Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Ma Nới

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Ma Nới

Tiết 2: TOÁN

 Đ71LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Biết:

 - Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.

 - Vận dụng tìm x và giải bài toán có lời văn

II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Ma Nới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày29 tháng11năm2010
Tiết 1: Chào cờ
 **************************************** ******* 
Tiết 2: TOÁN 
 Đ71Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết:
	- Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
	- Vận dụng tìm x và giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS
1. ổn định(:1’)
2 Kiểm tra:(5’) Học sinh làm bài tập 3 
3. Bài mới:(3’)	Giới thiệu bài.
Bài 1: :(10’) Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2:(10’)Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Bài 3: :(10’) Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:(3’) Hệ thống nội dung.
- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:- Về nhà làm bài tập
- 1- 2 học sinh lam trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
 -Học sinh đặt tính, tính.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
d) 98,156 : 4,63 = 21,2
- Học sinh làm, chữa bảng.
 x 1,8 = 72
 = 72 : 1,8
 = 40
 x 0,34 = 1,19 x 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34
 = 3,57
- Học sinh thảo luận, trình bày.
 1 l dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là:
5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 l
*********************************************************************************
Tiết 2: 	 tập đọc
 Đ29:Buôn chư lênh đón cô giáo
 	Theo Hà Đình Cẩn
I. Mục tiêu: 
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cố giáo, mong muốn cho con em được học hành (trả lời được CH 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS
1. ổn định(:1’)
2. Kiểm tra: (5’)? Học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta.
3. Bài mới(:3’)	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.(10’)
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu nội dung(.10’)
? Cô giáo Y Hôa đến Buôn Chư Lênh để làm gì?
? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng như thết nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?
? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm.(10’)
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? Nội dung bài.
4. Củng cố(5’)	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	Về đọc bài.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang  thực hiện nghi thức lễ để trở thành người trong buôn.
- Mọi người và theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, Mọi người phăng phắc khi xem Y Hoa viết hò reo.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
- Người Tây Nguyên muốn cho con em mình biết chữ, học hỏi được nhiều điều lạ, điều hay.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung đoạn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu nội dung.
	 ******************************************************
 Tiết 4: 	 Địa lý
 Đ15:Thương mại và du lịch
I. Mục tiêu: 
- Nêu một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: Khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, ... 
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố HCM, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, ...
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và các ngành du lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Em hãy kể các loại phương tiện giao thông?
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.(3’)
b) Giảng bài mới.(32’)
1. Hoạt động thương mại.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
? Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
? Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng gì chủ yếu?
2. Ngành du lịch
* Hoạt động 2: Hoạt đông nhóm.
? Nêu 1 số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
 Nêu các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
 3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà
- 1- 2 học sinh ke trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát sgk và trả lời câu hỏi.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn ở nước ta.
- Gồm các hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài.
- Vai trò: là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
+ Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ,) hàng công nghiệp, nông sản, thuỷ sản.
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiệt liệu.
- Học sinh quan sát tranh ảnh sgk để trả lời câu hỏi.
- Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình).
- Có nhiều bãi tắm tốt: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang (Khánh Hoá) 
- Có công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, Trong đó, các địa điểm được công nhận là di sản Thế giời như: Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nhà- Kẻ Bàng; cố đô Huế, phố cổ Hội An.
- Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, 
Tiết 5: Mĩ thuật 
 Đ15: Vẽ tranh:Đề tài quân đội
 Thứ ba ngày30 tháng11năm2010
Tiết 1: thể dục
 (giáo viên chuyên soạn ) 
******************************************************************** 
Tiết 2: Toán
 Đ72:Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân
- Vận dụng để tìm x
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS
1. ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)? Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
- Gọi học sinh bảng thực hiện phép tính:
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (3’) 
b. Hoạt động 1(8’): Lên bảng
- 4 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Hoạt động 2:(8’)
- Gọi 4 học sinh lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
d. Hoạt động 3:(8’) Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Hoạt dộng 4: (8’)Làm vở.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
 - 1- 2 học sinh trinh bay trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
 27,55 : 4,5
 45,06 : 0,5
Bài 1: Đọc yêu càu bài.
 a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
 b) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08
 = 107,08
 c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
 Bài 2: Đọc yêu càu bài 2.
 4 > 4,25 2 < 2,2
 14,09 < 14 7 = 7,15
 Bài 3: Đọc yêu cầu bài:
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
 a) 0,8 x = 1,2 x 10
 0,8 x = 12
 = 12 : 0,8
 = 15
 c) 25 : = 16 : 10
 25 : = 1,6
 = 25 : 1,6
 = 15,625
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Đ29:Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ Hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
II. Đồ dùng dạy học:-Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2, 3.
-Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (30’)
Bài 1: 
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc.
Bài 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
- Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm những từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành.
Bài 4:
- Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của học sinh xong hướng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luận.
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh chọn ý đúng là ý b.
b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyên.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn.
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, 
- Học sinh trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, 
- Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luận trước lớp.
Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
	 ________*******************************_********______________________
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đó nghe, đó đọc
I/ Mục tiờu :
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa của chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II/ Đồ dựng dạy học:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trũ : Sưu tầm chuyện để kể
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Kể cõu chuyện '' Pa-xtơ và em bộ ''
3 - Bài mới : 33'	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc đề bài.
- Nờu yờu cầu của đề?
- Đọc gợi ý SGK.
- Những cõu chuyện núi về những người gúp sức chống lại đúi nghốo lạc hậu là cõu chuyện nào?
- Học sinh kể về 1 số cõu chuyện mà em biết?
- Nờu nội dung của chuyện đú?
- Giỏo viờn treo nội dung lựa chọn lờn bảng học sinh đọc.
- Giỏo viờn lấy vớ dụ?
- Em thớch kể cõu chuyện nào?
- 1 em lờn bảng kể 
- Kể theo nhúm
- Thi kể trước lớp.
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Đề bài: Hóy kể một cõu chuyện đó nghe hay đó đọc núi về những người đó gúp sức mỡnh chống lại đúi nghốo lạc hậu, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn.
- Núi về những người gúp sức chống đúi nghốo lạc hậu ...
- Học sinh kể chuyện:
Tiết 5: Khoa học
 Đ29 Thuỷ tinh ( GDBVMT (Lieõn heọ bo phan))
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết 1 số tính chất của thủy tinh
- Nêu được công dụng của thủy tinh .
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh
* GDBVMT (Lieõn  ... 
- Học sinh thảo luận cặp.
- Trình bay.
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
- Căn cứ địc Việt Bắc được củng cố và mở rộng. 
- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
- Địch thiệt hại nặng nề.
- Học sinh xem hình, nêu suy nghĩ của mình.
- Bác trực tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch, gặp gỡ đoàn viên cán bộ chiễn sĩ, dân công.
- Bác thật gần gũi với chiến sĩ.
- Học sinh nêu ý kiến.
************************************************************
 {@&?{
 {@&?{
Tiết 5 Đạo đức:
 Đ15:Tụn trọng phụ nữ (tiếp)
I/ Mục tiờu:
 - Đã nêu trong tuần 14
II/ Đồ dựng dạy học:
 - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập
 - Trũ : Vở bài tập đạo dức.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoat Dong Gv Hoat Dong Hs
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2 - Kiểm tra : 3'
 - Đọc phần ghi nhớ tiết trước?
 3 - Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc bài tập.	
- Học sinh làm việc theo nhúm
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả:
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung:
- Làm việc trờn phiếu
- Gọi 1 em lờn bảng làm.
- Dưới lớp làm vào phiếu.
- Nhận xột bổ sung.
 Học sinh đọc bài tập (2em)
- Học sinh hoạt động đúng vai.
* Hoạt động 4
- Tổ chức lập kế hoạch tổ chức ngày quốc tế Phụ nữ? 
4- Củng cố - Dặn dũ: 3' - Nhận xột tiết học -Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
-1,2hs thuc hien
Bài tập 3: Xử lớ tỡnh huống.
- Chọn trưởng nhúm phụ trỏch ao cần phải xem khả năng tổ chức cụng việc và khả năng hợp tỏc với cỏc bạn khỏc trong cụng việc. Nếu Tiến cú khả năng thỡ chọn. Khụng nờn chọn bạn ấy vỡ lớ do bạn là con trai.
- Mỗi người đều cú quyền bày tỏ ý kiến. Bạn Tuấn nờn lắng nghe cỏc bạn nữ phỏt biểu.
Bài 4: 
- Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20/10 là ngày phụ nữ ViNam
- Hội phụ nữ, cõu lạc bộ cỏc nữ danh nhõn là tổ chức xó hội dành cho phụ nữ
Bài 5: (24)
- Đúng vai là cỏc phúng viờn phỏng vấn cỏc bạn.
* Thực hành.
 .
 ********************************************************* 
 {@&?{
 Thứ sau ngày3 tháng12 năm2010 
 Tiết1 Toán
 Đ75:Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Hoạt động dạy học: 
 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. (5’)
3. Bài mới: 	(32’)	
a) Giới thiệu bài. (3’)
b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm.
* Hoạt động 1: Ví dụ: sgk
Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600
 Học sinh nữ: 315
Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trường?
+ Giáo viên hướng dẫn:
- Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600)
- Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525)
	- Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %)
Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau:
	315 : 600 = 0,525 = 5,25%
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau:
b1: Tìm thương của 315 và 600
b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm được .	- Học sinh đọc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
-Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển
c) Thực hành:
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
0,57 = 57 %; 0,3 = 30%
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu:
19 : 30 = 0,6333  = 63,33%
Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số.
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu
4. Củng cố- dặn dò:(3’) - Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 1- 2 học sinh trinh bay trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc VD1 trong SGK.
- Theo dừi và lắng nghe.
 Thực hiện theo yờu cầu:
+ 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%
- Lắng nghe.
Muốn tinh tỉ số phần trăm của 315 và 600, ta làm như sau:
+ Tỡm thương của 315 và 600.
+ Nhõn thương đú với 100 và viết thờm kớ hiệu % vào bờn phải tớch tỡm được.
b/ HS thực hiện: Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 
 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%
 Giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển:
2,8 : 80 = 0,035 = 35%
 Đáp số: 35%
-Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở
0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh quan sát g làm vở bài tập và lên bảng.
46 : 61 = 0,7377  = 73,77 %
1,2 : 20 = 0,0461  = 4,61 %
- Học sinh đọc yêu cầu bài g làm vở.
13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52
Tiết2: Luyện từ và câu
 Đ30?Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ miêu tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e)
	- Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi kết quả bài 1.- Phiếu học tập gi bài tập 2- 3.
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS 
1. ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Gọi học sinh làm bài 1.
	- Nhận xét.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: (3’)
3.2. Hoạt động 1: (10’)
- Học sinh làm nhóm đôi- nối tiếp nhau đọc bài làm.
- Giáo viên ghi vào bả
ng phụ.
- Cho học sinh đọc lại bài làm ghi trên bảng phục.
3.3. Hoạt động 2: (10’)Trao đổi nhóm đôi.
- Cho học sinh làm vào vở, mỗi nhóm ít nhất 2 câu.
-Gọi học sinh đọc bài làm.
3.4. Hoạt động 3: (10’)
- Cách tổ chức tương tự bài 1.
4. Củng cố- dặn dò: (4’)	
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn hoàn chỉnh hoặc viết lại bài
- 1- 2 học sinh trinh bay trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) cha, mẹ, chú, dì, bố, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt, 
b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên, các em lớp dưới 
c) Công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ, 
d) Kinh, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, H’Mông, Khơ- Mú, Giáy, 
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
a) - Chị ngã, em nâng.
 - Anh em như thể tay chân.
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần 
 - Con có cha như nhà có nóc.
b) - Không thầy đố mày làm nên.
 - Kính thầy yêu bạn.
 - Tôn sư trọng đạo.
c) - Học thầy không tày học bạn.
 - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
 - Bán anh em xa mua láng going gần.
 - Bán nối khố.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3:
a) đen muốt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, 
b) hai mí, bồ câu, lá liễu, lờ dờ, 
c) trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền.
d) trắng trio, trắng hang, nõn nà, 
e) vạm vỡ, to bè bè, thanh mảnh 
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc đoạn văn đã viết.
Tiết3: Tập làm văn
?30 :Luyện tập tả người (tả hoạt động)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Biết lập dàn ý tả hoạt động của người (BT1)
	- Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
II. Tài liệu và phương tiện: 
- Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)
III. Hoạt động dạy học: 
 HOẠT ĐỘNG GV HOẠTĐỘNG CỦA HS 
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bàicũ: (5’) - Giáo viên chấm bài trước và nhận xét.
3. Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu bài. (3’)
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: 
Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ em bé.
- Giáo viên gợi ý và hoàn thiện dàn ý:
1. Mở bài: Bé Bông- em gái ròi, đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi.
2. Thân bài: 
a) Ngoại hình (không phải quan tâm)
+ Nhận xét chung: bụ bẫm.
+ Chi tiết:	
- Mái tóc: thưa, mềm như tơ, buộc thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu.
- Hai má: bầu bĩnh, hồng hào.
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười.
- Chân tay: trắng hang, nhiều ngấn.
b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười, 
+ Chi tiết: 	- lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cười khành khạch.
- luc làm nũng mẹ: + kêu a  a  khi mẹ về.
+ Lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ.
 + Ôm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, đòi ăn.
3. Kết thúc: Em rất yêu Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.
Bài 2: -
 Học sinh yêu cầu bài.	
 Lớp viết 1 đoạn văn.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt
- 1- 2 học sinh thuc hien.
- Học sinh theo dõi.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc ND bài tập 1.
- Làm việc theo N4. 
- Đại diện nhúm trỡnh bày, lớp nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: Làm việc cỏ nhõn.
- Làm BT vào vở.
- Lắng nghe.
I/ Mở bài: Đú là bộ Bong, em gỏi họ của tụi; nú đang bi bụ tập núi và chập chững tập đi.
II/ Thõn bài:
 1/ Tả ngoại hỡnh:
 - Nhận xột chung: Cao khaỏng 75cm, bụ bẫm, rất đỏng yờu..
 - Chi tiết: Mỏi túc: lưa thưa, mềm mại hoe vàng, buộc thành 1 tỳm nhỏ trờn đỉnh đầu; hai mỏ hồng hào, bầu bĩnh, khi cười cú lỳm mỏ đồng tiền xinh xinh, ....; miệng nhỏ xinh, khi cười thấy cả mấy cỏi răng mới mọc, ,2/ Hoạt động:
 - Nh/xột chung: Như một con bỳp bờ biết đựa nghịch, hay khúc nhưng cũng hay cười, ..
 - Chi tiết: 
+ Lỳc vui chơi: Lờ la giữa nền nhà với một đống đồ chơi như: gấu bụng, bỳp bờ, ... ụm lấy gấu bụng vuốt ve lờn đầu gấu bụng 
 + Lỳc giận dỗi: Vứt cả đồ chơi, khúc nhố, 2 chõn đạp đạp, ...
 + Lỳc làm nũng mẹ: Kờu : Mẹ... ! Mẹ....! khi thấy mẹ về; 
 {@&?{
Tiết4: Kĩ thuật
Bài15: Loi ích lợi của việc chăn nuôi gà 
 ( Cụ Sự dạy)
Tiết5: Sinh hoạt TUAN15
I/ Mục tiờu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
II/ Đồ dựng dạy học:
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hỏt
 2- Nhận xột tuần
 - Lớp trưởng nhận xột
 - Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
a- Đạo đức: 
-Cac em ngoan ngoón, cú ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượngnụ đựa quỏ trớn: BON, GUC,MUNG DUNG,QUANG...
b- Học tập: Cỏc em đi học tương đối đầy đủ, đỳng giờ. Trong lớp chỳ ý nghe giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: .NEP,VUNG ,HUYNH, DOANH ,LUA.
c- Cỏc hoạt động khỏc:
 - Thể dục, ca mỳa hỏt tập thể tham gia nhiệt tỡnh cú chỏt lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nụ đựa quỏ trớn, khụng học bài cũ.
 - Duy trỡ tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
 Ơ#
 {@&?{

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15(1).doc