Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường TH Quảng Minh A

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường TH Quảng Minh A

Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

I.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông).

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường TH Quảng Minh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	tuÇn 11
 Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2012
 Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ 
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu chủ điểm
+ Tên chủ điểm nói lên điều gì?
+ Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường.
DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài mới: 
- HS lắng nghe.
HĐ1: Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi 
+ HS 1: “Bé Thu rất khoái... loài cây”.
+ HS 2: “Cây quỳnh lá dày.. là vườn”.
phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả cháu?”.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV đọc bài
HS theo dõi
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
HS trả lời
+ Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu:“Đất lành chim đậu” là thế nào? 
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
+ Rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
+ Bài văn nói với chúng ta điều gì?
+ Hãy yêu quý thiên nhiên.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu .
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Đọc toàn bài ,nêu nội dung chính của bài 
Chuẩn bị bài Tập đọc Tiếng vọng
- Nhận xét tiết học
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu: Biết 
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân.
- Giải bài toán với các số thập phân.
II.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
Tính theo cách thuận tiện nhất:
	2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
	12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
- HS lên bảng làm bài. Hïng, Long
 2/ HDHS luyện tập:
Bài 1 : HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 15,32 27,05
a) + 41,69 b) + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Nêu cách tính thuận tiện nhất?
- HS: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- Tìm tổng 2 số là 1 số tròn chục, trăm...hoặc số tự nhiên
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 3:( cột 1) GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh 
- GV yêu cầu HS làm bài.
(HS khá, giỏi) làm tiếp các bài còn lại
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS cả lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
 Chính tả: Luật bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu: 
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được các bài tập 2a,b hoặc BT 3a,b 
II/ Đồ dùng dạy học:
Thẻ chữ ghi các tiếng: trăn/trăng, dân/dâng, răn/răng, lượn/lượng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì.
2/ Bài mới: 
HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn luật.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trường.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- HS tìm và nêu theo yêu cầu.
c. Viết chính tả
+ Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép.
+ HS viết theo GV đọc.
d. Soát lỗi, chấm bài
HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ
Bài 2a. HS đọc yêu cầu.
a. 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Tổ chức cho 8 HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.
- Thi tìm từ theo nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Viết vào vở.
Bài 3( HS làm nếu còn thời gian )
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy.
- Tiếp nối nhau tìm từ.
- Tổng kết cuộc thi.
- Viết vào vở một số từ láy.
- Nhận xét các từ đúng.
b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ như ở bài 3 phần a.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
 bdhsg: TËp lµm v¨n
LuyÖn v¨n t¶ c¶nh
I. Môc tiªu: Cñng cè cho HS kü n¨ng lµm bµi v¨n t¶ c¶nh thµnh th¹o 
II. Bµi luyÖn:
- GV ghi ®Ò bµi lªn b¶ng.
§Ò bµi: H·y t¶ l¹i ng«i nhµ th©n yªu cña em.
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò , nªu yªu cÇu cña ®Ò ( T¶ ng«i nhµ) .
- HS tù lËp dµn ý.
- HS dùa vµo dµn ý ®Ó viÕt bµi trong thêi gian 30 phót.
- HS nép bµi, GV thu chÊm.
- GV nhËn xÐt qua kÕt qu¶ lµm bµi cña HS ; nhËn xÐt giê häc.
- VN tiÕp tôc ®äc, «n l¹i c¸ch viÕt v¨n t¶ c¶nh.
 . ----------------–— & –—----------------
Kể chuyện: Người đi săn và con nai
I. Mục tiêu: 	 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý(BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trang 107, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- 2 HS kể chuyện. Long , Tr©m Anh .
- Nhận xét.
2/ Bài mới: 
HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN
a. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
Giải thích: kíp súng
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ
b. Kể trong nhóm
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 5 HS một nhóm.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện.
c. Kể trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể. 
- 5 HS trong nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn truyện (2 nhóm kể).
- HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
- HS tưởng tượng và nêu được kết thúc hợp lý.
- 5 HS của 5 nhóm tham gia kể tiếp nối đoạn
- HS nêu 
- Nhận xét HS kể chuyện
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý.
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
Bdhsg : båi d­ìng to¸n
I- Môc tiªu:
- Gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m 1 ph©n sè cña 1 sè, t×m 2 sè khi biÕt hiÖu vµ tØ sè cña 2 sè ®ã, bµi to¸n liªn quan ®Õn sè trung b×nh céng.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y:
A. Bµi luyÖn tËp:
* Giíi thiÖu bµi:
- GV nªu môc tiªu cña bµi.
 LuyÖn tËp
Bµi 1: Ng­êi ta trång ng« trªn 1 thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu réng 60 m, chiÒu dµi b»ng chiÒu réng.
a. TÝnh diÖn tÝch thöa ruéng ®ã.
b. BiÕt r»ng trung b×nh cø 100 m2 thu ho¹ch ®­îc 30 kg ng«. Hái trªn c¶ thöa ruéng ®ã, ng­êi ta thu ho¹ch ®­îc bao nhiªu t¹ ng«?
H­íng dÉn:
+ Muèn tÝnh chiÒu dµi thöa ruéng ta lµm thÕ nµo?
+ Muèn tÝnh diÖn tÝch thöa ruéng ta lµm thÕ nµo?
C©u b: §­a vÒ bµi to¸n quan hÖ tØ lÖ, gi¶i b»ng c¸ch t×m tØ sè.
Bµi 2: Vµo lóc 9 giê s¸ng, bãng n¾ng cña bè dµi gÊp r­ìi bãng n¾ng cña con. BiÕt r»ng bè cao h¬n con 6 dm. Hái chiÒu cao cña mçi ng­êi?
H­íng dÉn:
Bãng n¾ng cña bè dµi gÊp r­ìi bãng n¾ng cña con, vËy chiÒu cao cña bè còng gÊp r­ìi chiÒu cao cña con.
Ch÷a bµi: gäi HS ®äc bµi gi¶i
* Cñng cè dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Ho¹t ®éng häc:
- 1 HS ®äc bµi to¸n
- HS nªu
- HS nªu
- HS tù gi¶i
- 1 HS ®äc bµi gi¶i, HS kh¸c nhËn xÐt
- 1 HS ®äc bµi to¸n
- HS tù gi¶i vµo vë
- 2 HS ®äc bµi gi¶i, HS kh¸c nhËn xÐt
- HS ®äc thÇm bµi to¸n
 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 
Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1, II).Chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ
Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì.
2/ Bài mới: 
TÌM HIỂU VÍ DỤ
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng. 
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Chị, các người.
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
+ chúng.
- Kết luận: những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. 
.
- Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô?
+ Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
Bài2-Đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- Cơm rất lịch sự, Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
Bài 3- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS trao đổi, thảo luận theo cắp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bả ...  to, bút dạ, màu vẽ.
 III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 3
NHÀ TUYÊN TRUYỀN GIỎI
Cách tiến hành:
+ Cho các nhóm lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo một trong các đề tài sau:
1) Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện.
2) Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em.
3) Vận động nói không với ma túy, rượu, bia, thuốc lá.
4) Vận động phòng tránh HIV/AIDS.
5) Vận động thực hiện an toàn giao thông.
- Sau khi nhóm vẽ xong, đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền.
- Trao giải cho nhóm xuất sắc nhất
Hoạt động 4
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
 thi đua tiếp sức ghi lên bảng cách phòng tránh các bệnh đã học.
C Các nhóm tham gia.
Ví dụ:+ Ngủ màn phòng bệnh sốt rét.
+ Tiêm phòng bệnh viêm não.
+ Ăn chín uống sôi phòng bệnh viêm gan A.
Tuyên dương nhóm nào ghi được nhiều
biện pháp nhất
- Lớp nhận xét.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện tranh vẽ. 
 ----------------–— & –—---------------
----------------–— & –—---------------
 Đạo đức: Thực hành giữa kì I
I/Mục tiêu:
-Giúp HS thực hành đúng các hành vi đạo đức thông qua những bài đã học.
-Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi thông qua việc đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi...
-Biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán hay không đồng tình với những hành vi sai, trái.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ, phiếu học tập 
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động:
2) Bài cũ : 
3) Bài mới: 
* Hoạt động: Em tập làm phóng viên 
 *Mục tiêu: Ôn tập bài: Em là học sinh học sinh lớp 5
Làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
Cảm nghĩ của các em khi là HS lớp 5
GV nhận xét và kết luận 
* Hoạt động 2: Noi theo gương sáng 
 *Mục tiêu: HS biết được phải có trách nhiệm với việc làm của mình 
ND: Kể về một số tấm gương đã có trách nhiệm với việc làm của mình mà em biết 
GV nhận xét và kết luận 
* Hoạt động 3: Cố gắng vượt qua khó khăn 
 *Mục tiêu: Ôn bài: Có chí thì nên 
GV nhận xét và nêu: Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? 
GV kết luận hoạt động 3
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến 
 *Mục tiêu: Ôn bài nhớ ơn Tổ tiên 
 GV nêu từng ý: Những việc nào dưới đây thể hiện lòng nhớ ơn Tổ tiên 
GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn Đ hoặc S? 
GV kết luận 
* Hoạt động 5: Tình bạn 
Mục tiêu: Ôn bài: tình bạn 
Tiến hành: Yêu cầu HS đọc câu chuyện ở SGK, thỏa luận để đóng vai các nhân vật trong truyện thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn 
GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc sống chúng ta nên đối xử tốt với bạn bè 
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau: Kính già yêu trẻ 
HS hát 
HS nêu tên các bài đạo đức đã học Hång , Linh
* HĐ lớp 
2 HS đóng vai phóng viên báo nhi đồng đến 
thăm và phỏng vấn về nội dung của bài học 
* HĐ cá nhân 
3- 4 HS kể 
HS lớp phỏng vấn bạn theo nội dung tấm gương bạn kể 
* HĐ nhóm 
HS kể cho nhau nghe những khó khăn của em trong cuộc sống và học tập nêu cách giải quyết 
HS trả lời 
*Hoạt động cá nhân: 
HS sử dụng hoa đúng sai 
HS giải thích 
* HĐ nhóm: Đóng vai ( nhóm 4) 
HS đọc và thảo luận 
Đóng vai
Lớp nhận xét bổ sung 
HS hát bài: Mùa xuân tình bạn
HS nghe và thực hiện 
 ----------------–— & –—----------------
bdhsg: TIẾNG VIỆT 	 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
 I. MỤC TIÊU
 - Rèn kĩ năng viết một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Nhắc lại kiến thức:
 - 2 HS nhắc lai những quy định bắt buộc khi viết đơn.
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 Phần 1: Hoàn thành bài tập ở vở bài tập
 - HS sẽ chọn một trong hai đề trang 111,112 SGK để viết.
 - GV hướng dẫn: Buổi sáng em nào chọn viết đề 1 thì buổi chiều viết đề 2 hoặc ngược lại
 - HS viết đơn theo đề bài tự chọn vào vở bài tập. 
 - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn yếu.
 - HS tiếp nối trình bày đơn đã viết.
 - Lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
 Phần 2: Làm thêm.
 Đề bài: Do điều kiện công tác, bố mẹ em chuyển sang làm việc ở một nơi khác. Em hãy giúp bố viết mội lá đơn gửi ban Giám hiệu trường Tiểu học nơi em chuyển đến để xin chuyển trường cho em.
 - HS đọc kĩ đề bài, dựa vào mẫu đơn đã học để viết đơn theo đề ra.
 - GV lưu ý HS cần ghi rõ lí do trong đơn.
 - HS tự viết đơn vào vở rồi tiếp nối đọc trước lớp. 
 - GV nhận xét, sửa chữa những thiếu sót.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
bdhsg : båi d­ìng to¸n
I. Môc tiªu : Cñng cè cho HS kü n¨ng tÝnh tæng c¸c sè thËp ph©n ; vËn dông tÝnh chÊt cña phÐp céng c¸c sè thËp ph©n ®Ó tÝnh nhanh gi¸ trÞ cña biÓu thøc .
II. Bµi luyÖn : 
 1. BT 1 : 
- HS ®äc thÇm , nªu yªu cÇu ( TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt ) .
- HS lµm bµi vµo vë ; 2 HS lªn b¶ng .
- ? NhËn xÐt , ch÷a :
 a) 9,76 + 23,45 + 0,24 + 16,55
 b) ( 84,48 - 7,95 - 0,53 ) x 6 
 2. BT 2 : 
- HS ®äc thÇm , nªu yªu cÇu ( thay c¸c ch÷ m , n , p ,q b»ng c¸c ch÷ sè thÝch hîp ) .
- HS trao ®æi nhãm 2 ®Ó lµm bµi .
- ? Nªu bµi lµm , nhËn xÐt , ch÷a :
 _+ 7m,nm V× 7 + p = q nªn p = 2 ; q = 9 . Mµ m + 9 =  2 
 P 2,6 q nªn m = 3 . MÆt kh¸c n + 6 nhí 1 = .2 nªn n= 5
 q6,2 p VËy ta cã : + 73,53 
 22,69
 96,22
 3. BT3 :Tæng hai sè lµ 43,29, hiÖu hai sè lµ 6,71. T×m hai sè ®ã.
- 1 HS ®äc .
- 1 HS lªn b¶ng , líp lµm bµi vµo vë .
- ? NhËn xÐt , ch÷a :
 4. Cñng cè ,dÆn dß :
- GV nhËn xÐt giê häc .
- VN xem l¹i bµi .
Địa lí: Lâm nghiệp và thủy sản
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển về phân bố lâm nghiệp và ngành thuỷ sản ở nước ta:
 - Sử dụng sơ đồ bản số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.
+ Kể một số loại cây trồng ở nước ta?
+ Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất gạo lớn thứ 2 trên thế giới? 
Giới thiệu bài:
Bài học Lâm nghiệp và thủy sản hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của rừng và biển trong đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Một số HS nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý.
Nội dung 1
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP
- Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì?
* Trồng rừng.
* Ươm cây.
* Khai thác gỗ.
- GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng.
- HS nêu: Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng...
- GV nêu kết luận: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác..
Nội dung 2
SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
- GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi HS.
- HS đọc bảng số liệu và nêu.
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?
+ Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004.
+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó?
* Năm 1980: 10,6 triệu ha.
* Năm 1995: 9,3 triệu ha.
* Năm 2005: 12,2 triệu ha.
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức.
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân thực hiện tốt.
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển.
+ Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng? 
+ Vùng núi là vùng dân cư thưa vì vậy:
* Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản cũng khó phát hiện.
* Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động.
Nội dung 3
NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm.
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm.
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào?
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, theo đơn vị là nghìn tấn.
+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được.
+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được.
- GV chia thành các nhóm nhỏ.
- Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 
	 ------------–— & –—---------------
----------------–— & –—---------------
 ----------------–— & –—--------------- 
bdhsg : båi d­ìng to¸n
I/Mục tiêu:
 -Củng cố 4 phép tính.
 -Ôn qui đồng mẫu số, so sánh phân số, thực hiện dãy tính.
 -Toán có lời văn.
II/Chuẩn bị: *HS: Bảng con. *GV: Bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt 
động 1
*Hoạt 
động 2:
*Hoạt 
động 3:
Khởi động:
 13; 19; 25...............
 Dãy số kể tiếp thêm 5 số nào?
 Số nào suy nghĩ thấp cao
 Đố em đố bạn làm sao kể liền.
 HDHD: Tìm qui luật của dãy số: Số đứng sau bằng số liền trước cộng 6.
 Từ đó tìm 5 số hạng viết tiếp là:13; 19; 25; 1; 37; 43; 49; 55
 Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện dãy tính.
 4762 x (20 – 7) + 4028 x (100 : 55)
Bài 2: Rút gọn phân số.
 63/84 120/360 Bài 3: So sánh hai phân số 7/8 và 8/9 bằng nhiều cách.
Bài 4: Tìm 5 phân số có mẫu số bằng 18 và bé hơn 1/3.
Bài 5: 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng:
Một lớp học có 50 học sinh được chia đều thành 5 tổ. Hỏi 2 tổ chiếm mấy phần học sinh của lớp?
A.(học sinh của lớp) B.(học sinh của lớp)
C.(học sinh của lớp) D.10(học sinh của lớp)
GV đánh giá chung.
Dặn dò: -Ôn các tính chất của 4 phép tính.
 -Hát kết thúc tiết học
HS trả lời
HS làm vở.
 HS làm vë
 HS làm vở.
 HS làm vở.
 HS làm vở.
HS thực hiện 
 ------------–— & –—---------------
 ------------–— & –—--------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11lop 5.doc