Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29

Toán:

Ôn tập về phân số ( tiếp theo )

I.Mục tiêu:

- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự .

- Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a .

II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng nhóm .

III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Toán:
Ôn tập về phân số ( tiếp theo )
I.Mục tiêu: 
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự .
- Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a .
II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng nhóm .
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài
Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể cách làm
Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS bằng nhau?
- Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số
 Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào?
Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách sắp xếp theo thứ tự 
- Theo dõi, chấm chữa bài
2/Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân .
- Chữa bài 2; 3/VBT
Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150
Bài 1: Khoanh vào D 
Bài 2: Khoanh vào B
Vì số viên bi là 20 x = 5; chính là số viên bi màu đỏ
Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét
Kết quả: 
Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích
Kết quả: a) ; b) ; c) 
- Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, giải thích cách làm
Kết quả: a/ b/
Lịch sử : 
 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
 I. MỤC TIÊU :
- Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976:
+ Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
 II. CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK; 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa
- 4 HS trình bày
- HS chú ý lắng nghe.
HĐ.1 : ( làm việc cả lớp) 
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6/1/1976) từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa VI
- Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử. 
- HS nghe.
HĐ.2 (làm việc theo nhóm)
- Tìm hiểu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI.
- Các nhóm thảo luận về các nội dung.
- HS làm việc theo yêu cầu.
HĐ.3 (làm việc cả lớp)
- HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp thể hiện điều gì? 
- GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây ta có bộ máy Nhà nước chung, tạo điều kiện cho cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. 
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- HS trả lời: Sự thống nhất đất nước
- HS đọc
Củng cố và dặn dò: 
+ Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Xem bài sau: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.
- HS nêu.
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tập đọc: 
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm toàn bài .
- Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK 
- Tích hợp KNS: KN tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.
II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- Chủ điểm: Nam và nữ...
B. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi mục lên bảng . 
1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - Chia 5 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng
+Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn
+Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn
+Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng
+Đoạn 5: Phần còn lại
- Lưu ý cách đọc từng đoạn ( tham khảo Sgv- 180)
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý 
Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
*.Rút ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
*.Rút ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
Câu3: QĐ nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
Câu 4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
*.Rút ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
*. Đàm thoại rút nội dung : như ở yêu cầu 
- Tích hợp KNS: KN tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.
2/ Luyện đọc lại :
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm. 
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3/Củng cố- Dặn dò:
- Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk, nói về nội dung tranh
- Nói về nhận thức của em về chủ điểm
- 1, 2 HS đọc cả bài
- Đọc nối tiềp đoạn ( 2, 3 lần)
+ Chú ý đọc đúng( như mục tiêu) 
+ Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải/109
 - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài 
 (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu của GV)
- Dựa vào bài đọc/Sgk- 108, tìm hiểu bài theo từng câu hỏi và gợi ý của GV
Câu 1: Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ
Câu 2 ...hốt hoảng chạy lại...băng cho bạn
Câu3 : Ma-ri-ô có tấm lòng cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn
Câu 4 : Ma-ri-ô,1bạn trai kín đáo, cao thượng,...Giu-li-ét-ta:1bạn gái tốt bụng, t/cảm..
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Toán:
 Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 4a, 5.
 II. Đồ dùng Dạy- Học: 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về PS (tt) 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: 
Bài 1: Củng cố đọc STP, cấu tạo STP 
- Hướng dẫn mẫu sau đó HS làm miệng .
Bài 2: GV đọc từng số cho HS viết
Bài 3: Yêu cầu nhận xét giá trị của STP trước và sau khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải
Bài 4: Lưu ý viết các PSTP dưới dạng STP; vận dụng tính chất cơ bản của PS để chuyển các PS đã cho thành PSTP rồi viết dưới dạng STP/ hoặc chia TS cho MS
- GV quan tâm giúp HS yếu làm bài.
Bài 5: Yêu cầu nhắc lại cách so sánh 2 STP
- GV quan tâm giúp HS yếu làm bài.
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS
2/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về STP (tt)
- Sửa bài 3; 4/ VBT
Bài 1: Mẫu:
63,42: sáu ba phẩy bốn hai. Phần nguyên là 63, phần thập phân gồm bốn phần mười, hai phần trăm
Bài 2: Kết quả : a/ 8,65; b/72,493; c/0,04
Bài 3: Làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng
- Nhận xét: Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải STP thì giá trị của STP đó không thay đổi
Bài 4: Viết từng số trên bảng con, đính bài nhận xét, nói rõ cách làm:
a/ 0,3; 0,03; 4,25; 2,002
b/ 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 (dành HS K,G)
Bài 5: Làm vào vở, 1HS làm bài trên bảng nhóm
78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3
9,478 0,906
Khoa học: 
Sự sinh sản của ếch
I.Mục tiêu: 
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. 
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng
- Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
+ ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?
+ Mô tả sự phát triển của nòng nọc ( H1, 2)
+ Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
- Theo dõi, thống nhất kết quả
- Kết luận: ếch là ĐV đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (Giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước)
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch .
- Yêu cầu HS quan sát các hình Sgk/ 116, 117 nói nội dung của từng hình.
- Nêu yêu cầu: Vẽ vào vở, trình bày trước lớp
- Cho HS thi giữa các nhóm ...
- Theo dõi, hướng dẫn, góp ý cho HS
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản và  của chim.
- Trả lời câu hỏi/ Sgk- 115
- HS quan sát các hình Sgk/ 116,trả lời ( hoạt động cá nhân)
+ Vào đầu mùa hạ.
+ Ếch đẻ trứng ở dưới nước.
+ Trứng ếch nở thành nòng nọc.
- HS trình bày.
+Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
- HS lắng nghe .
Hình1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 cái túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu
H2: Trứng ếch
H3: Trứng ếch mới nở
H4: Nòng nọc con, có đầu tròn, đuôi dài và dẹp
H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau
H6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước
H7: ếch đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ
H8: ếch trưởng thành
- 2 HS chỉ vào sơ đồ và trình bày trước lớp
- Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở
- Trao đổi với bạn cùng bàn: Nói về chu trình sinh sản của ếch
- Đọc mục Bạn cần biết/Sgk
Chính tả: ( Nhớ viết)
Đất nước
I.Mục tiêu : 
- Nhớ - viết đúng chính tả: 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II. Đồ dùng Dạy- Học: - SGK, VBT 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra quy tắc viết hoa. 
B. Bài mới: 
- Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hướng dẫn nhớ- viết:
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- HS luyện viết các từ khó.
+ Cách trình bày các khổ thơ 
+ Chú ý những chữ dễ viết sai 
- Cho HS viết bài.
- Chấm bài, nhận xét 
2/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
- Hướng dẫn làm bài tập 2, 3/ VBT 
Bài tập 2: 
- Gọi hs đọc đề bài.
- GV h dẫn hs tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng có trong bài văn, và nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó.
:
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV h/dẫn hs viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn cho đúng
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng, đẹp. Chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 
- 3HS đọc thuộc lòng 
- Cả lớp đọc thầm lại 3 khổ thơ 
- Nêu cách viết các từ dễ viết sai 
- HS viết bài xong, đổi vở soát lỗi lẫn nhau.
HS làm bài trên bảng, lớp làm vở 
 + Các cụm từ: ... ỏ, lòng trắng riêng biệt
b/ Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển)
c/ Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu,mỏ,chân,lông gà (phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi)
d/ Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
- Thảo luận và trình bày trước lớp, câu hỏi/ Sgk-119
- Các nhóm khác bổ sung
- Kể những điều lí thú về sự nuôi con của loài chim...
- Kể tên những loài chim quý hiếm cần được bảo vệ
- Đọc mục Bạn cần biết/Sgk- 119
Toán:
 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I.Mục tiêu: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT1, BT2(a), BT3 (a,b,c mỗi câu một dòng); HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại.
II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng kẻ sẵn như BT1 a; b/Sgk
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về STP
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1: Đính bảng phụ; yêu cầu HS điền và nói rõ quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau
Bài 2: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng
Bài 3: Yêu cầu nói rõ cách làm 
 - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS
2/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập (tt) .
- Sửa bài VBT 
Bài 1: Điền vào bảng và nói rõ quan hệ giữa các đơn vị liền kề nhau, TLCH phần c
Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b
* Kết quả:
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = dam = 0,1dam
 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tấn = 0,001tấn
Bài 3: Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu cách làm. Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng
 Kết quả: 
a/ 1827m= 1km 827m= 1,827 km
 2063m= 2km 63m= 2,063 km
 702m= 0km 702m= 0,702 km
b/ 34dm= 3m 4dm= 3,4 m
 786 cm= 7m 86cm= 7,86 m
 408cm= 4m 8cm= 4,08 m
c/ 2065 g= 2kg 65g= 2,065 kg
 8047 kg= 8 tấn 47 kg= 8,047 tấn
Aâm nhaïc:
OÂn taäp 2 baøi taäp ñoïc nhaïc soá 7 - soá 8; Nghe nhaïc
I. MUÏC TIEÂU:
 - Bieát haùt laïi nhöõng baøi haùt ñaõ hoïc.
 - Taäp bieåu dieãn.
 - Ñoïc nhaïc gheùp lôøi ca 2 baøi TÑN soá 7 - soá 8.
II. CHUAÅN BÒ:
 - Baøi haùt töï choïn cho HS nghe. - Thanh phaùch.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
 1. OÅn ñònh lôùp.
 2. Kieåm tra baøi cuõ.
 3. Baøi môùi. GV giôùi thieäu noäi dung baøi môùi.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
* Hoaït ñoäng 1: 
* *OÂn taäp TÑN soá 7
- GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi TÑN soá 7.
- Toå chöùc oân luyeän theo nhieàu hình thöùc keát hôïp goõ ñeäm theo höôùng daãn.
- Kieåm tra moät vaøi nhoùm, caù nhaân nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù cho HS.
* * OÂn taäp TÑN soá 8
- Höôùng daãn HS oân taäp töông töï nhö treân.
- Kieåm tra moät vaøi nhoùm, caù nhaân söûa sai cho caùc em.
- Goïi töøng nhoùm, caù nhaân ñoïc nhaïc vaø gheùp lôøi ca.
- GV nhaän xeùt , söûa sai.
* Hoaït ñoäng 2: Taäp bieåu dieãn moät soá baøi haùt ñaõ hoïc.
- GV höôùng daãn HS oân laïi moät trong soá nhöõng baøi haùt ñaõ hoïc.
- Khuyeán khích ñoäng vieân caùc em tham gia bieåu dieãn.
- Goïi moät vaøi nhoùm, caù nhaân leân bieåu dieãn tröôùc lôùp.
- GV nhaän xeùt tuyeân döông nhöõng nhoùm, caù nhaân tham gia bieåu dieãn ñeïp
* Hoaït ñoäng 3: Nghe nhaïc 
- GV cho HS nghe moät baûn nhaïc thieáu nhi hoaëc moät trích ñoaïn nhaïc khoâng lôøi baèng baêng nhaïc - Neâu caâu hoûi:
 + Em haõy neâu caûm nhaän cuûa mình khi nghe baøi haùt ? 
- Cho HS nghe laïi laàn 2.
* Cuõng coá - daën doø:
- Cho HS haùt laïi moät trong nhöõng baøi haùt vöøa oân taäp.
- Daën HS veà oân baøi cuõ vaø chuaån bò baøi môùi.
-Laéng nghe.
- Haùt ñoàng thanh, ñeàu giong.
- Trình baøy theo nhoùm, toå, caù nhaân.
- OÂn taäp theo höôùng daãn.
- Xung phong thöïc hieän.
- Tham gia bieåu dieãn.
- Theo doõi.
- OÂn haùt theo höôùng daãn.
- HS tham gia bieåu dieãn baøi haùt keát hôïp töï vaän ñoäng theo baøi haùt .
- Xung phong thöïc hieän.
- Theo doõi.
- Laéng nghe.
- Traû lôøi caâu hoûi.
- Nghe laàn 2.
- Trình baøy haùt keát hôïp goõ ñeäm theo giai ñieäu baøi haùt.
- Thöïc hieän.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu:
 Ôn tập về dấu câu ( tiếp theo )
I.Mục tiêu: 
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II. Đồ dùng Dạy- Học: - VBT, SGK . 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 3 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2, 3/ Sgk 
Bài 1: - Nhắc HS đọc kĩ đề 
- Gợi ý, hướng dẫn cách làm bài: Đọc chậm từng câu văn, xác định đó là câu kể hay câu hỏi, câu cảm; từ đó chọn dấu câu thích hợp để điền
- Thống nhất kết quả, nhận xét bài của HS
Bài 2: 
Gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, mỗi câu dùng 1 loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu
- Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu chuyện
Bài 3: 
Gợi ý: Theo nội dung nêu trong các ý, em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
a/ Cần đặt câu khiến; dùng dấu chấm than
b/Cần đặt câu hỏi; dùng dấu chấm hỏi
c; d/Cần đặt câu cảm; dùng dấu chấm than
2/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo
- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than; cho VD
Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu của bài
- Làm bài vào VBT, đổi chéo vở, kiểm tra 
- Một HS trình bày trên bảng nhóm:
+ Dấu chấm than đặt cuối các câu ở ô trống thứ 1; 2; 3; 5; 8; 9; 10; 12
+ Dấu chấm đặt cuối các câu ở ô trống thứ 4; 6; 13; 14
+ Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu ở ô trống thứ 7; 11
- Đọc lại văn bản truyện đã điền đúng d/câu 
- Đọc nội dung BT2. Làm vào VBT, nêu miệng kết quả:
Câu 1; 2; 3 dùng đúng các dấu câu
Câu 4 là câu cảm; sửa dấu chấm thành dấu chấm than 
Câu 5 là câu hỏi; sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi
Câu 6, 7 là câu cảm; sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than.
Câu 8 là câu kể; sửa dấu chấm than thành dấu chấm 
Ba dấu chấm than dùng hợp lí- thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam 
- Làm vào VBT, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, đính bài nhận xét
a/ Chị mở cửa sổ giúp em với!
b/ Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c/ Cậu đã đạt được thành tích tuyệt vời!
d/ Ôi, búp bê đẹp quá!
Toán:	
 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tiếp theo )
I.Mục tiêu: 
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. 
- Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bảng cá nhân, nhóm 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1: Yêu cầu trình bày rõ cách làm bài
VD: 2km 79m = 2,079 km 
 Vì: 2km 79m = 2 km= 2,079 km
Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng
Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm
VD: 3576 m = 3,576 km 
 Vì: 3576 m = 3km 576m = 3 km= 3,576 km
 - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS
2/ Củng cố- Dặn dò: 
- Làm bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích
Bài 1: Làm bài vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Kết quả:
a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km
b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m
Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. 
Bài 3: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng.
 Kết quả: 
a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg
Bài 4: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng
Kết quả: 
a/ 3,576 km; b/ 0,53m; 
c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg
Tập làm văn 
Trả bài văn tả cây cối
I.Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối 
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- GV chấm bài viết của hs, tìm ra những lỗi phổ biến ghi vào bảng phụ.
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng.
 - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối .
- GV ghi đề lên bảng.
*. Nhận xét bài làm của hs:
- GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, ...
*. Hướng dẫn hs chữa bài:
- GV ghi một số lỗi lên bảng.
- Hướng dẫn sửa chữa các lỗi.
- Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình.
- GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp tham khảo.
*. Chọn và viết lại 1 đoạn văn :
- GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn.
- GV theo dõi giúp đỡ.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài 
- 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước.
- HS đọc lại các đề bài tả cây cối .
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm .
- HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm .
- HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - GD học sinh tính tự quản.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau.
II. Kế hoạch sinh hoạt 
- Lớp trưởng đánh giá chung 
Cả lớp bổ sung đánh giá
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
 Phương hướng hoạt động cho tuần 30
	- Thực hiện chủ điểm tháng 3: Chào mừng ngày thành lập Đoàn: 26/3
	- Mời cha mẹ đến để dự họp Hội cha mẹ HS của lớp.
+ Chỉ nói lời hay, làm điều tốt.
+ Làm bài và học bài trước khi đến lớp.
+ Học theo thời khoá biểu: 
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông 
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tích cực phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiễm: “tai, chân, miệng”; cúm A H5N1; bệnh sốt xuất huyết, bệnh sốt rét”.
III. Biện pháp thực hiện:
- Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học.
- Tổ phân công bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn bè trong lớp.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:
Tổ trưởng
Duyệt của BGH
 Ngày: ..
 Tổ trưởng
 Ngày: ..
 Phó Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN T29 co CKTKN,MT,BD,KNS.doc