Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục đích yêu cầu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (TL được các CH trong SGK)

- GDHS kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh họa bi học trong sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy- học :

 1. Kiểm tra bi cũ :

- Kiểm tra 2 HS: Cho học sinh đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi .

H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay?

Trong khổ thơ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ : Là cửa nhưng không then khoá, cũng không khép lại bao giờ : Cách nói đó rất đặc biệt, cửa sông là một cái cửa khác thường. Cách nói của tác giả gọi là biện pháp chơi chữ

H : Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì ?

Tác giả muốn nói lên tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn.

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011
 TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (TL được các CH trong SGK)
- GDHS kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh họa bi học trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy- học :
	1. Kiểm tra bi cũ :
- Kiểm tra 2 HS: Cho học sinh đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi . 
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
Trong khổ thơ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ : Là cửa nhưng không then khoá, cũng không khép lại bao giờ : Cách nói đó rất đặc biệt, cửa sông là một cái cửa khác thường. Cách nói của tác giả gọi là biện pháp chơi chữ 
H : Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì ?
Tác giả muốn nói lên tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn.
	2. Bi mới :
	a. Giới thiệu bài : 
- Giáo viên : Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ ngàn xưa, cha ông ta luôn vun đắp giữ gìn truyền thống ấy. Bài tập đọc hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo.
GV
HS
HĐ1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Gọi một học sinh khá giỏi đọc cả bài. 
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh phát âm đúng một số từ ngữ khó.
- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.	
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài .
- Gio viên nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài. 
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
+ Lời thầy Chu nói với học trò : ôn tồn, thân mật.
+ Lời thầy nói với cụ đồ già : kính cẩn.
HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: Gọi hs đọc
+ Giáo viên hỏi : Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Gio viên hỏi : Tìm những chi tiết cho thấy học trị rất tôn kính cụ giáo Chu?.
- Đoạn 2 : Gọi hs đọc
+ Gio vin hỏi : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào ?
+ Gio viên hỏi : Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy giáo Chu đối với thầy giáo cũ? .
Đoạn 3 : Gọi hs đọc
+ Giáo viên hỏi: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ thầy giáo Chu ?
+ Giáo viên hỏi ; em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nào có nội dung tương tự ?
+ Gíao viên : Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. Mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài .
- Giáo viên hỏi : Bài văn nói lên điều gì ?
HĐ3. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm: 
- Cho học sinh đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện lên và hướng dẫn học sinh đọc (đoạn Từ sáng sớm đến dạ ran.)
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 3 học sinh thi đọc.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét và khen những học sinh đọc đúng, hay, ghi điểm
3. Củng cố 
- Giáo viên hỏi : Bài văn nói lên điều gì ?
- Giáo dục học sinh phải biết kính trọng người đã dạy mình
4.Dặn dò	
- Dặn học sinh về nh tìm hiểu cc truyện kể nĩi về tình thầy trị, truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc Viêt Nam.
- Một học sinh khá giỏi đọc cả bài, cả lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa. 
- 3 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ mang ơn rất nặng”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “tạ ơn thầy”
+ Đoạn 3: Phần còn lại .
- Học sinh đọc nối tiếp (2 lần).
- Luyện đọc từ ngữ khó : tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng. 
- Một học sinh đọc chú giải .
- HS luyện đọc cặp.
- 1 học sinh đọc cả bài 
- Lắng nghe.
- Một học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Đến để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yu quý, lòng kính trọng thầy, người đã dạy dìu dắt họ trưởng thành.
+ Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe thầy nói đi cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng” họ đồng thanh dạ ran 
- Một học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
+ Thầy mời các học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ : “Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy .”
- Một học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 
+ Đó là 3 câu : 
- Uống nước nhớ nguồn.
- Tôn sư trọng đạo .
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+ Học sinh cĩ thể trả lời: 
Không thầy đố mày làm nên .
Kính thầy yêu bạn. 
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yu lấy thầy
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Làm sao cho biết những ngày ước ao.
-1 học sinh đọc cả bài 
Nội dung : Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- 3 học sinh nối tiếp đọc diễn cảm bài văn, tìm giọng đọc. Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3 học sinh thi đọc.
- Lớp nhn xét.
 ......................................................................................
TOÁN
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục đích yêu cầu: Gúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Biết vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn. (Làm BT 1)
- BT2: HSKG
II. Các hoạt động dạy- học 
	1. Kiểm tra bài cũ
	- H: Nêu cách trừ số đo thời gian?
	2. Bài mới :
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
GV
HS
HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
Ví dụ 1: GV cho HS đọc bài toán.
H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ?
H: Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm như thế ta làm thế nào?
H: Em hãy nêu phép tính tương ứng?
- Hướng dẫn cách đặt tính và tính
Vậy: 1giờ 10phút × 3 = 3giờ 30phút
Ví dụ 2: GV đọc đề bài toán và tóm tắt trên bảng
	Tóm tắt:
Học 1 buổi : 3 giờ 15 phút
Học 1 tuần (5 buổi) : ? 
H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
H : Muốn biết 1 tuần học hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?
Ta đặt tính và tính tương tự ví dụ trên 
Vậy 3giờ 15phút 5 = 16giờ 15phút.
H : Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.
HĐ2: HDHS làm bài luyện tập:
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài? 
- Cho cả lớp làm vào vở, gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV hướng dẫn HS nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố 
H: Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?
4. Dặn dò.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Chia số đo thời gian cho một số.
Tóm tắt:
	1 sản phẩm : 1 giờ 10 phút
 3 sản phẩm : giờ ? phút ?
- Ta lấy số thời gian làm một sản phẩm nhân với 3.
Ta phải thực hiện phép nhân :
1giờ 10phút × 3 = ?
×
 1giờ 10phút 
 3
 3giờ 30phút
- HS nhìn tóm tắt và đọc đề bài toán.
- Học 1 buổi : 3 giờ 15 phút
- Hỏi học 1 tuần 5 buổi thì hết bao nhiêu thời gian
Ta thực hiện phép nhân :
3giờ 15phút 5 = ?
×
 3 giờ 15 phút
 5
 15 giờ 75 phút 
(75phút = 1giờ15phút)
- Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đợn vị hàng lớn hơn liền kề.
Bài 1. Tính 
HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 3 HS lên bảng làm .
- Lớp nhận xét và bổ sung kết quả.
3giờ 12phút 3; 4giờ 23phút 4 
×
×
 3giờ 12phút 4giờ 23phút 
 3 4
 9giờ 36phút 16giờ 92phút
 (92phút = 1giờ 32phút) 
Vậy : 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút) 
12 phút 25 giây 5
×
 12 phút 25 giây 
 5
 60phút 125giây (125giây = 2phút 5giây)
Vậy : 12phút 25giây 5 = 62phút 5giây)
Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bài.
1 vòng : 1 phút 25 giây
3 vòng : phút giây?
Giải:
Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là:
1phút 25giây 3 = 3phút 75giây (hay 4phút 15giây)
	Đáp số: 4phút 15giây
 ..................................................................................
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
- HS khá - giỏi : Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện:
	Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
III. Các hoạt động dạy -học :
GV 
 HS 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc ta (nhất là công cuộc bảo vệ đất nước)?
2. Bài mới: 30’
- Cả lớp cùng hát bài: Trái đất này của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Để trái đất mãi mãi hoà bình, tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? Đó là nội dung bài học.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
- GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và hỏi:
+ Em thấy những gì trong những bức tranh đó?
- YC HS đọc thông tin trang 37, 38 SGK và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở vùng có chiến tranh?
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
+ Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát. Đã có biết bao người dân vô tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo, bệnh tật Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay không giơ tay
+ Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người.
+ Chỉ trẻ em các nước giàu mới được sống trong hoà bình.
+ Chỉ nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hoà bình.
+ Những tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho hoà bình.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ... ng đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu.
+ Các hoạt động khác :
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
* Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. 
*Kế hoạch tuần 27
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 27 theo thời khoá biểu. 
- Vừa học vừa ôn để chuẩn bị thi giữa học kì 2, môn Tiếng Việt.
- 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với một số em còn lại.
Tiết 5 :	THỂ DỤC :MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
 TRÒ CHƠI: “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục đích yêu cầu :- Giúp HS:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện 
- Địa điểm: trên sân trường.
- 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học.
- Cho hs xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Cho hs ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi khởi động : Số chẳn, số lẻ.
2.Phần cơ bản:
* Môn thể thao tự chọn:(Đá cầu):
- Cho hs ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình vòng tròn.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích lại từng động tác.
- GV chia tổ cho HS tập.
- GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.
- Cho hs ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình vòng tròn. 
- GV nêu tên động tác, cho một nhóm làm mẫu, GV hoặc HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.
- GV theo dõi và bổ sung cho những nhóm tập còn lúng túng.
* Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức:
- GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, GV giải thích, cho HS chơi thử 1- lần, GV quan sát và bổ sung thêm, nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm được cách chơi. 
- Cho HS chơi chính thức và thi đua nhau trong khi chơi.
- Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- Cho HS chơi trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu .Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Tập hợp 3 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi khởi động : Số chẳn, số lẻ.
- Hs ôn tâng cầu bằng đùi.Tập theo đội hình vòng tròn.
- Tập theo tổ
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: - - Tập theo đội hình vòng tròn. 
- Hs tập luyện theo tổ 
- Chơi trò chơi : “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”.
- HS chơi thử 1- lần, sau đó chơi chính thức và chơi thi đua nhau .
- HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- HS chơi trò chơi hồi tĩnh: Làm theo hiệu lệnh 
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (tiết 3)
	I. Mục đích yêu cầu
- Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
	II. Đồ dùng dạy-học
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III. Các hoạt động dạy-học.
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng trả lời:
- Em hãy nêu các bước lắp xe ben ?
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới. - Giới thiệu bài : nêu mục đích của bài học- ghi đầu bài.
HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben.
a) Chọn các chi tiết.
- Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk.
+ Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Cho hs thực hành lắp ráp xe.
* GV quan sát nhắc nhở:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2- SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài
+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số phòng hãm cho mỗi trục.
*Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc còn lúng túng.
c)Lắp ráp xe ben.(H.1-SGK)
-Lưu ý hướng dẫn hs:
*Lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Nhắc hs khi lắp xong cần:
- Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
- Cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Gọi 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tổ.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. 
- Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố.
-Gọi hs nêu các bước lắp xe ben ?
4. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài,chuẩn bị tiết sau : Lắp máy bay trực thăng.
- Nhận xét tiết học.
- Các bước lắp xe ben:
+ Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; trục bánh xe trước, bánh xe sau và ca bin.
+ Lắp ráp các bộ phận với nhau để tạo thành ca bin hoàn chỉnh.
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.
- 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp.
- Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Hs thực hành lắp ráp xe theo các bước ở sgk.
- Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn.
- Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
- 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
MĨ THUẬT: (Vẽ trang trí)
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
 I/ MỤC TIÊU
- Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là cân đối.
- Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.
- HS khá giỏi : Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, có nền, rõ chữ.
 II/ CHUẨN BỊ
- Sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm
- Một số bài kẻ chữ của HS năm trước.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Lên lớp:
*/ Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Gv giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và gợi ý cho HS nhận thấy.
+ Kiểu chữ kẻ đúng hay sai
+ Chiều cao, chiều rộng của khổ chữ so với dòng giấy.
+ Khoảng cách giữa các con chữ và tiếng.
*/ Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ.
- GV vẽ lên bảng kết hợp với câu hỏi gợi ý.
*/ Hoạt động 3 : Thực hành.
*/ Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
- Hs lắng nghe.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét:
+ Khuôn khổ giấy xác định với chiều cao, chiều dài của tờ giấy.
+ Vẽ nhẹ bút chì toàn bộ dòng chữ.
+ Dùng thước để vẽ các nét thẳng.
+ Sử dung com pa để vẽ các nét cong.
- HS vẽ các chữ in hoa vào vở hoặc giấy.
HỌC TẬP TỐT
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyêng thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Hiểu nội dung chính câu chuyện.
- Học sinh ham đọc truyện, ham tìm hiểu.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam, sách truyện đọc lớp 5
III.Các hoạt động dạy-học
GV
HS
1. Kiểm tra bi cũ :
- Kiểm tra 2 học sinh : Cho học sinh kể chuyện Vì muôn dân.
- Giáo viên hỏi : Câu chuyện nói về điều gì?
- Nhận xét ghi điểm.	
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 
HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện:
- Giáo viên, cho hs đọc đề, nêu yêu cầu 
- Giáo viên gạch dưới những tữ ngữ quan trọng.
- Cho học sinh đđọc gợi ý trong sách giáo khoa.
- Giáo viên lưu ý học sinh : Các câu chuyện trong phần gợi ý những câu chuyện đã được nghe, được học. Đó chỉ là những gợi ý để các em tìm hiểu yêu cầu của đề bài, các em có thể kể câu chuyện không có trong sách, miễn sao đúng chủ đề.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bài của học sinh.
- Cho hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện em sẽ kể.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện :
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. Sau mỗi câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gv theo dõi, uốn nắn
- Cho học sinh thi kể trước lớp.
- Cho đại diện các cặp lên thi kể và nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Giáo viên nhận xét + khen những học sinh chọn đđược chuyện hay, trả lời câu hỏi của các bạn chính xác.
3. Củng cố 
-Gọi 1-2 học sinh kể chuyện hay lên kể lại cho cả lớp nghe.
4. Dặn dò.
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Đọc trước đđề bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia để học tuần sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2hs kể lại chuyện Vì muôn dân.
- Ca ngợi ông Trần Hưng Đạo. Ông đã vì nghĩa mà bãi bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- 1 học sinh đđọc đề bài.
Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam .
- 3 học sinh nối tiếp nhau đđọc 3 gợi ý
- Lắng nghe
- Ví dụ : Em muốn kể câu chuyện Trí nhớ thần đồng. Truyện viết về ông Nguyễn Xuân Ôn thuở nhỏ, rất ham học và có trí nhớ thần đồng . 
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. Sau mỗi câu chuyện trao đđổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các cặp lên thi kể và nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.

Tài liệu đính kèm:

  • docfgiao an 5 tuan 26 chi viec in.doc