Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

I.Mục tiêu:

-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.

II. Đồ dùng:

Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thø hai ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n: DiÖn tÝch h×nh thang.
I.Mục tiêu:
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
(S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao)
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk.
Bài 1:Tính diện tích hình thang
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2)
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang
a/(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5(cm2)
b/(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Bài 3: Tóm tắt, giải
Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của hình thang:
 (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Hs so sánh
Hs phát biểu qui tắc
 S = (a + b) x h : 2
Hs làm bảng 
Cả lớp nhận xét 
2Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài.
TËp ®äc: Ng­êi c«ng d©n sè Mét.
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK).
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết trăn trở vì nước vì dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
3.- Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). 
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét. 
4.- Củng cố, dặn dò
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
.
	Thø ba ngµy 01 th¸ng 1 n¨m 2013
To¸n: LuyÖn tËp.
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Biết giải các bài toán liên quan đến diện tích hình thang.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân,
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
4. Củng cố, dặn dò
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS trung bình, yếu làm bài 3a; HS khá, giỏi làm cả bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Kü thuËt: Nu«i d­ìng gµ.
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
-Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà
-Biết cách cho gà ăn, uống.
-Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy - học
- G : Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung Sgk
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa cua việc nuôi dưỡng gà.
- G nêu khái niệm: công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
- G nêu một số VD về công việc nuôi dưỡng trong thực tế giúp H hiểu rõ khái niệm trên
-?Nêu mục đích, ý nghiã của việc nuôi dưỡng gà.
- G tóm tắt ND chính của hoạt động 1.
- H đọc mục 1 Sgk trang 62 để TLCH
.
 Hoạt động2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
a)Cách cho gà ăn
-?Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng.So sánh cách cho gà ăn ở gia đình hoặc địa phương với cách cho gà ăn trong Sgk.
-?Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm.
-Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạ, chất khoáng, vi-ta-min.
- G tóm tắt cách cho gà ăn theo ND Sgk
-H đọc ND mục 2a Sgk tr63 để TLCH.
 b)Cách cho gà uống.
-?Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật.
- G NX và giải thích Sgv tr69
-? Nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà.
-?Nêu cách cho gà uống.
-G NX và tóm tắt cách cho gà uống nước
-H nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 để TLCH.
-H đọc mục 2b Sgk để TLCH.
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập.
- ?Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của H 
- H/d HS đọc trước bài " Chăm sóc gà ".
ChÝnh t¶: (Nhí- viÕt) Nhµ yªu n­íc 
NguyÔn Trung Trùc
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2b, BT3b.
- Noi gương tinh thần yêu nước và khảng khái của Nguyễn Trung Trực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ:
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn thơ.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Làm được BT2b, 3b.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. 
4. Củng cố, dặn dò
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Xem cách trình bày đoạn thơ trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm, trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
LuyÖn tõ vµ c©u: C©u ghÐp. 
I. MỤC TIÊU:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2.
- Có ý thức sử dụng câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Phần nhận xét.
MT: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn nà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
MT: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập.
MT: Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc ... số: 293,86 cm2.
*Bài tập 4: 
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Một số HS trình bày.
 *Bài giải: 
Diện tích phần đã tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích hình tròn có đường kính là 8 cm.
 Khoanh vào A.
TËp lµm v¨n: T¶ ng­êi ( kiÓm tra viÕt)
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ đặt câu đúng. 
II/ Đồ dùng dạy học :
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS: 
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó.
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
3- HS làm bài kiểm tra:
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nói chọn đề tài nào.
- HS viết bài.
- Thu bài.
LuyÖn tõ vµ c©u: Nèi c¸c vÕ c©u 
ghÐp b»ng quan hÖ tõ.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2. 
II/ Đồ dùng dạy học:: - Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1, 2:
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3:
+ Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?
+ Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào?
2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Gv gợi ý làm bài: Dựa vào nội dung của hai vế câu cho sẵn, các em xác định mối quan
- 2 Hs trả lời.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, gạch chân các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
+ Câu 1: Anh công nhân I- va- nốp đang chờ tới lượt mình/ thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào.
+ Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
+ Câu 3: Lê- nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I- va- nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
+ C1: Vế 1 ( thì ) vế 2
 vế 2 và vế 3 nối trực tiếp
+ C2: (Tuy) vế 1 (nhưng) vế 2
+ C3: vế 1 và vế 2 nối trực tiếp
+ Bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
 *Lời giải:
+ Câu 1 là câu ghép, có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu  thì
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
* Lời giải: 
- Hai quan hệ từ cần khôi phục là: nếu, thì. 
- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài vào vở.
- 3 Hs lên thi điền kết quả nhanh vào 3 câu trên bảng.
hệ giữa hia vế câu (là quan hệ tương phản hoặc lựa chọn). Từ đó, tìm quan hệ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3- Củng cố dặn dò:
a) còn 
b) nhưng (hoặc mà) 
c) hay
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
TËp lµm v¨n: LËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
	- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Cac hoạt động dạy học:
	1- Kiểm tra bài cũ:
	2- Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
+ Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
+ Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa..
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11
+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.
a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
b, Phân công chuẩn bị:
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+ Phân công: 
\ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
\ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
...
c, Chương trình cụ thể:
+ Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu
*Bài tập 2: 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò: 
diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn, ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên oan tổ chức chu đáo.
- Một số HS trình bày.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ThÓ dôc: Tung vµ b¾t bãng, nhÈy d©y
Trß ch¬i “ Bãng chuyÒn s¸u”
I. Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. 
- Ôn trò chơi “Bóng chuyền sáu.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy.”
 2. Phần cơ bản 
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Nhảy dâykiểu chụm hai chân
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng H 
G kết hợp sửa sai cho H. 
Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác tung bóng và bắt bóng của H
 G chia nhóm ( 6 H ) nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm.
G nêu tên động tác thực hiện mẫu cách nhảy dây. 
G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thực hiện nhảy dây(1 lần). H 
+ G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu dương, tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập. 
- Thi nhảy dây
- Trò chơi “Bóng chuyền sáu” và “Đua ngựa”
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố, dặn dò
G cho các tổ chọn bạn nào nhảy đẹp nhất, lâu nhất lên đại diện cho tổ lên thi đấu, để tìm người nhảy giỏi nhất.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H 2 tổ lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác tung và bắt bóng cá nhân.
 To¸n: Giíi thiÖu biÓu ®å h×nh qu¹t
I/ Mục tiêu 	
- Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 
II/Đồ dùng: bảng phụ
III/Cac hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì? 
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? 
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
b)Ví dụ 2: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bơi?
2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
3- Củng cố, dặn dò: 
+ Tỉ số % HS tham gia các môn TT
+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+ 32 Hs.
+ Số HS tham gia môn Bơi là:
 32 12,5 : 100 = 4 (HS) 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
 *Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu trắng là:
 120 20 : 100 = 24 (HS)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS kha chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
 Ký duyÖt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 1920 giam tai.doc