ĐẠO ĐỨC :
TIẾT28 : ÔN TẬP VỀ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
-Vẽ được một số tranh ảnh có chủ dề quê hương ,hoặc sưu tầm tranh ảnh .
-Biết sáng tác một đoạn văn nói về quê hương.
-GDHS: yêu thích và bảo vệ quê hương
II.Chuẩn bị :
Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và Việt Nam.Thông tin tham khảo ở phụ lục ( trang 71 )
III.Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ:
(?) Nêu một số hoạt động vì hoà bình mà em biết?
(?) Nêu ghi nhớ bài Em yêu hoà bình?
2.Bài mới: GT bài + ghi đầu bài
T uần 28 Từ 18 / 03 đến 22 / 03 Thứ /ngày MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ hai 18/03 /2013 Đ .đức Tin Nhạc 28 55 28 Em yêu hịa bình ( tiết 2)(KNS)( - BT4) Thứ ba 19/03/2013 Ơn tốn Ơn T.V A .văn 55 55 55 Ơn tập phụ đạo ơn tập phụ đạo Thứ tư 20/03/2013 TH.Tốn TH.T.VIỆT RKNTLV 56 56 55 TIẾT 1 TIẾT 1 Ơn tập GHKII (T1) Thứ năm 21/03/ 2013 TH.Tốn TH.T.VIỆT Ơn T.V 56 56 56 Tiết 2 Tiết 2 Thứ sáu 22/03/2013 T.Dục RKNTLV SHTT 56 56 28 Thi KT –GHKII (T2) HĐNGLL-SH LỚP Thứ hai ,ngày 18tháng 03 năm 2013 ĐẠO ĐỨC : TIẾT28 : ƠN TẬP VỀ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: -Vẽ được một số tranh ảnh cĩ chủ dề quê hương ,hoặc sưu tầm tranh ảnh . -Biết sáng tác một đoạn văn nĩi về quê hương. -GDHS: yêu thích và bảo vệ quê hương II.Chuẩn bị : Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và Việt Nam.Thông tin tham khảo ở phụ lục ( trang 71 ) III.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ: (?) Nêu một số hoạt động vì hoà bình mà em biết? (?) Nêu ghi nhớ bài Em yêu hoà bình? 2.Bài mới: GT bài + ghi đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động1: tổ chức cho hs thi vẽ tranh -HS chọn phong cảnh làng quê để vẽ . -HS vẽ theo nhĩm -GV nhận xét và khen những HS vẽ đẹp ,đúng với yêu cầu Hoạt động 2 :Triển lãm nhỏ. Mt: Củng cố nội dung bài học. -GV hướng dẫn các nhóm trưng bày tranh ảnh, bài báo về quê hương đã sưu tầm - Cho cả lớp cùng xem, nghe giới thiệu và trao đổi . -GV nh/xét khen những nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ bài . GV nhận xét tiết học . Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học . Chuẩn bị bài “ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”. + HS suy nghĩ và vẽ ,lớp nhận xét, bổ sung + HS lắng nghe . + HS thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ ba,ngày 19 tháng 03 năm 2013 Tiếng việt: (ơn) LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn. II.Chuẩn bị : Nội dung ơn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Cây bàng Cĩ những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trơng như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ cịn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đơng, mùa lá bàng rụng, nĩ lại cĩ vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đơng đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nĩ, tơi cĩ thể nhìn cả ngày khơng chán. Năm nào tơi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn cĩ nĩ gợi chất liệu gì khơng? Chất “sơn mài” Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân cĩ sử dụng hình ảnh nhân hĩa. 4 Củng cố, dặn dị. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hồn thành phần bài tập chưa hồn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như: - Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trơng như ngọn lửa xanh. - Mùa hè: lá trên cây thật dày. - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đơng: lá bàng rụng b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đơng đỏ như đồng hun ấy. Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp được cơ giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, cĩ tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xịe rộng như chiếc ơ khổng lồ tỏa mát cả gĩc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong giĩ như bàn tay vẫy vẫy. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Tốn (ơn) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS cĩ ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ơ tơ với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố? Bài tập 2: Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đĩ đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đĩ bằng m /phút? Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đĩ, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian? 4. Củng cố dặn dị. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Quãng đường từ quê ra thành phố dài là: 40 3 = 120 (km) Thời gian bác đi bằng ơ tơ hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Lời giải: Đổi: 14, 8 km = 14 800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đĩ là: 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút. Lời giải: Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ơ tơ đi hết là: 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. Đáp số: 2 giờ 36 phút. - HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư,ngày 20 tháng 03 năm 2013 TH. T. VIỆT TIẾT 1 1. Tìm 2 câu ghép cĩ quan hệ giả thiết – kết quả trong truyện vui sau: a) Viết lại 2 câu ghép em tìm được: - Câu 1: Nếu khách lớn tuổi hơn bố thì con phải chào là “bác”. - Câu 2: Nếu khách nhỏ tuổi hơn bố thì con phải gọi là “chú”. b) Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế của câu ghép: - Câu 1: Nếu khách lớn tuổi hơn bố thì con phải chào là “bác”. CN VN CN VN - Câu 2: Nếu khách nhỏ tuổi hơn bố thì con phải gọi là “chú”. CN VN CN VN 2. Đọc bài văn: Đánh tam cúc 3. Chọn câu trả lời đúng: a) Mấy chị em chơi tam cúc vào lúc nào, ở đâu? - Vào tối mùng Một Tết, trên chiếc ổ rơm trong nhà. b) Em dựa vào từ ngữ nào trong bài để khẳng định như trên? - Trong bài cĩ viết: trong khĩi nhang thơm ngát. c) Bài văn nhắc đến những quân bài nào? - tướng bà, tượng vàng, xe, pháo, mã điều, tốt đỏ d) Người thắng mỗi ván bài được thưởng gì? - Que diêm, cùi cau khơ. e) Dịng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy? - múp míp, cong cong, lung tung g) Trong các cụm từ đánh tam cúc, con tượng vàng, cây tam cúc, từ in đậm nào mang nghĩa chuyển? - Cả ba từ đánh, con, cây đều mang nghĩa chuyển. h) Trong các câu: Lại cĩ lúc “cả làng” cười phá lên; “Tiền” đánh tam cúc chỉ là mấy que diêm, dấu ngoặc kép được dùng làm gì? - Để đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. i) Trong hai câu “Chị cho tơi cỗ bài tam cúc cịn mới. Bọn trẻ con chúng tơi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nĩ thiếu đi một vài cây”, từ nĩ là đại từ thay thế cho cụm từ nào? - Cỗ bài tam cúc. TH.TỐN TIẾT 1 1. Giải Sau mỗi giờ cả hai ơ tơ đi được quãng đường là: 55 + 65 = 120 (km) Thời gian để hai ơ tơ gặp nhau là: 360 : 120 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ 2. Giải Đổi 1 phút 40 giây = 100 giây Vận tốc của người đĩ là: 500 : 100 = 5 (m/giây) Đáp số: 5 m/giây 3. Giải Thời gian anh Tùng và anh Hiệp đã đi là: 18 : 15 = 1,2 (giờ) Quãng đường anh Tùng đi là: 12 x 1,2 = 14,4 (km) Quãng đường AB là: 18 + 14,4 = 32,4 (km) Đáp số: 32,4 km 4. Chọn đáp án B. ************ RKN-TLV TIẾT 1 : ƠN TẬP GIỮA HKII Chọn một trong các đề bài sau: a.Em hãy tả người bạn thân của em ở trường b.Hằng ngày đến trường ,em thường gặp các cơ chú làm cơng tác bảo vệ,phục vụ, bảo mẫu,nhân viên phịng y tế ,tổng phụ trách ĐộiEm hãy tả một người mà em yêu quý . c.Em hãy kể lại một câu chuyện về lịng hiếu thảo mà em đã được đọc (hoặc được nghe) Đề bài (em chọn) : ************** Thứ năm,ngày 21 tháng 03 năm 2013 TH .TỐN TIẾT 2 1. a) Đọc các số sau: 32 986: Ba mươi hai nghìn chín trăm tám mươi sáu. 452 819: Bốn trăm năm mươi hai nghìn tám trăm mười chín. 2 872 547: Hai triệu tám trăm bảy mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi bảy. 519 698: năm trăm mười chín nghìn sáu trăm chín mươi tám. 452 123 541: Bốn trăm năm mươi hai triệu một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bốn mươi mốt. b) Viết các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn: 32 986 ; 452 819; 519 698; 519 698; 2 872 547; 452 123 541 2. Tìm các chữ số x và các số sao cho: a) 24x3 chia hết cho 9. Chữ số x là 0; 9 ; các số đĩ là: 2403 ; 2493 b) 2x38 chia hết cho 3. Chữ số x là: 3; 6 ; các số đĩ là: 2338; 2638 c) 154x chia hết cho 2 và 5: Chữ số x là: 0; các số đĩ là: 1540 d) 823x chia hết cho 3 và 5: Chữ số x là 5; các số đĩ là: 8235 3. Giải Số học sinh vắng mặt là: 1 + 3 = 4 (học sinh) Tỉ số phần trăm của số học sinh vắng mặt với số học sinh của lớp là: 4 : 40 = 10 % Đáp số: 10 % 4. Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) và ; ; Vậy quy đồng mẫu số ba phân số: và ta được: ; ; b) và ; ; Vậy quy đồng mẫu số ba phân số: và ta được : 5. Rút gọn phân số sau: ; ; *************** TH.T.VIỆT TIẾT 2 1. Đọc lại bài “Đánh tam cúc”, chọn câu trả lới đúng: a) Bài văn trên là văn kể chuyện hay miêu tả? - Là văn kể chuyện kết hợp với miêu tả. b) Bài văn viết theo trình tự nào? - Viết theo trình tự thời gian sự việc diễn ra kết hợp với cảm xúc. 2. Chọn viết theo một trong các đề bài sau: a) Kể lại câu chuyện “Đánh tam cúc” theo lời người chị. b) Kể một trị chơi em yêu thích. (Khi viết chú ý kết hợp kể chuyện với miêu tả) Tốn: (ơn) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS cĩ ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = ...m/phút A. 1200 B. 120 C. 200 D. 250. b) 18 km/giờ = ...m/giây A. 5 B. 50 C. 3 D. 30 c) 20 m/giây = ... m/phút A. 12 B. 120 C. 1200 D. 200 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ...34 chia hết cho 3? 4...6 chia hết cho 9? 37... chia hết cho cả 2 và 5? 28... chia hết cho cả 3 và 5? Bài tập3: Một ơ tơ di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đĩ một ơ tơ khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đĩ một ơ tơ đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ơ tơ đuổi kịp xe máy? 4. Củng cố dặn dị. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Đáp án: a) 2; 5 hoặc 8 b) 8 c) 0 d) 5 Lời giải: Tổng vận của hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 102 2 = 204 (km) Đáp số: 204 km Lời giải: Hiệu vận tốc của hai xe là: 51 – 36 = 15 (km/giờ) Thời gian để ơ tơ đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ. - HS chuẩn bị bài sau. ********************* Thứ sáu,ngày 22 tháng 03 năm 2013 RKN-TLV TIẾT 2 : THI GIỮA HKII ******** SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập. Đưa ra kế hoạch tuần 29 II/Nội dung: Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 28 +Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không. +Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không. Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập. Lớp phó trật tự nhận xét về mặt trật tự. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: Giáo viên nhận xét chung: +Ưu điểm: -Một số Hs học tập tốt: . -Tuần 28 cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng. +Khuyết điểm: -Trong một số tiết học lớp còn ồn . Giờ thể dục một số bạn còn trốn học đi chơi điện tử. + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau không còn tái phạm nữa. HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Phát động thi đua chào mừng ngày 8/3, 26/3. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu vài nét về Đồn Đội. - Biết cố gắng học tập tham gia hoạt động Đồn Đội. Biết yêu thương và hiếu thảo với Mẹ . -Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người Đội viên. Đồn viên ưu tú. II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung: - Ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đồn.. - Phát động thi đua chào mừng ngày 8/3, 26/3. 2. H×nh thøc ho¹t ®éng: -Trao đổi, đọc thơ, ca hát III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trị Hoạt động 1: Ổn định -Nghe bài hát: “Tiến lên đồn viên” -Nghe bài hát: “ Mẹ là quê hương”. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Giới thiệu: Phát động thi đua chào mừng 8/3, 26/3 -Thảo luận nhĩm -Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi: 1.Giới thiệu về ngày 26 / 3 - Ngày thành lập Đồn là ngày tháng nào ? - Đồn do ai thành lập ? - Tên của tổ chức Đồn là gì ? 2. Giới thiệu hình ảnh hoạt động về Đồn viên - Giới thiệu tranh cho học sinh quan sát. * Tranh đồn viên tình nguyện giúp người neo đơn * Tranh đồn viên tình nguyện giúp dân nghèo xĩa mù chữ . * Tranh đồn viên tình nguyện giúp dân nghèo sửa nhà. * Tranh đồn viên tình nguyện tiếp sức đến trường . - Tìm hiểu tranh - Giáo dục tư tưởng tình cảm . - Vui văn nghệ -Nhận xét. - Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng phong trào thi đua chào mừng 8/3, 26/3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Dặn HS thực hiện đúng theo phong trào thi đua chào mừng 8/3, 26/3. -HS chuẩn bị một số bài hát, bài thơ viết về mẹ. -Lắng nghe -Nghe -Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng phong trào thi đua. -HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS khác theo dõi và nhận xét. -Thực hiện quan sát tranh theo nhĩm. -Trình bày theo nhĩm -HS nhắc lại ý nghĩa ngày 8/3, 26/3. -Trình bày mợt sớ bài hát. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. BGH Tổ trưởng Soạn ,ngày 03 /12 / 2012 GVCN
Tài liệu đính kèm: