Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường TH Mỹ Phước

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường TH Mỹ Phước

ĐẠO ĐỨC

Tuần 26 : Em yêu hòa bình (2 tiết)(KNS)

I. Mục tiêu:

-Nêu được những đều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.

-Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngy .

-Yu hịa bình ,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình ph hợp với khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức .

-Biết được ý nghĩa của hịa bình .

-Biết trẻ em có quyền được sống trong hịa bình v cĩ trch nhiệm tham gia cc hoạt động bảo vệ hịa bình ph hợp với khả năng. - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hịa bình, yu hịa bình).

- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về cc hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam v trn thế giới.

- Kĩ năng trình by suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình v bảo vệ hịa bình.

-GDHS:biết yêu thương, giữ gìn bản sắc dn tộc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có nhiến tranh, về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. Giấy khổ to, bút màu. Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường TH Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T uần 26
Từ 04 / 03 đến 08 / 03
Thứ /ngày
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
04/03 /2013
Đ .đức
Tin 
Nhạc
26
51
26
Em yêu hịa bình ( 2 tiết)(KNS)( - BT4)
Thứ ba
05/03/2013
 Ơn tốn 
Ơn T.V
A .văn
51
51
51
Ơn tập phụ đạo
ơn tập phụ đạo
Thứ tư
06/03/2013
TH.Tốn
TH.T.VIỆT
 RKNTLV
52
52
51
 TIẾT 1
TIẾT 1
Tập viết đoạn đối thoại(T1)
Thứ năm
07/03/ 2013
TH.Tốn
TH.T.VIỆT
Ơn T.V
52
52
52
Tiết 2
Tiết 2
Thứ sáu
08/03/2013
 T.Dục
RKNTLV
SHTT
52
52
26
Trả bài văn tả đồ vật (T2)
HĐNGLL-SH LỚP
Thứ hai ,ngày 04 tháng 03 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
Tuần 26 : Em yêu hòa bình (2 tiết)(KNS)
I. Mục tiêu: 
-Nêu được những đều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
-Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày .
-Yêu hịa bình ,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức .
-Biết được ý nghĩa của hịa bình .
-Biết trẻ em cĩ quyền được sống trong hịa bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng. - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hịa bình, yêu hịa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình.
-GDHS:biết yêu thương, giữ gìn bản sắc dân tộc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có nhiến tranh, về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. Giấy khổ to, bút màu. Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1.Bài cũ : 
 -Đất nước VN là đất nước như thế nào?
- Em phải làm gì để bảo vệ và xây dựng đất nước? 
 2.Bài mới : GV giới thiệu bài – ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK )
Mt: Quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh. Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học.
-GV yêu cầu HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh SGK hỏi :
(?)Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
-Ycầu HS đọc các thông tin trang 37 -38 SGK và thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK. 
-Cho HS các nhóm trình bày, HS nhận xét. 
Giáo viên nhận xét kết luận :Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học  vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ, làm bài tập.
Mt: Bày tỏ thái độ yêu hòa bình. 
- Bài tập 1:GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập. 
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. 
- GV mời một số HS giải thích lí do. 
- GV nhận xét kết luận : Các ý kiến (a), (d) là đúng ; các ý kiến (b), (c) là sai, trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. 
Bài 2: GV giao nhiệm vụ cho HS và cho HS làm việc cá nhân. 
- Gọi một số HS lên trình bày ý kiến, lớp nhận xét. 
GV kết luận: Để bảo vệ hòa bình trước hết mọi người cần phải có lòng yêu hòa bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2. 
Bài tập 3 :
Cho HS thảo luận nhóm bài tập 3. 
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. 
GV mời 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. 
 d.VẬN DỤNG: Gv nhận xét tiết học. Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới ; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện .về chủ đề Em yêu hòa bình. 
TIẾT 2
Hoạt động1: Giới thiệu tự liêu sưu tầm ( bài tập 4, SGK)
Mt:Học sinh giới thiệu tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em sưu tầm được.
 -Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em sưu tầm được.
-Giáo viên nhận xét, giới thiêụ thêm một số tranh, ảnh tư liệu giáo viên sưu tầm được cho học sinh nghe.
=>Kết luận:Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hàng nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
-Chúng ta cần tích cực tham gia các hạo động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. 
Hoạt động 2 : Vẽ cây hoà bình.
Mt:Củng cố nội dung bài học. 
-Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hd vẽ “ Cây hoà bình” ra giấy khổ to.(rễ cây là các hd bảo vệ hoà bình chống chiến tranh, ...hoa quả là những điều tốt đẹp hoà bình mang lại.
-Yêu cầu các nhóm phân công công việc từng thành viên trong nhóm hoàn thành tranh sau đó đại diện nhóm giới thiệu tranh của mình, các nhóm khác nhận xét.
-Giáo viên tuyên dương tranh đẹp và kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hào bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng dụng hàng ngày; đồng thời cần tích cực tham gai các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
 Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề hoà bình.
Mt: Trưng bày tranh vẽ theo chủ đề trước lớp
-Các nhóm trưng bày tranh vẽ theo chủ đề trước lớp.
-Cả lớp xem tranh nêu câu hỏi và bình luận.
-Yêu cầu học sinh trình bày bày thơ, bài hát nói về hoà bình.
3.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học .Về nhà tích cực tham gia các hạot động bảo vệ hoà bình phù hợp với sức mình.
+ Quan sát tranh, ảnh. .và trả lời câu hỏi của GV.
+ HS đọc thông tin và thảo luận nhóm 
+ Dại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét, bổ sung.
+ HS lắng nghe và bày tỉ thái độ bằng cách giơ thẻ. 
+ Một số HS giải thích lí do.
+ Học sinh suy nghĩ và phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung 
+ HS thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ 2-3 em đọc ghi nhớ sgk
-Học sinh giới thiệu tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em sưu tầm. 
-Giới thiệu nội dung ý nghĩa từng tranh, ảnh, mẫu chuyện cho cả lớp nghe.
-Học sinh lắng nghe.
-Các nhóm vẽ tranh theo chủ đề hoà bình.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Các nhóm trưng bày tranh của nhóm mình và tham gia bình luận về nội dung tranh.
-Cá nhân trình bày.
Thứ ba ,ngày 05 tháng 03 năm 2013
Tiếng việt: (ơn)
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nĩt viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
 Bố nhìn những dịng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. 
Bài tập 2 : Cho tình huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi cơng tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nĩt viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở.
 Nhìn những dịng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gái bố giỏi quá!
Ví dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lơ! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con cĩ khỏe khơng? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ cĩ quà cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Vâng ạ!
- Bố Minh: Mẹ cĩ nhà khơng con? Cho bố gặp mẹ một chút!
- Minh: Mẹ cĩ nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố!
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tốn: (ơn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
 A. 165 B. 185.
 C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà cĩ 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 g ... úa khơng được bèn kéo quân đến đánh. Thạch Sanh mang cây đàn thần vua Thủy Tề ban tặng ra gãy.”, câu in đậm liên kết với câu đướng trước nĩ bằng cách nào?
- Bằng cách lặp từ Thạch Sanh.
3. Thay từ ngữ in đậm trong mẩu truyện “Sự tích rét nàng Bân” bằng từ ngữ cĩ nghĩa tương tự để đảm bảo liên kết mà khơng bị lặp từ:
- nàng Bân : con gái
- nàng Bân may áo xong thì trời hết rét: sự việc.
- nàng Bân: nàng
- lại mấy hơm: đĩ.
******
TH.Tốn
TIẾT 1
1. a) Đặt tính rồi tính (theo mẫu):
 7 giờ 23 phút x 3 8 giờ 30 phút x 6 3 phút 42 giây x 2 
x
x
x
 7 giờ 23 phút 8 giờ 30 phút 3 phút 42 giây 
 3 6 2 
 7 giờ 69 phút 48 giờ 180 phút 6 phút 84 giây 
 Hay 8 giờ 9 phút hay 51 giờ hay 7 phút 24 giây
 b) Đặt tính rồi tính:
 24 giờ 42 phút : 6 36 phút 27 giây : 9
 24 giờ 42 phút 6 36 phút 27 giây 9
 0 42 phút 4 giờ 7 phút 0 27 giây 4 phút 3 giây
 0 0 
2. Nối mỗi phép tính với kết quả đúng:
4 giờ 7 phút x 5
6 giờ 9 phút
21 phút 12 giây x 5
21 giờ 25 phút
24 giờ 36 phút : 4
9,2 phút
27,6 phút : 3
106 phút
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) S
b) Đ
4.
Giải
Thời gian làm một sản phẩm là:
10 giờ 15 phút : 3 = 3 giờ 25 phút
Thời gian làm 5 sản phẩm là:
3 giờ 25 phút x 5 = 15 giờ 125 phút
15 giờ 125 phút = 17 giờ 5 phút
Đáp số: 17 giờ 5 phút
***********
RKNTLV
TIẾT 1:TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
Đọc đoạn trích dưới đây của truyện Thái sư Trần Thủ Độ ( TV5 ,t2 ,tr15 )
Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm ,bị một người quân hiệu ngăn lại .Về nhà ,bà khĩc :
Tơi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn.
 Ơng cho bắt người quân hiệu đến.Người này nghĩ là phải chết . Nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành ,ơng bảo :
Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế ,ta cịn trách gì nữa !
 Nĩi rồi ,lấy vàng,lụa thưởng cho.
Dựa theo nội dung của đoạn trích trên ,em hãy cùng các bạn trong nhĩm viết tiếp một số lời đối thoại để hồn chỉnh màn kịch sau :
Giữ nghiêm phép nước
Nhân vật : Trần Thủ Độ ;Linh Từ Quốc Mẫu;mấy người quân hiệu ; một vài người 
 lính và gia nơ.
Cảnh trí : Một căn phịng rộng cĩ kê án thư ,,trên cĩ hộp bút ,mấy cuốn sách, một 
 chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách .
Thời gian : Khoảng gần trưa.
Gợi ý lời :- Linh Từ Quốc Mẫu phàn nàn với Trần Thủ Độ về chuyện bà bị người quân 
 đối thoại hiệu coi thường .
Trần Thủ Độ lệnh cho lính đi bắt người quân hiệu .
Quân lính áp giải người quân hiệu vào .
Trần Thủ Độ hỏi người quân hiệu cĩ đúng là anh ta bắt vợ ơng xuống
 kiệu khơng, cĩ biết bà là phu nhân của thái sư khơng .
Người quân hiệu khẳng định anh ta biết và kể lại đầu đuơi câu chuyện .
Trần Thủ Độ khen ngợi ,thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu .
(Linh Từ Quốc Mẫu bước vào phịng ,vẻ mặt buồn bực như vừa khĩc. )
Trần Thủ Độ : - (ngạc nhiên) Phu nhân sao thế?
Linh Từ Quốc Mẫu : - (Tấm tức) Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi ! Một tên quân hiệu 
 mà dám hỗn với cả vợ thái sư .Như thế thì cịn trên dưới gì nữa !
Trần Thủ Độ : - Bà hãy bớt nĩng giận đi! Kể cho tơi nghe đầu đuơi câu chuyện thế 
 nào đã!
Linh Từ Quốc Mẫu : - Hơm nay tơi cĩ việc đi qua của Bắc . Cĩ tên quân hiệu nhất 
 định bắt tơi xuống kiệu .Ơng nghĩ xem :Tơi là vợ quan thái sư,thế 
 mà kẻ dưới dám khinh nhờn là thế nào ?
Trần Thủ Độ :.................................................
2. Em hãy phân vai đọc lại hoặc sắm vai màn kịch trên với các bạn trong nhĩm .
Thứ năm ,ngày 07 tháng 3 năm 2013
TH.T.VIỆT
TIẾT 2
1. 
Lỗi Sửa lại
- 2 lỗi chính tả: sặt sỡ sặc sỡ
 dấy bĩng giấy bĩng
- 2 lỗi dùng từ: khiêm nhường đơn giản
 Chân thực thật sự
- 1 lỗi lặp từ: chiếc đèn ơng sao 	 nĩ
2. Tả cái tivi, một bạn đã viết mở bài theo kiểu trực tiếp (“Thu hoạch vụ mùa xong, bố em mua một cái ti vi mới”) và kết bài theo kiểu khơng mở rộng (“Tối tối, cả nhà em quây quần bên chiếc ti vi”). Em hãy giúp bạn viết lại phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
TH.TỐN
TIẾT 2
1. Tính:
a) (3 giờ 15 phút + 2 giờ 25 phút) x 4 = 5 giờ 40 phút x 4
 = 20 giờ 160 phút = 22 giờ 40 phút
b) (9 giờ - 4 giờ 20 phút) : 4 = 4 giờ 40 phút : 4 
 = 1 giờ 10 phút
c) 2 giờ 12 phút x 3 + 4 giờ 42 phút x 4 = 6 giờ 36 phút + 18 giờ 48 phút
 = 24 giờ 84 phút = 25 giờ 24 phút
d) 21 giờ 35 phút : 7 + 3 giờ 24 phút : 6 = 3 giờ 5 phút + 38 phút 
 = 3 giờ 43 phút
2. Câu đúng: B. 11 giờ 15 phút
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) Đ b) S c) Đ d) Đ
4
Giải
Thời gian làm 3 sản phẩm là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút
Thời gian làm một sản phẩm là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Thời gian làm 5 sản phẩm là:
1 giờ 30 phút x 5 = 5 giờ 150 phút
5 giờ 150 phút = 7 giờ 30 phút
Đáp số: 7 giờ 30 phút
5.
 An nĩi đúng vì 4 năm liên tiếp sẽ cĩ một năm nhuận nên ta cĩ: 365 x 4 + 1 = 1461 ngày.
Tốn: (ơn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính số đo thời gian
- Vận dụng để giải được bài tốn liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 2,8 phút 6 = ...phút ...giây.
A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây
C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây
b) 2 giờ 45 phút 8 : 2 = ...?
A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút 
C. 10 giờ D. 11 giờ
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
6 phút 43 giây 5.
4,2 giờ 4 
92 giờ 18 phút : 6
31,5 phút : 6
Bài tập3: 
Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đĩ làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? 
Bài tập4: (HSKG)
Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì cĩ một ơ tơ chạy qua. Hỏi trong một ngày cĩ bao nhiêu ơ tơ chạy qua cầu?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
33 phút 35 giây
16 giờ 48 phút
15 giờ 23 phút
5 phút 15 giây
Lời giải: 
 Thời gian nhười đĩ làm 6 sản phẩm là:
 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút
 Trung bình người đĩ làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút.
 Đáp số: 30 phút.
Lời giải: 
 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
 Trong 1 giờ cĩ số giây là:
 60 60 = 3600 (giây)
 Trong 1 ngày cĩ số giây là:
 3600 24 = 86400 (giây)
Trong một ngày cĩ số ơ tơ chạy qua cầu là:
 86400 : 50 = 1728 (xe) 
 Đáp số: 1728xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu,ngày 0 8 tháng 3 năm 2013
RKNTLV
TIẾT 2 :TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
1.Em hãy đọc lại và tự đánh giá bài viết của mình ở tuần 25 tiết 1 ,bằng cách đánh dấu x vào cột tương ứng .
Tiêu chí
Mức độ thực hiện
L
K
J
viết đúng thể loại văn miêu tả (tả đồ vật)
Bố cục rõ ràng, cân đối
Miêu tả đồ vật theo trình tự hợp lí 
Lựa chọn được đặc điểm nổi bật của đồ vật để miêu tả
Câu văn cĩ hình ảnh giàu cảm xúc 
Viết đúng chính tả ,trình bày sạch đẹp 
 Em đánh giá bài viết của mình đạt mức độ :
 L K J
2.Dựa vào lời phê của giáo viên để sửa những chỗ sai trong bài ( cĩ thể viết lại những câu sai chính tả ,ngữ pháp ,thiếu ý cho đúng hoặc chọn một đoạn văn chưa hay để viết lại cho tốt hơn)..
3.Trao đổi bài làm của em với bạn để kiểm tra việc chữa lỗi ,ghi lại những câu văn hay mà em thích ( câu văn cĩ sử dụng biện pháp so sánh ,nhân hĩa hoặc câu văn giàu cảm xúc )
4. Chọn một đoạn trong bài làm của em để viết lại theo cách khác hay hơn
.................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập.
Đưa ra kế hoạch tuần 27
II/Nội dung:
Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 26
+Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không.
+Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không.
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập, mặt trật tự.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: 
Giáo viên nhận xét chung:
+Ưu điểm:
 -Một số Hs học tập tốt:  
 -Tuần 26 cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng.
 +Khuyết điểm:
..
 -Trong một số tiết học lớp còn ồn . 
 + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau 
không còn tái phạm nữa.
H ĐNGLL
Vệ sinh lớp, trang trí lớp học.
I.Mục tiêu:
 -HS biết cách giữ vệ sinh cho lớp .
 -Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Hiểu và chấp hành đúng việc giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Giúp học sinh giữ vệ sinh mơi trường để làm cho mơi trường xanh, sạch,đẹp.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung:
- Vệ sinh lớp, trang trí lớp học.
2. H×nh thøc ho¹t ®éng:
-Trao đổi, thảo luận trong lớp.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thầy
Trị
Hoạt động 1: Ổn định
 -Giới thiệu: Vệ sinh lớp, trang trí lớp học
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
 Những qui định về vệ sinh lớp, trang trí lớp.
 -Thảo luận nhĩm
 - Nêu những việc làm cụ thể:
+ Quét lớp mỗi ngày . Hộc bàn phải gọn gàng sạch sẽ . + + Khơng xả rác, vẽ bậy trên tường .
+ Chăm sĩc, tưới cây hằng ngày. 
+ Bảo quản những sản phẩm trình bày của lớp 
 -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi:
+ Vì sao chúng ta phải vệ sinh lớp
+ Vì sao chúng ta phải trang trí lớp học?
+ Vì sao phải chăm sĩc cây xanh của lớp.
+ Khi thấy rác em phải bỏ rác vào đâu?
 -Nhận xét.
 - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng quy định về vệ sinh lớp, trang trí lớp. 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
 -Dặn HS thực hiện đúng theo quy định về vệ sinh lớp, trang trí của lớp. 
-Hát bài “Lý cây xanh”
-Nghe
-Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng quy định về vệ sinh lớp, trang trí lớp.
-HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV
-HS nhắc lại những quy định về vệ sinh lớp, trang trí lớp. 
- HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm.
TỔ TRƯỞNG
SOẠN ,NGÀY 04 THÁNG 3 NĂM 2013
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 chieu t26.doc