tính vân tốc của chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Có ý thức học tập tốt.
- BTCL: 1;2;3.
- Các bài tập còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện.
II.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:3 phút.
- 1 HS chữa bài tập 3, 1 HS nêu cách tính vận tốc.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1 phút.
2.Luyện tập:30-32 phút.
Bài 1:Củng cố cách tính vận tốc.
- GV gọi HS đọc đầu bài và tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV gọi 1 số HS đọc bài làm.
- GV khắc sâu cách tính vận tốc.
Bài 2:GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và trình bày cách làm.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm, GV chốt câu trả lời đúng.
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đầu bài và hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Nêu quãng đường và thời gian người đó đi bằng ô tô?
- Nêu các bước giải bài toán?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4: (Dành cho HSKG)
- Muốn tính vận tốc của ca nô ta cần biết gì?
- Tính thời gian ca nô đi như thế nào?
- HS làm bài cá nhân, GV chấm bài, nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân vào nháp, 1 số HS đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét.
- HS giỏi có thể làm 2 cách.
- 1 HS đọc bài.
- HS tự làm bài, 1 số HS đọc bài làm.
- HS yếu làm 2 cột.
- 1 HS đọc bài làm và hướng dẫn các bạn tóm tắt bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS nêu các bước giải bài toán và làm vào vở.
3.Củng cố dặn dò: 3 phút.
- 1 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- GV nhận xét giờ học dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt 
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết: 
 - Quan sát chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
 - HS yêu thích lao động.
II.Đồ dùng dạy- học
 - Hình trang 108, 109 SGK 
III, Hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra: 3 phút.- Nêu sự hình thành hạt và quả?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1 phút.
2.Giảng bài:30 phút. 
Hoạt động1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
* Cách tiến hành:Làm việc theo nhóm
 - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
Làm việc cả lớp.
*.Rút ra kết luận: 
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
 Hoạt động2: Thảo luận
* Các tiến hành:Làm việc theo nhóm
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ?
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. 
*Rút ra kết luận:
 Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
Họat động 3: Quan sát
* cách tiến hành: Làm việc theo cặp
- GV gọi một số Hs trình bày trước lớp 
 Kết thúc tiết học, GV dặn HS về nhà làm thực hành như yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 SGK
 *GV kết luận quá trình phát triển thành cây của hạt .
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,..)đã ươm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rỡ đâu là vỏ phôi , chất dinh dưỡng.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108,109 SGK để làm bài tập .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung nhận xét.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc 
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình .
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 7 trang 109 sgk, chỉ vào từng hìmh và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
3. Củng cố dặn dò:3phút.
 Về nhà làm thực hành như yêu cầu mục thực hành trang 109 SGK 
Đạo đức
Em yêu hòa bình (tiết 2)
I.Mục tiêu: Như tiết 1. 
	- Theo CV 159: không y/c học sinh làm BT4 trang 34.
-Lấy chứng cứ nhận xét 8
II.Hoạt động dạy học:
A.kiểm tra bài cũ: 3 phút.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ của bài.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài:1 phút.
2.Giảng bài:28 phút.
*Hoạt động 1:Làm bài tập 1SGK.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nhận xét đánh giá kết luận về các mốc thời gian và các sự kiện lịch sử.
Hoạt động 2: Đóng vai ( bài tập 3 SGK).
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm hướng dẫn viên du lịch.
- GV khen ngợi các nhóm thể hiện tốt.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ.
- GV yêu cầu HS trng bày tranh vẽ theo nhóm.
- GV nhận xét khen ngợi nhóm chuẩn bị được nhiều tranh và giới thiệu tranh hay.
- Các nhóm thảo luận giới thiệu 1 sự kiện, 1 nhân vật lịch sử.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện 1 số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Các nhóm trng bày tranh và cử người giới thiệu tranh.
- Lớp xem tranh, các nhóm giới thiệu tranh của nhóm đã chuẩn bị.
3.Củng cố dặn dò:3 phút.
- GV cho HS hát bài hát về chủ đề em yêu Tổ Quốc Việt Nam.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Lịch sử
Lễ kí hiệp định Pa-Ri
I.Mục tiêu:Học xong bài này HS biết.
- Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
+ ý nghĩa Hiệp định: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
	- HSKG: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri: Mĩ thất bại nặng nề về quân sự, ngoại giao ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:3-4 phút.
- Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng " ĐIện Biên Phủ trên không " ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1 phút..
2.Giảng bài:30 phút.	
 Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
 Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri ?
- GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
 Diễn biến và nội dung chính của Hiệp định.
- Lễ kí Hiệp định diễn ra ntn ?
- Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri ?
 - GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )
- ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa- ri về Việt Nam. 
- Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?
- GV cho HS nhắc lại.
.
- HS đọc SGK Phần chữ nhỏtrả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc năm 1972...
- HS đọc, quan sát SGK thảo luận trả lời.
+ Sáng sớm ngày 27-1-1973, cờ đỏ sao vàng, cờ nửa đỏ, nửa xanh ........
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam .....
- HS đọc SGK và thảo luận. 
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở Việt Nam.
+ Đánh dấu một thắnh lợi lịch sử mang tính chiến lược : đế quốc Mĩ buộc phải rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam.
 - Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GV nhắc lại hai câu thơ chúc tết của Bác Hồ:
 " Vì độc lập, vì tự do 
 Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào " 
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của lễ kí Hiệp định Pa ri.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Chính tả
Nhớ viết : cửa sông
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. 
- Timf được tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài( BT2).
- Có ý thức rèn chữ.
II .Đồ dùng học tập:
- Bảng viết BT 2. 
III Hoạt động dạy và học 
A.Kiểm tra bài cũ : 3 phút.
- Gọi HS lên bảng nhắc lại qui tắc viết hoa, lấy VD chứng minh? 
B.Dạy bài mới :32 phút.
1. Giới thiệu bài:1 phút.
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
2. Hướng dẫn HS viết chính tả.18-20phút.
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 4 khổ thơcủa bài Cửa sông
 - Em hãy nêu nội dung chính của 4 khổ thơ
 đó ? 
-  ... làm vào vở.
HS tự làm. nộp chấm 1 số bài.
 3. Củng cố - dặn dò(3p)
Nhận xét tiết học.
Xem lại các bài tập.
Tiếng Việt
Ôn tập : Tiết 5
I) Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè. Tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một bà cụ mà em biết; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
 - Có ý thức học tập tốt.
II) Đồ dùng:
III) Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ
Các hoạt động
Giới thiệu bài
Viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài viết
Gọi HS đọc bài văn Bà cụ bán hàng nước chè. Hỏi :
Nội dung chính của bài văn là gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
YC HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Viết chính tả
* Soát lỗi, chấm bài
 c. Viết đoạn văn
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
? Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay tính cách bà cụ?
? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ?
? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?
YC HS tự làm.
2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
2 HS nêu.
Tả ngoại hình.
Tả tuổi của bà cụ.
Bằng cách so sánh với cây bàng già.
 3. Củng cố – dặn dò(3’)
Nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn.
 Trò chơi “ Bỏ khăn”
I) Mục tiêu:
 - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Chơi trò chơi ‘Bỏ khăn”. YC tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II) Địa điểm, phương tiện.
Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
GV + CSTD mỗi người 1 còi.
2 HS 1 quả cầu.
III) Nội dung và ph ương pháp lên lớp
 1. Phần mở đầu (6-8p)
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
Xoay các khớp
Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân.
Kiểm tra bài cũ: Nêu cách chạy phối hợp với bật nhảy.
 2. Phần cơ bản(18-22p)
a/ Môn thể thao tự chọn(15’): GV cho HS đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi:5’
Thi tâng cầu bằng đùi :4’
Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:8’
b/ Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”6’
GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu
 3. Phần kết thúc(5p)
GV hệ thống lại bài
Tập một số động tác hồi tĩnh
Lớp trưởng tập hợp, báo cáo.
HS xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
Cả lớp đứng theo vòng tròn lớn, cùng bắt đầu tâng cầu theo lệnh.
1 nhóm làm mẫu
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt
Ôn tập: Tiết 6
I) Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như T1.
 - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo y/c BT2.
 - Có ý thức học tập tốt.
II) Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn các bài tập tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27
III) Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài
Nhắc HS sau khi điền xong các từ ngữ thích hợp, cần xác định đó là liên kết theo cách nào.
Lớp làm VBT. 3 HS làm giấy khổ to
Dán phiếu. NX, bổ sung, chữa.
1 HS đọc thành tiếng
3 HS làm ra giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở.
 3. Củng cố - dặn dò(3p)
Nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8.
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I) Mục tiêu:
 - Biết về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.
 - Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9.
- BTCL:1;2;3(a,b);4.
- Các bài tập còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện.
 - Có ý thức học tập tốt.
II) Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
1 HS lên chữa bài 3 tiết trước.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
GV YC HS đọc đề bài và hỏi YC?
Gọi nối tiếp HS nêu giá trị chữ số 5.
GV nhận xét, có thể hỏi thêm một số số khác. 
Bài 2:YC HS đọc đề.
GV chữa bài HS làm trên bảng
? Làm thế nào để viết được các số tự nhiên liên tiếp?
? Thế nào là số chẵn?....
Bài 3:YC HS tự so sánh.
Bài 4:YC HS tự làm bài.
Bài 5: YC hS đọc đề toán
Gọi HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Mỗi HS đọc một số
3 HS lên bảng làm. Lớp nháp.
1 HS NX bài trên bảng. TLCH.
HS làm vở.Chấm.
 3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học. Xem lại các bài tập.
Khoa học
Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
* Viết sơ đồ sinh sản của một số côn trùng ( bớm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
* Giáo dục lòng ham tìm hiểu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học
Hình trang 114, 115 SGK.
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: (3')
(?) Kể tên một số loài động vật đẻ con, đẻ trứng?
- HS - GV nhận xét.
B - Bài mới: (32')
1. Giới thiệu bài (2p)
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. (26’)
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm (chia lớp 4 nhóm).
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi (GV phát phiếu học tập)
 + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
* Kết luận: - GV chốt.
- HS quan sát, mô tả.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV chữa bài.
* Kết luận: - Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn chuẩn bị bài sau.
 - Nhóm trưởng điều
 khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt
Ôn tập: Tiết 7
(Kiểm tra đọc hiểu và Luyện từ và câu)
Toán
ôn tập về phân số
I.Mục tiờu:
-Biết xỏc định p.số bằng trực giỏc; biết rỳt gọn, quy đồng mẫu số, so sỏnh cỏc p.số khụng cựng mẫu số.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4. HSKG làm thờm bài 3c , 5 .
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra
2. Bài mới: 
- HD Luyện tập
-Bài 1: .
- HD học sinh quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK, viết phõn số hoặc hỗn số chỉ số phần đó tụ màu tương ứng mỗi hỡnh vẽ
+Cho hs viết vào vở
- Thống nhất kết quả
Bài 2: 
- Yờu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài kết hợp nờu lại cỏch rỳt gọn phõn số
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 3: a, b
+Yờu cầu học sinh tự làm bài
+ Nhắc lại cỏch quy đồng mẫu số hai phõn số 
 +Gọi hs lờn bảng sửa bài.
-Bài 4: 
+Cho hs làm vào vở.
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 5: HSKG
+Cho hs làm vào SGK:
+Đớnh bảng phụ lờn. Gọi hs thi đua điền.
3. Củng cố :
-Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ,nhõn, chia phõn số.
4. Dặn dũ :
HD chuẩn bị: ễn tập về phõn số (tt)
- HS hoàn thành bảng:
a
b
- Hỡnh 1: 
- Hỡnh 2: 
- Hỡnh 3: 
- Hỡnh 4: 
- Hỡnh 1: 
- Hỡnh 2: 
- Hỡnh 3: 
- Hỡnh 4: 
- HS làm bài:
; 
 ; 
- HS làm bài cỏ nhõn và chữa bài:
 và 
 giữ nguyờn 
; ; 
- HS so sỏnh từng cặp phõn số rồi điền dấu thớch hợp vào chỗ chấm:
; ; 
- HS tự làm bài:
 hoặc 
+Nhận xột.
Tiếng việt
Ôn tập: Tiết 8
Kiểm tra tập làm văn
(Chờ đề kiểm tra của nhà trường)
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. 
Trò chơi : Hoàng anh, hoàng yến
I) Mục tiêu:
 - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Chơi trò chơi ‘Hoàng Anh, Hoàng Yến”, chơi tương đối chủ động.
II) Địa điểm, phương tiện.
Sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
GV + CSTD mỗi người 1 còi.
2 HS 1 quả cầu.
III) Nội dung và ph ương pháp lên lớp
 1. Phần mở đầu (6-8p)
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
Xoay các khớp
Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân.
Kiểm tra bài cũ: Nêu cách chạy phối hợp với bật nhảy.
 2. Phần cơ bản(18-22p)
a/ Môn thể thao tự chọn(15’): GV cho HS đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi:5’
Thi tâng cầu bằng đùi :4’
Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:8’
b/ Chơi trò chơi “HA-HY”(6’)
GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu
 3. Phần kết thúc(5p)
GV hệ thống lại bài
Tập một số động tác hồi tĩnh
Lớp trưởng tập hợp, báo cáo.
HS xoay các khớp cổ chân, cổ tay.
Cả lớp đứng theo vòng tròn lớn, cùng bắt đầu tâng cầu theo lệnh.
1 nhóm làm mẫu
KĨ THUẬT
LẮP MAY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. MỤC TIấU
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- GD HS tính sáng tạo, tỉ mỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn. 
- GV+ HS:bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (3')
- Kể tờn cỏc bộ phận của mỏy bay trực thăng cần lắp ghộp.
B. BÀI MỚI (35')
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Tỡm hiểu bài (32’)
Hoạt động 1: Thực hành lắp mỏy bay trực thăng.)
a/Chọn chi tiết. (3’)
- GV kiểm tra HS chọn cỏc chi tiết.
- HS chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết theo SGK và để riờng từng loại vào nắp hộp
b/ Lắp từng bộ phận (15’)
- GV yờu cầu HS phải q/s kĩ cỏc hỡnh và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thõn và đuụi mỏy bay theo những chỳ ý GV đó nhắc ở tiết 1
 + Lắp cỏnh quạt phải lắp đủ số vũng hóm
 + Lắp càng mỏy bay phải chỳ ý đến vị trớ trờn, dưới của cỏc thanh; mặt phải, mặt trỏi của càng mỏy bay để sử dụng vớt. 
- GV cần theo dừi uốn nắn kịp thời những HS cũn lỳng tỳng.
- HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để nắm rừ quy trỡnh lắp mỏy bay trực thăng.
- HS thực hành lắp mỏy bay trực thăng.
 c/ Lắp rỏp mỏy bay trực thăng.(H1- SGK). (14’)
- GV nhắc HS
+ Bước lắp rỏp thõn mỏy bay vào sàn ca-bin và giỏ đỡ phải đỳng vị trớ.
+ Bước lắp giỏ đỡ sàn ca-bin và càng mỏy bay phải được lắp thật chặt
- GV q/s và uốn nắn kịp thời những HS cũn lỳng tỳng.
- HS lắp rỏp theo cỏc bước trong sgk.
	3. Củng cố - Dặn dũ (2')
- HS nờu lại ND cần ghi nhớ của bài
- Nhận xột giờ học: GV nhận xột tinh thần thỏi độ học tập và kĩ năng lắp ghộp mỏy bay trực thăng.
- HD HS chuẩn bị tiết sau: Thực hành lắp mỏy bay trực thăng (tiếp)
Nhận xét của nhà trường
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 27+28 LOP 5B 2011-2012.doc