Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 3 - Trường Th Nguyễn Thái Bình

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 3 - Trường Th Nguyễn Thái Bình

I. Mục tiêu:

1/ Biết cộng, trừ , nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

 2/ Rèn kĩ năng tính toán . Làm được các bài tập : 1(2 ý đầu) ; Bài 2(a,d) ; Bài 3

3/ GD tính cẩn thận

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 3 - Trường Th Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 03
THỨ/NGÀY
MÔN
PPCT
TÊN BÀI
HAI
3 / 09
Chào cờ 
Khoa học 
Toán
Tập đọc
Lich sử 
3
11
5
3
Luyện tập
Lòng dân
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
BA
4 / 09
Thể dục
Toán
Chính tả
Tập làm văn 
Luyện từ và câu
12
3
5
5
Luyện tập chung 
Nhớ – Viết : Thư gửi các học sinh 
Luyện tập tả cảnh 
Mở rộng từ : nhân dân
GDBVMT
TƯ
5 / 09
Toán 
Đạo đức 
Kể chuyện 
Tập đọc
Aâm nhạc 
13
3
6
Luyện tập chung
KC được chứng kiến hoặc tham gia 
Lòng dân (TT)
 NĂM
6 / 09
Toán 
Kỹ thuật 
Tập làm văn
Địa lý
Mĩ thuật 
14
6
3
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
Khí hậu
SÁU
7 / 09
Khoa học
Toán 
Luyện từ và câu
Thể dục 
Sinh hoạt lớp
15
6
3
Oân tập về giải toán 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Thứ hai, ngày 3 tháng 09 năm 2012
Tiết: 11 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/ Biết cộng, trừ , nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 2/ Rèn kĩ năng tính toán . Làm được các bài tập : 1(2 ý đầu) ; Bài 2(a,d) ; Bài 3
3/ GD tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
 8’
10’
22’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
- Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2, 3
Bài 1(2 ý đầu)/14:
- GV goị HS nêu yêu cầu. 
+ Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2, 3
Bài 2(a,d)/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 3/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, chấm điểm. 
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
- 2 HS
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS trả lời. 
- Nhận xét tiết học.
Tiết: 5 TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN
I. Yêu cầu: 
1/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời ch 1,2,3)
2/ Biết đọc văn bản kịch:ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
* HS khá ,giỏi biết đọc diện cảm vở kịch theo vai,thể hiện được túnh cách nhân vật.
3/ GD tinh thần yêu nước
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
12’
10’
10’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời những câu hỏi trong bài. 
-Nhận xét đánh giá 
1-Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2
- Gọi 1 HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra kịch. 
- GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch. 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. 
Chú ý :
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ , hành động của nhân vật .
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch . 
- HDHS chia đoạn để luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Tổ chức cho HS luyện đocï theo cặp. 
- Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. 
 Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
- GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 3 câu hỏi trong SGK/26. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
- GV và cả lớp nhận xét. 
- HD rút ra ý nghĩa đoạn kịch. 
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 3
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, gọi 5 HS đọc theo 5 vai. 
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước phần vai của vở kịch. 
- 02 HS
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc. 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát tranh. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- HS đọc lại đoạn kịch. 
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt , chạy vào nhà dì Năm .
-Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay , cho bọn giặc không nhận ra ; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm , làm như chú là chồng dì .
-Hs có thể thích những chi tiết khác nhau . VD : 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc.
 - 2 HS nhắc lại ý nghĩa đoạn kịch. 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết:3 LỊCH SỬ 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
 1/ Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương:Phạm Bành – Đinh Công Tráng (K/Ngh Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê)
2/ Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
 + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái:chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết ).
 +Đêm mồng 4 rạng mồng 5/7/1885,phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
 + Trước thế mạnh của giặc ,nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi của Quảng Trị .
Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
3/ Nêu tên một số đường phố trường học ,liên đội TNTP, . . .ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
 * HS khá giỏi phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
8'
20’
10’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
Người đại diện phía chủ chiến. 
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884). 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau:
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành Huế?
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét. 
* Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
- GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- Kể tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương?
- Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
KL:GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK/9. 
- Gọi 2 HS nhắc laị ghi nhớ. 
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- Tên một số đường phố trường học ,liên đội TNTP, . . .ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên ?
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- 02 HS
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc nhóm 4 theo các câu hỏi của GV. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
+ HS nêu:
- Các nhóm thảo luận
- Phạm Bành – Đinh Công Tráng (K/Ngh Ba Đình),Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy),Phan Đình Phùng (Hương Khê)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS lắng nghe. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS trả lời. lớp nhận xét.
 - Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 4 tháng 09 năm 2012
Tiết:12 TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1/ Biết chuyển :
 1.1/ Phân số thành phân số thập phân. 
 1.2/ Hỗn số thành phân số. 
 1.3/ Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo 
 2/ Rèn kĩ năng tính toán
3/ GD tính cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/15. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
8’
12’
20’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. So sánh hai hỗn số sau: 3 và 3 . 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.1 ; 1.2
Bài 1/15:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- Nhận xét,chữa bài
Bài 2 (2 hs đầu)/15:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
- Gọi HS đọc kết quả làm việc. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.3 ; 2 ; 3
Bài 3/15:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, sau đó làm miệng. 
- GV và HS nhận xét, sửa sai cho  ... g nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xoá , những bóng cây cối ngả nghiêng , mấy chiếc ô tô phóng qua , nước toé lên sau bánh xe) . Một lát sau , mưa ngớt dần rồi tạnh hẳn .
Đoạn 2 : . . . Chị gà mái tơ (náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt ). Đàn gà con (xinh xắn đang lích rích chạy quanh mẹ . Bộ lông vàng óng của chúng vẫn khô nguyên vì chúng vừa chui ra khỏi đôi cánh to của gà mẹ) . Chú mèo khoang (ung dung bước từ trong bếp ra ngoài sân . Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước , nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khoái chí lắm) .
Đoạn 3 : . . . (Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thỏa thuê nên xanh tươi mơn mởn . Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ tỏa hương) .
Đoạn 4 : . . . Tiếng người cười nói đi lại rộn rịp . (Tuá ra từ những chỗ trú mưa , mọi người đang vội vã trở lại công việc trong ngày ). . .chân nhảy 
- HS nêu ý kiến
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết: 3 ĐIẠ LÝ 
 KHÍ HẬU
I. Mục tiêu: 
1.1/ Nêu đựơc một số đặt điểm chính của khí hậu VN:
 + Khí hậu nhiết đới gió mùa.
 + Có sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa nắng rõ rệt. 
1.2/ Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực:thiên tai, lũ lụt, hạn hán, . . ..
2.1/ Chỉ được ranh giới khí hậu Bắc và Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ)
2.2/ Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
3/ GD HS yêu thiên nhiên
* Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.Biết chỉ các hướng gió đông bắc,tây nam,đông nam.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 2 trong SGK (phóng to). 
- Quả Địa cầu. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
7’
10’
12’
9’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta
- Kể tên một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam. 
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.1 ; 
Đặt điểm chính của khí hậu VN:
- GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Việt Nam. 
KL: GV rút ra kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.2 ; 2.1
Aûnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. 
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các gợi ý trong SGV/72. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.2 ; 3
Số liệu khí hậu. 
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
- Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/74. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 
- Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- Dặn HS học bài. CB bài :
- 03 HS
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV. 
- HS trình bày kết quả thảo luận. 
- HS thực hành. 
- HS lắng nghe. 
- HS chỉ dãy Bạch Mã trên bản đồ
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS phát biểu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ sáu, ngày 7 tháng 09 năm 2012
Tiết: 15 TOÁN 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1/ Biết Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó.
2/ Làm được BT Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó. 
3/ GD tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung bài toán 1/16 và bài toán 2/17. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
7'
15’
18’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Tính ; 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
a.Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ, sau đó giải bài toán. 
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
+ Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Gọi 1 HS nhắc lại. 
b. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- GV tiến hành tương tự trên. 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2 ; 3
Bài 1/18:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm nhanh vào nháp. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2 và 3/18 (dành cho HS khá,giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. 
- Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- Dặn HS về học bài
- 02 HS
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS nhắc lại các bước giải. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc đề bài. 
- HS trả lời. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS trả lời. 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết: 6 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 1/ Biết sử đụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
 2/ Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
 * Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3
3/ GD ý thức dùng từ ngữ
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
7’
18’
15’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi 2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết LTVC trước. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
Bài 1/32:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2 ; 3
Bài 3/33:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV chấm một số vở. 
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn của mình. 
- GV và HS sửa bài. 
- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. 
- 02 HS
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
-Lời giải đúng :
Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
Lời giải : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên .
-Làm người phải biết nhớ quê hương . Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là .
-Oâng tôi sống ở nước ngoài sắp về nước sống cùng gia đình tôi . Oâng bảo “ Lá rụng về cội , ông muốn về chết nới quê cha đất tổ” .
-Đi đâu chỉ vài ba ngày , bố tôi đã thấy nhớ nhà muốn về . Bố thường bảo “ Trâu bảy năm còn nhớ chuồng . Con người nhớ tổ ấm của mình là phải”,
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- Nhận xét tiết học. 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đánh giá hoạt động 
1) HD cán sự lớp báo cáo ,nxét
2) GV đánh giá chung
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện phong trào giúp nhau học tập
- Ra vào lớp
*TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC
- Hay nói chuyện khi thầy giảng bài:
- Chưa học bài cũ:
- Ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng : 
II/ Phương hướng tuần tới
 1. GV đưa ra KH
- Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Duy trì phong trào giúp nhau học tập,Tổ học tập
2. YC hs thảo luận ,bổ sung
3. Tổng kết: tuyên dương ,khen thưởng
* Lớp trưởng điều khiển
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp đạo đức,.
+ -------------------
+ ------------------
- Thảo luận kế hoạch .đưa ra ý kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 3 GTCKT MTNLTK.doc