Tiết 1: Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
-Biết trừ hai số thập phõn, vận dụng giải bài toỏn cú nội dung thực tế.
-Bài tập cần làm: 1(a, b); 2(a, b); 3. .
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
GIÁO ÁN DẠY BUỔI SÁNG Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày dạy: Thứ ba,ngày 17/11/2009 Tiết 1: Toán Trừ hai số thập phân I.Mục tiêu -Biết trừ hai số thập phõn, vận dụng giải bài toỏn cú nội dung thực tế. -Bài tập cần làm: 1(a, b); 2(a, b); 3. . II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân a) Ví dụ 1 * Hình thành phép trừ - GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ? * Giới thiệu cách tính - GV nêu : Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính. - GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trước lớp. 4,29 - 1,84 2,45 - GV hỏi : Cách đặt tính cho kết quả như nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét ? - GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ : 429 4,29 - 184 - 1,84 245 và 2,45 - GV hỏi tiếp : em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân. b) Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính 45,8 – 19,26 - GV hỏi : Em có nhận xét gì về số các chữ với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ ? - GV : Hãy tìm cách làm cho các số ở phần thập phân của số trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi. - GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 – 19,26 - GV nhận xét câu trả lời của HS. 2.2.Ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc phần chú ý. 2.1.Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm từng HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và tự phân tích đề bài toán. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính và thực hiện tính. - Kết quả phép trừ là 2,45m. - HS so sánh và nêu : * Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ. * Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy. - Trong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau. - HS nghe và yêu cầu. - HS : Số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở phần thập phân của số trừ. - HS : Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ. 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp : - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS đọc đề bài - HS làm bài -HS đọc đề bài - HS làm bài Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Chính tả Luật bảo vệ môi trường I. Mục tiêu - Viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2b, 3b. II. Đồ dùng dạy học - thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/nắm; lấm/nấm; lương/ nương; lửa/nửa; III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng nghe-viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng 2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn viết H: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trừng có nội dung gì? b) hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được c) Viết chính tả - GV đọc chậm HS viết bài d) Soát lỗi, chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài chính tả Bài 2b - Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài - Gọi HS lên làm trên bảng lớp - Nhận xét kết luận lắm- nắm lấm- nấm lương- nương Thích lắm- nắm cơm; quá lắm- nắm tay; lắm điều- cơm nắm; lắm lời- nắm tóc lấm tấm- cái nấm; nấm rơm; lấm bùn- nấm đất, lấm mực- nấm đầu. lương thiện- nương rẫy; lương tâm- vạt nương; lương thực- nương tay; lường bổng- nương dâu Bài 3b - gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm - Nhận xét các từ đúng 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc đoạn viết + Nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên - HS luyện viết - HS viết chính tả - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài - 4 HS lên làm - HS đọc - HS thi Tiết 4: Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I. Mục tiêu: - Nắm đươcl khỏi niệm đại từ xưng hụ (ND Ghi nhớ ) - Nhận biết đươcl đại từ xưng hụ trong đoạn văn( Bt 1 , mục 3); chọn được đại từ xưng hụ thich hợp để điền vào ụ trống ( BT2 ). - HS khỏ giỏi nhận xột được thỏi độ , tỡnh cảm của nhõn vật khi dựng đại từ xưng hụ (BT 1). II. đồ dùng dạy học - BT1 viết sẵn trên bảng lớp - BT 2 viết sẵn vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài H Đoạn văn có những nhân vật nào H:các nhân vật làm gì? H: Những từ nào được in đậm trong câu văn trên? H: Những từ đó dùng để làm gì? H: Những từ nào chỉ người nghe? H: Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? H: Thế nào là đại từ xưng hô? Bài 2 - Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm H: Theo em , cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bai - HS thảo luận theo cặp - Gọi HS tả lời - Nhận xét các cách xưng hô đúng. KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được ngắc đến. 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập bài 1 - gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài trong nhóm - Gọi HS trả lời, GV gạch chân từ: ta, chú, em, tôi, anh. - Nhận xét . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét bài trên bảng - Gọi HS đọc bài đúng - 1 HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau. - Nghe - HS đọc + Có Hơ bia, cơm và thóc gạo + Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau . Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng + Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng. + Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm + Những từ chỉ người nghe: chị, các người + từ chúng - HS trả lời - HS đọc + Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác. - HS đọc - HS thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời + Với thầy cô: xưng là em, con + Với bố mẹ: Xưng là con + Với anh em: Xưng là em, anh, chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình - HS đọc ghi nhớ - gọi HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trả lời - HS đọc - 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm vào vở
Tài liệu đính kèm: