Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm đuợc bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
* -Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
* Giáo dục HS yêu thích hoà bình, căm ghét chiến tranh
TUẦN 4 Thứ hai ngày 3 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 CHÀO CỜ TiÕt 2 NTĐ3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ5 Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn liên quan đến 2 số lớn hơn, kém nhau 1 số đơn vị. - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm đuợc bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) * -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) * Giáo dục HS yêu thích hoà bình, căm ghét chiến tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập, vở nháp SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Kiẻm tra vở bài tập của HS, nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài HS làm bài 1, chữa bài. - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 HS: giải bài tập cá nhân rồi chữa bài. - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 GV: Hướng dẫn làm bài tập 2,3. - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 HS: hoạt động nhóm, giải bài tập rồi chữa bài. - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 GV: Hướng dẫn giải bài 4 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 3 NTĐ3 Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI MẸ NTĐ5 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGK). KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu truyện theo cách phân vai. * - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp len bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số” - BT cần làm: BT1 - HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa. - HS: Sách giáo khoa. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: đọc và trả lời câu hỏi bài “ người ăn xin” bạn nhỏ đã làm gì để giúp ông lão ăn xin? - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài nêu VD như SGK. 2 GV: Nhận xét, ghi điểm, giới thiệu bài, HS đọc cả bài chia đoạn yêu cầu HS đọc câu + tìm, từ khó. - HS: 2 em lên bảng làm VD và làm theo 2 cách 3 HS: đọc nối tiếp đoạn đọc từ chú giải. - GV: Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng của HS và hướng dẫn HS làm bài tập. 4 GV: nhận xét, đọc mẫu. tổ chức - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp 5 HS thi đọc giữa các nhóm. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét chung. 6 GV: KTKQ – Gọi HS nhận xét. - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 4 NTĐ3 Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI MẸ NTĐ5 Chính tả (Nghe – viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả (trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGK). KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu truyện theo cách phân vai. * - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia; iê (BT2; BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa. - HS: Sách giáo khoa. Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: đọc bài theo đoạn + trả lời câu hỏi trong nhóm. - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 2 GV: nêu câu hỏi - HS trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa truyện. Nhận xét yêu cầu HS luyện đọc lại đoạn 4. Hướng dẫn kể chuyện. - HS: Đọc bài và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả 3 HS: kể chuyện theo nhóm, dựng lại câu chuyện theo vai, nêu ý nghĩa của chuyện? - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 4 GV: tổ chức cho HS thi kể chuyện theo vai cùng HS, chọn ban kể chuyện hay, ghi điểm, tuyên dương. - HS: Dò lại bài viết 5 HS: Luyện kể theo vai (Người dẫn chuyện, Bà mẹ, Thần Chết, Thần Đêm Tối) - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại chấm chữa bài nhân xét 6 GV: KTKQ – Cho HS tiếp tục kể.. - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 viết vào mô hình cấu tạo vần 7 HS: Tiếp tục luyện kể theo ai - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 5 NTĐ3 Đạo đức ( GV khác dạy ) NTĐ5 Đạo đức ( GV khác dạy ) Thứ ba ngày 4 tháng 09 năm 2012 TiÕt1 NTĐ3 Toán KIỂM TRA NTĐ5 Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học - Rèn kĩ năng cộng trừ các số có 3 chữ số - giải bài toán có lời văn. - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). - Nhận biết được cắp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). - HS khá, giỏi: Đặt được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: - Ra đề bài - Hướng dẫn HS làm bài - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 2 HS: làm bài kiểm tra. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài HD HS làm bài tập. 3 GV: KTKQ – Phát đề cho học sinh. - HS: Thảo luận và làm bài tập1 phần nhận xét . 4 HS: Nộp bài kiểm tra. - GV:Mời HS trình bày nhận xét .Cho HS trình bày bài tập2,3 nhận xét chung .Gọi HS đọc phần ghi nhớ .Giao việc 5 - HS: Làm bài tập1 phần luyện tập . 6 - GV: Cho HS nêu YC bài 1 và trình bày bài 2 chữa bài nhận xét HD HS làm bài tập 3 .Giao việc . 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 2 NTĐ3 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? NTĐ5 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1) - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT 2) - Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? (BT3 a/b/c) - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - BT cần làm: BT1; BT3 BT4 - HS khá, giỏi làm bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: phiếu bài tập HS: Vở bài tập,sách giáo khoa. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Gọi HS lên bảng làm lại bài 1 tiết 3. -GV nhận xét ghi điểm -Giới thiệu ghi tên bài. -Hướng dẫn học sinh làm bài. +Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu -Giao việc - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 19 SGK 2 HS: HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp cô dì, chú bác, anh chị em, dì dượng,... - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 3 GV: KTKQ– Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. +Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS lên bảng làm bài (đã chuẩn bị trên bảng phụ). - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài.HS khá, giỏi làm bài tập 2 4 HS: 1em làm bài trên bảng phụ, lớp làm vở. Cha mẹ đối với con cái: câu c và d. Con cháu đối với ông bà cha mẹ: câu a và câu b Anh chị em đối với nhau: Câu e và câu g - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 nhận xét. 5 GV: KTKQ - Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng. +Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT. -Giao việc. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4 ; ở dưới làm vào vở nháp 6 HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. Câu a: Bạn Tuấn là anh của Lan. Bạn Tuấn là đứa con ngoan. Bạn Tuấn là.Bạn Tuấn là -Câu b/ Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. Bạn nhỏ là cô bé.. Bạn nhỏ là cô bé.. Bạn nhỏ là cô bé Bạn nhỏ là cô béBạn nhỏ là cô bé.. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 4 trên bảng nhận xét 7 GV: KTKQ – Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. Giáo viên nhận xét giờ học. - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 3 NTĐ3 Thể dục ( GV chuyên dạy ) NTĐ5 Thể dục ( GV chuyên dạy ) TiÕt 4 NTĐ3 Chính tả ( nghe viết) NGƯỜI MẸ NTĐ5 Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2 a/b - Dựa và lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. * - Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri -Phản hồi/lắng nghe tích cực) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở bài tập, Vở chính tả. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Kiểm tra dụng cụ môn học của học sinh. GV đọc cho học sinh viết một số từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng. -GV nhận xét sửa sai. -Giới thiệu ghi tên bài. -Đọc đoạn viết – HS nghe. +Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người, sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép. - HS: Quan sát các tranh trong SGK và đọc lời thuyế minh dưới mỗi tranh. 2 HS: Luyện viết từ khó. -Nhóm trưởng đọc cho 1 em viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con các từ: Thần chết, Thần Đêm Tối, bắt,... - GV: Gọi HS đọc lời thuyết minh dưới mõi tranh, GV kể mẫu lần 2 và hướng dẫn HS kể chuyện. 3 GV: KTKQ – nhận xét sửa sai, viết mẫu, nhấn mạnh cách viết đúng. -GV đọc bài cho HS viết vào vở. -Đọc bài cho HS soát lỗi. -Thu vở chấm, nhận xét, chữa lỗi chính tả. -HDHS luyện tập. +Bài 2a: Điền vào chỗ trống.... - HS: Tập kể câu chyện trong nhóm 4 ... nhóm +Cho HS quan sát hình trang 1 trang 19 kết hợp thảo luận nhóm - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2; ở dưới làm vào vở nháp. 5 *HS: Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên bảng . 6 *GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. -HDHSHĐ 3: Thực hành - HS: Làm bài tập vào vở. 7 *HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu - Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch GV: Nhận xét chung, tiết học. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 5 NTĐ3 Tăng cường tiếng việt ÔN TIẾNG VIỆT NTĐ5 Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU: - HS làm được các bài tập trong tiết luyện từ và câu đã học trong tuần. - Vận dụng kiểm tra đã học làm đúng các bài tập. Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. * Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: phiếu bài tập. - HS: sáchgiáo khoa. SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 2 HS: Kiểm tra chéo vở bài tập. - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 3 GV: Nhận xét, giới thiệu bài, yêu cầu HS làm các bài tập trong vở bài tập đã học trong tuần. - HS: Thảo luận theo cặp về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. 4 HS: làm bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra chéo. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 5 GV: chữa bài 1. Yêu cầu HS tự chữa bài vào vở bài tập. - HS: Trao đổi cùng bạn về những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào và nêu đặc điểm. 6 HS: đổi vở kiểm tra chéo. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 GV: Nhận xét. - HS: Trao đổi cùng bạn xem bản thân mình đang ở giai đoạn nào Dặn dò chung - VÒ nhµ học l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi giê sau Thứ sáu ngày 7 tháng 09 năm 2012 TiÕt 1 NTĐ3 Tập làm văn NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI, ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN NTĐ5 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được câu chuyện dại gì mà đổi (BT1). - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (BT 2). - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - BT cần làm : BT1; BT2; BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa - HS: vở bài tập. SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 *GV: Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 - GV nhận xét ghi điểm. -Giới thiệu ghi tên bài. * Kể chuyện: “Dại gì mà đổi” Giáo viên kể chuyện lần 1 – HS nghe -GV kể lần 2 dùng tranh –HS nghe và quán sát tranh ? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào? - HS: Cán sự kiểm tra bài tập 2 tiết học trước 2 *HS: Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi. - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 3 *GV: Cho học sinh thi kể trước lớp. Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng. Tuyên dương bạn kể hay nhất +Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - Điền nội dung vào điện báo -GV nhắc lại yêu cầu-HS nghe. -GV phát mẫu cho học sinh. - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. 4 *HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập 2. 5 *GV: Theo dõi, giúp đỡ HS. - HS: Làm bài tập 2 ; 1 em lên bảng làm bài. 6 *HS: Tiếp tục làm bài. Nội dung + Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi) + Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới) - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 7 *GV: HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 2 NTĐ3 Toán NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (không nhớ) NTĐ5 Tập làm văn TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán Có một phép nhân. - Viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập, Vở nháp. Bảng lớp viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: Chuẩn bị bài - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS viết bài. 2 GV: Yêu cầu HS làm bài 5. Giới thiệu bài , hướng dẫn, yêu cầu HS thực hiện phép nhân 12 x 3 = ? - HS: Viết bài kiểm tra 3 HS: làm bài 1 Đổi phiếu kiểm tra chéo. x x x x x 24 22 11 33 20 2 4 5 3 4 48 88 55 99 80 - GV: Quan sát nhắc nhở 4 GV: chữa bài 1 yêu cầu HS làm bài 2a. 32 x 3 = 96 11 x 6 = 66 - HS: Viết bài 5 HS: bài 3: Số bút chì màu trong 4 hộp: 12 x 4 = 48 (Bút chì) Đ/S: 48 bút chì - GV: Quan sát nhắc nhở 6 GV: chữa bài 3. yêu cầu HS chữa vào vở bài tập. - HS: Viết bài 7 HS: Làm bài tập vào vở. - GV: Nhắc nhở và thu bài kiểm tra. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 3 NTĐ3 Tập viết ÔN CHỮ HOA: C NTĐ5 Khoa học VỆ SINH Ở TUỔI DẠY THÌ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); Viết đúng tên riêng Cửu long (1 dòng), và câu ứng dụng Công cha...trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dạy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. * -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. -Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. - Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa C - HS: Vở tập viết. SGK+ Phiếu HT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 *GV: Gọi HS nhắc lại chữ, từ, câu ứng dụng đã viết ở tiết 1 – HS nhắc lại. -Cho HS viết từ: Bố Hạ -Giới thiệu ghi tên bài. -HDHS quan sát nhận xét mẫu chữ. Hướng dẫn viết chữ viết hoa: H: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? Có các chữ hoa C, L, N -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 2 *HS: Luyện viết chữ C, L, N vào bảng con. - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 3 *GV: KTKQ – nhận xét. -Gọi HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long - 2 HS đọc Cửu Long . Em biết gì về Cửu Long? Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta.. - Giải thích: Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? Chữ C, L, G cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly H: Khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào ? Bằng một con chữ o. -GV viết mẫu từ ứng dụng và nêu cách viết. - HS: Thảo luận câu hỏi (Cần là gì để giữ cơ thể luôn sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá ?) 4 *HS: Luyện viết bảng con tiếng: Công,Thái Sơn, nghĩa. - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 5 *GV: Nhận xét sửa sai, hướng dẫn HS viết vở tập viết. - HS: Quan sát các H4, H5, H6 và thảo luận (Chỉ vào nội dung từng hình chúng taở tuổi dạy thì.) 6 *HS: Viết vở tập viết - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận 7 *GV: Thu vở chấm, nhận xét, chốt ý đúng. -Củng cố: Nêu chữ, từ, câu ứng dụng vừa học ? -Giáo dục học sinh viết chữ đẹp -Dặn dò: Về nhà luyện viết phần ở nhà, chuẩn bị bài 5. -GV nhận xét giờ học. - HS: Thảo luận và liên hệ thực tế. Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. TiÕt 4 NTĐ3 Thủ công GẤP CON ẾCH (TIẾT 2) NTĐ5 Kỹ thuật THÊU DẤU NHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối bằng phẳng. - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau, thêu được ít nhất 5 dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu con ếch, giấy thủ công, kéo.... - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán... Kim, chỉ, bàn căng, kéo,.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ NTĐ3 NTĐ 5 1 HS: Kiểm tra lại sự chuẩn bị của HS. - GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, giới thiệu bài và ghi tựa bài. Giao việc. 2 GV: Giới thiệu bài, yêu cầu HS nêu quy trình gấp con ếch đúng mẫu? - Yêu cầu HS gấp con ếch. - HS: Thảo luận cùng bạn về quy trình kỹ thuật thao tác . 3 HS: thực hành gấp con ếch.Trang trí con ếch giống con ếch thật - GV: HS báo cáo nhận xét .Gọi HS lên thực hiện thao tác kỹ thuật ,nhận xét .HD HS thực hành .Giao việc 4 GV: Quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng Cùng HS đánh giá bài bạn. - HS: Thực hành thêu dấu nhân . 5 HS: Tiếp tục thực hành gấp con ếch. - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ những em còn lúng túng khi thưch hành . 6 GV: Quan sát HS hướng dẫn HS thực hành. - HS: Thực hành 7 HS: Thực hành gấp con ếch. - GV: HS trưng bày sản phẩm trong nhóm . Dặn dò chung - GV: Nªu néi dung bµi , häc sinh nh¾c l¹i.NhËn xÐt giê häc, dÆn dß. Tiết 5 SINH HOẠT LỚP - Giúp học sinh nhận thức rõ những ưu, khuyết điểm của bản thân để từ đó có hướng phấn đấu và khắc phục ở tuần 4. - Rèn cho HS có thói quen thường xuyên thực hiện tốt nội quy lớp học - GDHS ý thức tự giác tích cực trong học tập - Kế hoạch tuần 5. II. Lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giáo viên nhận xét chung hoạt động tuần 4 Nhìn chung mọi hoạt động tuần 4 đã đi vào nề nếp ổn định, nề nếp các em có sự tiến bộ hơn so với tuần 3. Phần lớn các em chăm ngoan, đi học chuyên cần, đúng giờ, trong tuần nghỉ học một số bạn không có lý do, Bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập, có sự chuẩn bị bài tương đối chu đáo. Học tập và sinh hoạt có nề nếp hơn. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, đi học chưa đúng giờ, còn đi học muộn , một số em còn lười học, còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục, vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo. - Giáo viên kết luận sau mỗi tổ nhận xét 4. Kế hoạch tuần 5: - Thực hiện chương trình tuần 5 -Học tập bình thường. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, phát huy tốt đôi bạn cùng tiến.tích cực học tập ở nhà .
Tài liệu đính kèm: