Tập đọc ( 1 ): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe thầy,yêu bạn.
- Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm .công học tập của các em.
*GDTTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn HS cần học thuộc lòng
Thứ hai/23/8/2010 Tập đọc ( 1 ): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe thầy,yêu bạn. - Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm .công học tập của các em. *GDTTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài TĐ (sgk) - Bảng phụ viết sẵn đoạn HS cần học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm- Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng các từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu trường, nghĩ sao, kiến thức. - GV đọc 1 lượt (hoặc HS khá đọc). - Lần 1 - Lần 2 - Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc). Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung. Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Đoạn 2: - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? Đoạn 3: - Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào? -Rút đại ý bài(sgv) * Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các cháu học sinh? Bác gửi gắm hi vọng gì vào học sinh các em? Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp. 5. Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. - HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn. - HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK. - Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp. - Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu. - Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp -Hs tự liên hệ -Hs luyện đọc Thứ hai/23/8/2010 Chính tả (1) VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi,không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Tìm được tiếng thích hợp với ô trốngtheo yêu cầu của bài tập2,thực hiện đúng BT 3 II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết. Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài. Cách tiến hành: a) GV đọc toàn bài - Giới thiệu nội dung chính của bài. - Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn. - Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. b) GV đọc cho HS viết - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - GV đọ từng dòng cho HS viết. - Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế. c) Chấm, chữa bài - GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi. - GV chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Giao việc. - Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3. - GV dán bài tập 2 lên bảng. - GV chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3. GV giao việc. Tổ chức HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả. - GV chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. - HS nêu. - Quan sát cách trình bày bài thơ. - HS viết chính tả. - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi - HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức. - Nhận xét. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. - HS ghi lời giải vào vở. Thứ ba/24/8/2010 Luyện từ và câu (1): TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm bài tập thực hành về từ đồng nghĩa: bt1,2(2 trong số 3 từ),BT 3( đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1. - Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp các em so sánh nghĩa các từ xây dựng, kiến thiết; vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm. Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm bài tập 1. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Mục tiêu: Các em thuộc ghi nhớ và làm được các bài tập 1,2. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn. GV giao việc: Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước. Cho HS trình bày. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Cho HS đọc yêu cầu, giao việc. HS làm bài, phát phiếu cho 3 cặp. GV nhận xét, chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tương tự như các bài trước). 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, về nhà học bài. - HS làm cá nhân- so sánh nghĩa các từ. - Nxét. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Làm việc theo nhóm, trình bày. - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lớp nhận xét. - HS viết ra nháp - 3 cặp đem phiếu dán lên bảng, lớp nhận xét. - Ghi nhận lời GV dặn. Thứ năm/26/8/2010 Kể chuyện(1): LÍ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. -HS khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: GV kể chuyện. Mục tiêu: GV kể chuyện. Cách tiến hành: - GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh) GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca. - GV kể lần 2 (Sử dụng tranh). GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. - GV nêu yêu cầu. - Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết minh) - Tổ chức cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh. - GV nhắc lại. b) HS kể lại câu chuyện. - Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu) - Cho HS thi kể chuyện. - HS lắng nghe. - HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm việc từng cặp. - HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh. - Mỗi em kể 1 đoạn. - 2 HS thi kể cả câu chuyện. - 2 HS thi kể phân vai. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi. - GV đặt câu hỏi cho HS . Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. - Dặn dò về nhà tập kể. - 1 vài HS đặt câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - HS ghi nhận. Thứ tư/25/8/2010 Tập đọc(2): QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài,nhấn giọng ở những từ tả màu vàng của cảnh vật -Hs khá giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. -Nắm nội dung chính: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. *GDMT: Giáo dục hs tình yêu thiên nhiên.(Trực tiếp) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Sưu tầm tranh khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng. Cách tiến hành: a) GV đọc cả bài. b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn. - Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Trả lời câu hỏi. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn. - GV nêu câu hỏi. 1, Nhận xét cách dùng một từ chỉ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm. 2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? 3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa? 4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh động như thế nào? - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Luyện đọc từ. - 2 HS - 1 HS - HS trả lời. - nhận xét - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. 5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?(*Lồng ghép giáo dục) Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. a) GV hướng dẫn đọc. GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc. GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc. Hướng dẫn cách nhịp GV đọc diễn cảm. b) HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc đoạn văn. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. - Nhiều HS - 2 HS Thứ tư/25/8/2009 Tập làm văn(1): CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh. - Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn Nắng trưa. *GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.(Trực tiếp) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn: - Nội dung phần ghi nhớ. - Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xét Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - Giao việc. Đọc văn bản. Chia đoạn văn bản. Xác định nội dung c ... ố, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. -GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 và 29). Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi chữa bài . 4.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh 2 phân số -HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn : hoặc ; -HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK. -Tương tự với ví dụ 2. -HS nhớ lại : Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản). Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn : ; -HS làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1) rồi chữa bài. -Học sinh tự làm bài 3: Thứ tư/25/8/2010 Toán (3): ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị. -Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khởi động : Kiểm tra bài cũ Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số -GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng hạn, và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh 2 tử số ta có 2 . Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài Bài 2 :cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại sẽ làm khi tự học Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau . -HS nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1). Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số. HS làm bài và trình bày bằng miệng hoặc viết chẳng hạn : hoặc mà nên HS làm bài rồi chữa bài : a) b) Thứ năm/26/8/2010 Toán( 4 ): ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT ) I. Mục tiêu: -So sánh phân số với đơn vị -So sánh hai phân số cùng tử số . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : -GV hướng dẫn H làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn Bài 1 : cho HS làm bài rồi chữa bài, khi HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 , bằng Bài1. GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với 1. Bài 2 : tương tự như bài 1 và giúp HS nhớ được : Trong hai phân số có tử số bằng nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn . Bài 3 : cho HS làm phần a) và phần c) rồi chữa bài, phần c) cho HS tự làm khi tự học . Bài 4 : cho HS nêu bài toán rồi giải toán . Củng cố, dặn dò : Làm phần còn lại của bài tập 3 ( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số là 5) ( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là 4 ) =1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là 2 ) Bài giải ( bài4) Mẹ cho chị số quýt tức là chị được số quýt. Mẹ cho em số quýt nghĩa là em được số quýt mà nên vậy mẹ cho em được nhiều quýt hơn . Thứ sáu/27/8/2010 Toán ( 5 ) : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp HS : Nhận biết các phân số thập phân. Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập phân -GV nêu và viết trên bảng các phân số ; cho HS nêu đặc điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; GV giới thiệu : các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; gọi là các phân số thập phân (cho một vài HS nhắc lại). -GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng để có : = Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu). Bài 3 : cho HS nêu các phân số thập phân là : và Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau -HS làm tương tự với Cho HS nêu nhận xét để : -Nhận ra rằng : có một phân số có thể viết thành phân số thập phân. -Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ; rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân). Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân để được : Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. ( HS có thể chữa câu a,c) Kết quả là : a) c) Thứ sáu27/8/2010 Địa lí ( 1): VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I /Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN : + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330 000 km2. - Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ(lược đồ). II / Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III / Cấc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt môn Địa lí 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1 - Vị trí địa lý giới hạn * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK - Đất nước VN gồm có những bộ phận nào? - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? - Tên biển là gì? - Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta? Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ của nước ta. Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu - Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác - GV kết luận 2 – Hình dạng và diện tích * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78 Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức” Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi Bước 2 : GV hô : “bắt đầu” Bước 3 : Đánh giá nhận xét *Bài học SGK 3. Củng cố, dặn dò : -Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ? -Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68 - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Đông nam và tây nam - Biển Đông - Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ - Một số HS - Vài HS chỉ trên quả địa cầu - HSKG trả lời - Nhóm 6 (3’) - 2 đội tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm). - Vài HS đọc. Thứ ba/24/8/2010 Kyõ thuaät(1): ÑÍNH KHUY HAI LOÃ (tieát1) I. Mục tiêu: -Bieát caùch ñính khuy hai loã. -Reøn luyeän tính caån thaän. II. Đồ dùng dạy học: -Maãu ñính khuy hai loã. Moät soá saûn phaåm may maëc ñöôïc ñính khuy hai loã. -Boä duïng cuï caét- khaâu -theâu III .Các hoạt động dạy học. Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh. 2.Kieåm tra baøi cuõ. Giaùo vieân kieåm tra saùch, vôû vaø duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 3.Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: Giaùo vieân giôùi thieäu baøi vaø neâu muïc ñích baøi hoïc. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt maãu. - Giaùo vieân ñöa ra moät soá maãu . - Em haõy quan saùt hình 1a vaø neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm hình daïng cuûa khuy hai loã? - GV giôùi thieäu maãu ñính khuy hai loã, höôùng daãn HS quan saùt maãu keát hôïp vôùi hình 1a SGK. - Quan saùt hình 1b , em coù nhaän xeùt gì veà ñöôøng khaâu treân khuy hai loã. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät. - GV goïi HS ñoïc muïc II SGK vaø neâu quy trình thöïc hieän. - Goïi 1 HS ñoïc muïc 1 vaø quan saùt hình 2 SGK. Neâu vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy? - GV nhaän xeùt. Goïi 1-2 HS leân baûng thöïc hieän caùc thao taùc trong böôùc 1. - GV quan saùt uoán naén vaø höôùng daãn nhanh laïi moät löôït caùc thao taùc trong böôùc moät. Tröôùc khi ñính khuy vaøo caùc ñieåm vaïch daáu chuùng ta caàn nhöõng duïng cuï naøo ? - GV höôùng daãn caùch ñaët khuy. - Höôùng daãn HS ñoïc muïc 2b vaø quan saùt hình 4 SGK - GV höôùng daãn laàn thöù hai caùc böôùc ñính khuy GV goïi 1-2 HS nhaéc laïi vaø thöïc hieän caùc thao taùc ñính khuy hai loã - GV toå chöùc cho HS laøm thöû . - GV theo doõi vaø uoán naén giuùp HS. 4- Cuûng coá - Daën doø: - Neâu quy trình thöïc hieän ñính khuy hai loã - Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau thöïc haønh. - HoÏc sinh ñeå saùch vôû vaø duïng cuï hoïc taäp leân baøn. - Hoïc sinh quan saùt maãu. - Khuy hai loã coù nhieàu hình daïng vaø maøu saéc khaùc nhau. - HS quan saùt maãu keát hôïp hình 1a SGK. - Khuy ñöôïc ñính vaøo vaûi baèng caùc ñöôøng khaâu qua hai loã khuy ñeå noái khuy vôùi vaûi. - Quy trình : 1- Vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy. 2- Ñính khuy vaøo caùc ñieåm vaïch daáu. a- Chuaån bò ñính khuy. b- Ñính khuy. c- Quaán chæ quanh chaân khuy. d- Keát thuùc ñính khuy. - HS neâu ôû SGK - Vaûi khuy hai loã, chæ khaâu, kim khaâu, phaán vaïch, thöôùc keû, keùo, khung theâu. - HS ñoïc muïc 2b , quan saùt SGK vaø neâu caùch ñính khuy 2 loã - Moät vaøi HS leân baûng thao taùc. - HS quan saùt. - HS neâu ôû muïc 2c vaø 2d - Hai HS leân baûng thöïc hieän HS neâu laïi quy trình. Thứ sáu/27/8/2010 Sinh hoạt tập thể(1): ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục tiêu: -Ổn định tổ chức lớp đầu năm. -Cơ cấu ban cán sự lớp. -Phổ biến kế hoạch tuần 2. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức lớp: -Qui định một số nội qui của lớp: +Trang phục +Trật tự ra vào lớp +Truy bài đầu giờ +Tự học 2.Bầu chọn BCS lớp: 3.Nhận xét tuần 1-Phổ biến kế hoạch tuần 2: -BCS lớp phát huy tinh thần tự quản,trách nhiệm của mình. -Lớp đăng kí thi đua theo tổ -Phân công lao động dọn vệ sinh. -Chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới -Lắng nghe -Phát biểu ý kiến -Bình chọn BCS -Lắng nghe -Phát biểu ý kiến
Tài liệu đính kèm: