Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

 Tiết 1 HĐTT

Tiết 2 : Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

 I/ MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Giáo dục học sinh phải có ư chí phấn đấu để biến ước mơ trở thành sự thật

 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, kiên định.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thực hiện từ 14- 18/11/2011
THỨ
TIẾT 
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
ĐDDH
HAI
1
CC
2
TĐ
Người tìm đường lên các vì sao
3
T
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
4
Đ Đ
Gv chuyên
5
KH
Gv chuyên
BA
1
CT
N-V :Người tìm đường lên các vì sao
2
T
Nhân với số có ba chữ số
3
LT&C
MRVT: Ý chí - Nghị lực
4
MT
Gv chuyên
5
LS
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần 2
Chiều
1
T
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
2
T
Nhân với số có ba chữ số
3
TV
MRVT: Ý chí - Nghị lực
TƯ
1
T Đ
Văn hay chữ tốt
2
T D
Gv chuyên
3
ĐL
Gv chuyên
4
T
Nhân với số có ba chữ số
5
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chiều
1
TV
Người tìm đường lên các vì sao
2
TV
Văn hay chữ tốt
3
T
Nhân với số có ba chữ số
NĂM
1
T
Luyện tập
2
TLV
Trả bài văn kể chuyện
3
LT&C
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
4
ÂN
Gv chuyên
5
KH
Gv chuyên
Chiều
1
T
Luyện tập
2
TV
Trả bài văn kể chuyện
3
SÁU
1
TD
Gv chuyên
2
T
Luyện tập chung
3
TLV
Ôn tập về văn kể chuyện
4
SHL
Sinh hoạt lớp tuần 13
5
KT
Gv chuyên
Ngày soạn 12 / 11 / 2011
Ngày dạy Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
 Tiết 1 HĐTT
Tiết 2 : Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục học sinh phải có ư chí phấn đấu để biến ước mơ trở thành sự thật
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, kiên định.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tranh ảnh.
b. Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc : 
 + Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK.
 + Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4.
 + Theo dõi, nhận xét.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài
 - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS).
- Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung 
bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 
 d.Hoạt động 3:(10’)Luyện đọc diễn cảm.
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn đọc toàn bài và 6 dòng đầu (Bảng phụ) - đọc mẫu. 
 Theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố-Dặn dò: (3’) 
 - Nhắc lại nội dung.
- Dặn chuẩn bị câu chuyện tiết sau.
 Nhận xét tiết học
- 2 em đọc 2 đoạn bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 em đọc bài - Lớp ĐT.
- Luyện đọc :
+ Đọc tiếp nối từng đoạn (4 đoạn)(3 lượt).
Luyện đọc từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, hì hục, suông, và đọc chú giải (SGK).
 + Đọc theo nhóm.
 + Các nhóm thi đọc.
 + 1-2 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ tương ứng và trả lời câu hỏi:
 + Câu hỏi 1 (đoạn1) : mơ ước được bay lên bầu trời.
 + Câu hỏi 2 (đoạn2, 3) : Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách 
 + Câu hỏi 3 (toàn bài) : vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao 
 + Câu hỏi 4 : Suy nghĩ, phát biểu. 
- 2 em đọc bài.
- Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. 
- Theo dõi, liên hệ.
- Lắng nghe.
*********************************
 Tiết 3 : Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ 
HAI CHỮ SỐVỚI 11
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Bài tập cần làm: 1, 3.
 - Giáo dục học sinh thích thú môn học. 
 - GDKNS: học sinh xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS làm lại bài 1 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Giới thiệu cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11.
 * Ghi bảng : 27 x 11 = ? 
- Hướng dẫn HS nhận xét 2 tích riêng 
và tích 297 với thừa số 27.
 - Hướng dẫn HS dựa vào nhận xét trên để rút ra cách nhân nhẩm như SGK.
 * Ghi bảng : 48 x 11 = ?
 - Hướng dẫn HS nhận xét tích và thừa số -> rút ra cách nhân nhẩm như SGK.
 c. Hoạt động 2 : (20’) Thực hành
 Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu câu HS làm bài.
 Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán để tìm cách giải. 
 Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm 2 phép tính của bài 1 tiết trước về nhân với số có hai chữ số.
x
- Đặt tính vào bảng con, bảng lớp : 27
 11
 27
 27
 297
- Nhận xét : 2 tích riêng bằng nhau, để có 297 ta đã viết số 9 (2 + 7) vào giữa hai số 2 và 7.
- Nhắc lại.
x
- Đặt tính vào bảng con, bảng lớp : 48
 11
 48
 48
- Nhận xét. 528
- Nhắc lại.
- 1 em đọc.
- Nhân nhẩm và làm vào bảng con, bảng lớp : 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 
- 1 em đọc.
- Phân tích bài toán và làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, trình bày. Lớp kiểm tra chéo vở, đối chiếu kết quả và nhận xét, chữa bài : 
 Số HS khối lớp 4 là : 11 x 17 = 187 (HS)
 Số HS khối lớp 5 là : 11 x 15 = 165 (HS) Số HS cả 2 khối là :187 + 165 = 352 (HS)  
- Chú ý lắng nghe.
***************************************** 
 Ngày soạn 12/11/2011
Ngày dạy Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 : Chính tả(Nghe – viết): NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
 - Luyện viết đúng những tiếng có : i / iê.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ.
 - GDKNS:Hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to ; giấy A4 ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Đọc một số từ có chứa vần ương / ươn. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
b.Hoạt động1:(20’)Hướng dẫn HS nghe –viết.
 - Đọc bài chính tả.
 - Hướng dẫn HS viết tên riêng và các từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, non nớt, 
 - Hỏi HS cách trình bày bài chính tả.
 - Đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết.
 - Thu chấm 7-10 bài ; nhận xét, chữalỗi.
 c. Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập chính tả.
 BT1 b : - Nêu yêu cầu của BT.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT 2a : - Nêu yêu cầu.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
- Viết bảng con, 2 em lên bảng viết theo lời đọc của GV.
- Theo dõi. Lớp đọc thầm lại.
- Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các tên riêng và từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. Đại diện nhóm đọc kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung :  nghiêm khắc  phát minh  kiên trì  thí nghiệm  
- 2 – 3 em đọc lại đoạn đã điền.
- Làm vào vở. 4 - 5 em làm vào giấy A4, dán kết quả lên bảng. Lớp nhận xét, chữa bài : kim, tiết kiệm, tim.
- Chú ý lắng nghe.
***************************************
Tiết 2 : Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức. Bài tập cần làm: 1, 3.
 - Giáo dục học sinh thích thú môn học.
 - GDKNS: Xác định giá trị bài học, thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1:(7’) Tìm cách tính 36 x 23 
 - Ghi bảng : 164 x 123 = ?
 - Hướng dẫn HS biến đổi 164 x 123 thành biểu thức một số nhân một tổng và tính :
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 
164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 
16400 + 3280 + 492 = 20172
c.Hoạt động 2: (8’) Cách đặt tính và tính. 
 - Vừa nêu vừa ghi cách đặt tính và tính lên bảng như SGK. 
 - Giới thiệu về 2 tích riêng và cách viết
 2 tích riêng khi thực hiện phép tính.
 d. Hoạt động 3 : (10’) Thực hành 
 Bài1 : - Nêu yêu cầu.
 Theo dõi, nhận xét.
 Bài 3 : - Gọi HS đọc.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò: (3’) 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm bài 1 tiết trước về nhân nhẩm một số với 11.
- Nhắc lại.
- Chú ý theo dõi.
- Đặt tính và tính vào nháp và nêu kết quả
x
x
 164 164 
 20 3
 3280 492 
- Chú ý theo dõi GV thực hiện.
- Một số em nhắc lại cách tính như SGK.
- Chú ý, nhận biết các tích riêng và cách viết các tích riêng khi thực hành tính.
x
 248
- Làm bảng con, bảng lớp : 321
 248
 496
 744
- 1 em đọc. 79608  - Làm vào vở. 3 em lên bảng làm vào giấy khổ to : 
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
34060
34322
34453
- Chú ý lắng nghe.
*********************************
Tiết 3 : Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ :
Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
 - Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào
 chủ điểm đang học.
Giáo dục học sinh có ư chí nghị lực để vươn lên.
GDKNS: Bít lắng nghe tích cực, thể hiện ư chí nghị lực của con người.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to, VBT TV / 1.	
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Tìm các từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 
 BT1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu SGK.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
c. Hoạt động 2 : (10’) Đặt câu
 BT2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu đặt câu.
 Nhận xét, sửa lỗi cách đặt câu.
 d. Hoạt động 3 : (10’) Viết đoạn văn
 BT3 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS viết đoạn văn.
 Theo dõi, nhận xét cách viết.
3. Củng cố - Dặn dò : (3’) 
-Nhắc lại nội dung bài- Dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm bài 1 tiết trước.
-1 em đọc. Lớp ĐT.
- Thảo  ...  Thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi.
- Nhận bài kiểm tra.
- Thực hiện sửa lỗi :
 + Đọc lời nhận xét và chỗ lỗi trong bài.
 + Đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
- Chú ý lắng nghe.
- Trao đổi và tìm ra cái hay, cái đáng học để rút kinh nghiệm cho mình.
- Viết lại đoạn có nhiều lỗi, viết sai câu
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
*******************************
Tiết 3 : Luyện từ và câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
 I/ MỤC TIÊU :
 - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo 
 nội dung, yêu cầu cho trước. Học sinh khá giỏi tự đặt được câu hỏi theo nội dung khác nhau.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 - GDKNS: Học sinh xác định nội dung bài, tự nhận thức.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ, phiếu khổ to, VBT TV / 1.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
b.Hoạt động 1 : (10’) Hình thành kiến thức.
 * Nhận xét :
 BT1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu củaBT.
 Nhận xét, chép vào bảng phụ ở cột câu hỏi.
 BT2, 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Ghi vào bảng phụ :
Câu hỏi
Của ai 
Hỏi ai
Dấu hiệu
Vì sao quả bóng  ?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
Cậu làm thế nào ?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
- Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi
 - Rút ra ghi nhớ.
 c. Hoạt động 2 : (20’) Luyện tập.
 BT1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
 Nhận xét, chữa bài.
 - 2 em lên bảng đặt câu với từ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- 1 em đọc.
- ĐT bài Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu : Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
 Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách  ?
- 1 em đọc. Lớp suy nghĩ, trả lời về yêu cầu của BT.
- 3 - 4 em đọc.
- 1 em đọc.
- Thảo luận và làm vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Thứ tự
Câu hỏi
Câu hỏi của ai 
Để hỏi ai
Từ nghi vấn
1
Bài Thưa chuyện với mẹ
Con vừa bảo gì ?
Ai xui con thế?
mẹ
mẹ
Cương
Cương
gì
thế
2
Bài Hai bàn tay
 Anh có yêu nước không ?
Anh có thể giữ bí mật không ?
Anh có muốn đi với tôi không ?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền ?
Anh sẽ đi với tôi chứ ?
Bác Hồ
Bác Hồ
Bác Hồ
Bác Lê
Bác Hồ
bác Lê
bác Lê
bác Lê
Bác Hồ
Bác Hồ
cókhông
cókhông
cókhông
đâu
chứ
BT2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu (viết lên bảng 1 câu văn). Theo dõi, nhận xét.
 Theo dõi, nhận xét các cặp thực hành.
BT3 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu. Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
 - Nhắc lại nội dung bài - Dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học
- 1 em đọc.
- 2 HS suy nghĩ và làm mẫu hỏi - đáp.
- HS thực hành theo cặp. Một số cặp thực hành trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Làm vào vở BT. Một số em đọc câu : Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì đây ?
- Chú ý lắng nghe.
************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 Tập làm văn: ÔN : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu: 
 -Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
 -Biết sửa lỗi của bạn và lỗi của mình.
 -Có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ:Chuẩn bị bài đã chấm điểm
 II. Bài mới 
1. Nhận xét chung bài làm của HS :
Gọi HS đọc lại đề bài.
+Đề bài yêu cầu điều gì?
-Nhận xét chung.
+Ưu điểm:
-GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay.
+Khuyết điểm
-Trả bài cho HS .
 2. Hướng dẫn chữa bài:
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
-GV đi giúp đỡ những HS yếu.
 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
-Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,
4 . Hướng dẫn viết lại một đoạn văn:
-Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi.
-Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay.
III. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà xem lại những đoạn văn hay và viết lại thành bài văn.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
 -Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng
-Lắng nghe.
+HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+Dùng đại từ nhân xưng trong bài có đúng không? (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện và xưng em)
-Diễn đạt câu, ý.
+Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần.
+Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
+Chính tả, hình thức trình bày bài văn.
HS đọc lời phê và nhận ra những sai sót trong bài rồi sửa bài.
+Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe.
- HS viết lại đoạn văn chưa đúng hoặc chưa hay.
- HS đọc đoạn văn vừa viếtcho cả lớp nghe.
Tiết 2: Luyện toán : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
-Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng nhóm.VBT
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
Y/C HS làm bài tập 2 tiết trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Hoạt động 1: Thực hành luyện tập(20’)
Bài1
y/c cầu HS đặt tính rồi tính.
-Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét sửa chữa 
Bài 2 Nêu y/c của bài.
- Treo bảng phu kẻ sẵn bài tập.
-Phát phiếu cho HS.
-Y/C viết giá trị vào ô trống.
-Theo dõi hướng dẫn.
- Nhận xét sửa chữa
c. Hoạt động 2: Giải toán (10’)
Bài 3: Yêu cầu đọc đề bài
-
Gv nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà
 Nhận xét tiết học 
2 em
- Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện bảng lớp, vở.
27 x 86 628x69 507x43
-Nhận xét bài của bạn.
-Hoạt động cá nhân tính và điền giá trị biểu thức vào ô trống.
-Nêu kết quả :234 ,2340 ,17940 ,179400
-Lớp nhận xét
-Một em đọc đề bài.
-Cá nhân giải toán, nêu kết quả.
Số tiền của 13kg đường là :
 5200x13 =67600(kg)
Số tiền của 18 kg là
 5500x18=99000(kg)
-Lớp nhận xét.
- Chú ý lắng nghe. 
 Ngày soạn 13/11/2011
Ngày dạy Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 THỂ DỤC GV CHUYÊN THỰC HIỆN
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
 Bài tập cần làm: 1, 2(dòng 1), 3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 - GDKNS: xác định giá trị bài học, thể hiện tư duy, thể hiện sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích.
 Bài 1 : - Nêu yêu cầu.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 Nhận xét, chữa bài.
 c. Hoạt động 2 : (20’)Thực hành tính 
 Bài2 : - Nêu yêu cầu.
 Nhận xét, chữa bài.
 Bài3 : - Gọi HS đọc đề.
 - Hướng dẫn HS tìm cách tính thuận tiện nhất.
 Thu chấm và nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học 
- 2 em làm lại 2 câu bài 3 tiết trước.
- Làm vào vở. Tiếp nối từng em lên bảng làm bài :
 10 kg = 1 yến ; 100 kg = 1 tạ
 1000 kg = 1 tấn ; 10 tạ = 1 tấn  
- Làm vào vở. Một số HS nêu kết quả và cách tính.
 268 x 235 = 62980 475 x 205 = 97375 
- 1 em đọc.
- Làm vào phiếu. Một số emlên bảng làm bài và trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét và chữa bài : 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 
 = 10 x 39 = 390 ...
- Chú ý lắng nghe. 
***********************************
Tiết 3 : Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ;
 kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân 
 vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Ôn tập về đặc điểm của văn kể chuyện.
 BT1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
Nhận xét, kết luận về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
c.Hoạt động 2: (20’) Thực hành kể chuyện.
 BT 2, 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nói về đề tài câu chuyện sẽ chọn để kể.
 - Hướng dẫn HS kể và trao đổi về nhân vật, ý nghĩa, nhân vật, ý nghĩa, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
 - Treo bảng phụ viết tóm tắt một số
kiến thức về văn kể chuyện.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’) 
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học 
- 1 em đọc.
- Thảo luận theo cặp. Một số em phát biểu : Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề này cần phải kể câu chuyện có nhân vật, diễn biến, ý nghĩa 
- 2 em đọc.
- Một số em nói về đề tài câu chuyện.
- Thực hành theo cặp. Một số cặp thực hành trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét và trao đổi theo yêu cầu của BT 3.
- 3 - 4 em đọc lại.
- Chú ý lắng nghe.
*********************************
 Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần học vừa qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần tới..
- Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.(15’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
2.(10’) Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
- Hát.
- Chú ý lắng nghe. 
 ***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an giam tai tuan 13.doc