Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ tỉ lệ
- Biết cách giải 2 dạng toán đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
GA chiều – T4 Người soạn: Phạm Thị Tuấn Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1 + 2: ANH VĂN Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải 2 dạng toán đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng . Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền ? - Gv đưa bài toán ra - HS đọc bài toán , tóm tắt bài toán - HS tìm cách giải Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân . Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân? Bài 3 : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường . Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường? Bài 4 : (HSKG) Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài Bài 1 : Lời giải : 1 cái bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 cái bút chì hết số tiền là: 800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng Bài 2 : Lời giải : 3 ngày kém 6 ngày số lần là : 6 : 3 = 2 (lần) Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân) Đáp số : 54 công nhân Bài 3 : Bài giải : 20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là : 20 : 10 = 2 (lần) 20 công nhân sửa được số m đường là : 37 x 2 = 74 (m) Đáp số : 74 m. Bài 4 : Bài giải : Số quyển sách có là : 24 x 9 = 216 (quyển) Số thùng đóng 18 quyển cần có là : 216 : 18 = 12 (thùng). Đáp số : 12 thùng. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Tiếng Việt: ÔN TẬP- THỰC HÀNH NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY- BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I:Mục tiêu 1) Đọc lưu loát toàn bài- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, 2) Hiểu nội dung bài. Hiểu ý chính của bài : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. ♥♥♥ KNS -Xác định giá trị. - Thể hiện sự thông cảm (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nhuyên tử sát hại). 3) Giáo dục các em tinh thần đoàn kết thương yêu nhau. II.- Đồ dùng dạy học: -GV Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ÔN TẬP a) Giới thiệu bài: ” b) Luyện đọc: Hướng dẫn HS đọc theo quy trình GV đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm thảo luận và trả lời câu hỏi: -Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào - Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? (HSTB) - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô ? ( -Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? ( - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô ? ( d) Đọc diễn cảm: -Cho 4 HS đọc nối tiếp cả bài GV đọc mẫu,gọi HS luyện đọc -HS thi đua đọc -GV nhận xét khen thưởng những HS đọc hay - HS đọc nối tiếp. HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc : Một trăm nghìn người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki, Xa-xa-cô Xa-xa-ki. - Khi chính phủ Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. -Cô tin vào một truyền thuyết khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy. Các bạn nhỏ đã gấp sếu giấy. Ý1 : Hậu quả của hai quả bom nguyên tử và khát vọng sống của Xa-da-cô Xa – xa -ki -Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. - Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất. Ý 2 : Ước vọng hoà bình của trẻ em thành phố Hi –rô –si -ma -Nhiều HS luyện đọc đoạn. Các cá nhân thi đọc. Lớp nhận xét 4) Củng cố dặn dò: -Qua bài văn cho chúng ta nhận thức được điều gì Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. LUYỆN THÊM: HS viết bài chính tả- luyện chữ bài: Tiếng Việt: Ôn tập: TỪ TRÁI NGHĨA Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa - HS vận dụng kiến thức đã học về từ trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ trái nghĩa. - Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học:Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3: LUYỆN TẬP: HS làm vở bài tập- hoàn thành bài, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét 4: LUYỆN THÊM - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau. a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. b) Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa. c) Đắng cay nay mới ngọt bùi Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau. d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam. Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.(gạch chân) Lá lành đùm lá rách. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chết vinh còn hơn sống nhục. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau HS nhắc lại các kiến thức về từ trái nghĩa. - HS nêu - Hs làm VBT Tiếng Việt- chữa bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài Bài 1: Bài giải: ngọt bùi // đắng cay ngày // đêm vỡ // lành tối // sáng bài 2: Bài giải: Lá lành đùm lá rách. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chết vinh còn hơn sống nhục. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. Bài 3: Bài giải: hiền từ // độc ác; cao // thấp;dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ; vui vẻ // buồn rầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; sáng sủa //tối tăm; ngăn nắp // bừa bãi ; mới mẻ // cũ kĩ; chậm chạp // nhanh nhẹn; khôn ngoan // khờ dại ; rộng rãi // chật hẹp ;ngoan ngoãn // hư hỏng. xa xôi // gần gũi - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau TOÁN: Tiết 3: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải 2 dạng toán đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Lan mua 4 hộp bút màu hết 16000 đồng . Hỏi Hải mua 8 hộp bút như vậy hết bao nhiêu tiền ? Bài 2: Bà An mua 7 hộp thịt hết 35000 đồng . Bà Bình mua nhiều hơn bà An là 4 hộp thịt thì phải trả bao nhiêu tiền ? Bài 3 : (HSKG) Mẹ mua 9 qua cam, mỗi quả 800 đồng . Nếu mua mỗi quả với giá rẻ hơn 200 đồng thì số tiền đó đủ mua bao nhiêu quả ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài 1 :Lời giải : 8 hộp bút gấp 4 hộp bút số lần là: 8 : 4 = 2 (lần) Hải mua 8 hộp bút như vậy hết số tiền là: 16 000 x 2 = 32 000 (đồng) Đáp số : 32 000 (đồng) Bài 2 : Lời giải : Số hộp thịt bà Bình mua là : 7 + 4 = 11 (hộp) Số tiền mua 1 hộp thịt là : 35 000 : 7 = 5 000 (đồng) Bà Bình phải trả số tiền là : 5 000 x 11 = 55 000(đồng0 Đáp số : 55 000 (đồng) Bài giải : Nếu giá mỗi quả cam là 800 đồng thì mua 9 quả hết số tiền là: 800 9 = 7200 ( đồng ) Nếu giá mỗi quả rẻ hơn 200 đồng thì 7200 đồng mua được số cam là 7200 : (800 - 200 ) = 12 ( quả ) Đáp số: 12 quả - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2012 Toán: (Thực hành) LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- thực hiện - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Cửa hàng mua 1 tá bút chì hết số tiền là 18 000 đồng. Bạn Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết bao nhiêu tiền? Bài 2: Một người làm trong 2 ngày được trả 126 000 đồng tiền công. Hỏi với mức trả công như thế, người đó làm trong 3 ngày thì được trả bao nhiêu tiền công? Bài 3 : (HSKG) Một phân xưởng làm một số công việc cần 120 người làm trong 20 ngày sẽ xong. Nay có thêm 30 người nữa thì làm trong bao nhiêu ngày sẽ xong? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài Bài 1 : Lời giải : Đổi : 1 tá = 12 cái. Giá tiền 1 cái bút chì là : 18 000 : 12 = 1500 (đồng) Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết số tiền là: 1 500 x 7 = 10 500 (đồng) Đáp số : 10 500 (đồng) Bài 2 : Lời giải : Tiền công được trả trong 1 ngày là : 126 000 : 2 = 63 000 (đồng) Tiền công được trả trong 1 ngày là : 63 000 x 3 = 189 000 (đồng). Đáp số : 189 000 (đồng) Bài3 :Bài giải : Tổng số người có là : 120 + 30 = 150 (người) Nếu 1 người làm thì cần số ngày là : 120 x 20 = 2400 (ngày) Nếu 150 người làm thì cần số ngày là : 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số : 16 ngày - HS lắng nghe và thực hiện. Taäp laøm vaên luyÖn tËp t¶ c¶nh I. Muïc tieâu: - LËp ®îc dµn ý cho bµi v¨n t¶ ng«i trêng ®ñ 3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi, biÕt lùa chän ®îc nh÷ng nÐt næi bËt ®Ó t¶ ng«i trêng. - Dùa vµo dµn ý viÕt ®îc mét ®o¹n v¨n miªu t¶ hoµn chØnh, s¾p xÕp c¸c chi tiÕt hîp lÝ. II.Ñoà duøng daïy hoïc: -3 tôø phieáu khoå to III.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc Hoaït ñoäng d¹y Hoaït ñoäng hoïc H®1: (5’) Baøi cuõ: - Kieåm tra phaàn chuaån bò ôû nhaø cuûa HS - 2 HS ñoïc laïi keát quaû quan saùt caûnh tröôøng hoïc cuûa mình H®2: (35’) Baøi môùi: - giôùi thieäu baøi: * Höôùng daãn luyeän taäp: -HS laéng nghe Baøi taäp 1:-Cho HS ñoïc yeâu caàu - GV giao vieäc: . Caùc em xem laïi 1 löôït caùc yù ñaõ ghi cheùp ñöôïc khi quan saùt tröôøng hoïc . Caùc em saép xeáp caùc yù ñoù thaønh moät daøn yù chi tieát -Cho HS laøm vieäc ( GV phaùt 3 tôø phieáu cho 3 HS ) - Cho HS trình baøy keát quaû - GV nhaän xeùt boå sung yù ñeå coù moät daøn baøi hoaøn chænh Baøi taäp 2: Cho HS ñoïc yeâu caàu - GV giao vieäc: . Chuyeån phaàn daøn baøi vöøa choïn thaønh moät ñoaïn vaên hoaøn chænh * GV löu yù: Caùc em neân choïn moät phaàn ôû thaân baøi _ Cho HS vieát _ Cho HS trình baøy keát quaû GV nhaän xeùt + khen nhöõng HS vieát ñoaïn vaên hay Ví du:ï Ñoaïn vaên taû saân tröôøng: Saân tröôøng em khoâng roäng laém nhöng cuõng ñuû choã cho chuùng em vui ñuøa, chạy nhảy, taäp theå duïc trong giôø ra chôi. Töø coång nhìn vaøo, nhöõng haøng caây thaúng taép. Nhöõng taùn laù baøng toûa roäng che maùt saân tröôøng. ÔÛ giöõa saân laø coät côø. Treân ñænh, laù côø ñoû sao vaøng ñang tung bay tröôùc gió. Saùt hai beân töôøng laø hai daõy gheá ñaù. Giôø ra chôi, caùc baïn thöôøng ngoài treân gheáâ ñeå troø chuyeän hoaëc ñoïc saùch. 3:Củng cố- dặn dò: - h dẫn về nhà nhận xét giờ học -1 HS ñoïc to, lôùp ñoïc thaàm - HS laøm vieäc caù nhaân, 3 HS laøm vaøo phieáu -3 HS laøm baøi vaøo phieáu trình baøy treân baûng -Lôùp nhaän xeùt vaø boå sung -1 HS ñoïc to, lôùp laéng nghe Lôùp nhaän xeùt VD: TRường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh là tên ngôi trường thân yêu mà em đang học, nằm đối diện với đội sản xuất số 3 Công ty cà phê 15. Hôm nay, em đến sớm làm trực nhật. Hàng chữ đỏ thắm “Trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh ” nổi bật giữa nền vàng. Bước vào cổng trường, em đi qua cánh cửa sơn màu xanh. Con đường dẫn vào trường thẳng tắp, bên phải là nhà chờ còn bên trái là bờ tường ngăn với cấp hai. Cái trống nằm im lìm trên giá như đang ngủ say chờ người đánh thức. Sân trường hình chữ nhật, rộng rãi. Hàng dừa xoè tán lá xanh mượt toả mát một vùng. Trước mặt em là sân khấu nhỏ, phòng Đoàn Đội, phòng Ban Giám hiệu và phòng Hội đồng được trang trí ngăn nắp và khoa học. Sân khấu là nơi thường diễn ra lễ chào cờ, phát động thi đua hay những ngày kỷ niệm, biểu diễn văn nghệ. Em đi nhanh qua dãy lớp một, hai, ba ở tầng một. Còn tầng hai thì dành cho khối bốn và năm. Các lớp học sáng sủa, đều có ảnh Bác Hồ đang mỉm cười với đàn cháu thân yêu, ở dưới là khẩu hiệu “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” cùng bảng đen trang nghiêm và dãy bàn của bốn tổ học sinh. Những bức vẽ dán trên bảng thi đua do những bàn tay xinh xinh chúng em vẽ. Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát. g) Mênh mông. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - HS nêu -Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài 1: Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc. b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng. Bài 2; Bài giải: a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ. b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c) Biển rộng bao la. d) Cánh đồng rộng mênh mông. g) Cánh rừng bát ngát. Bài 3: Bài giải: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: