Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Nghi Đồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Nghi Đồng

Tập đọc :

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

 I/Mục tiêu:

1.Đọc lưu loát toàn bài và phát âm đúng tên người dân tộc:Y Hoa, già Rok; giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : Trang nghiêm ở đoạn buôn làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng, giọng vui hồ hởi đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

2.Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành thoát khỏi cảnh đói nghèo và lạc hậu.

3. Có ý thức học tập tốt

 II/Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm

 III/Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra :

Goị học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em yêu thích của bài : Hạt gạo làng ta

Gv hỏi : Hạt gạo được làm nên từ những gì?

Nêu những hình ảnh vất vả mà người nông dân phải chịu khi làm ra hạt gạo.

 Giáo viên nhận xét ghi điểm .

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Nghi Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010
Tập đọc : 
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
 I/Mục tiêu: 
1.Đọc lưu loát toàn bài và phát âm đúng tên người dân tộc:Y Hoa, già Rok; giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : Trang nghiêm ở đoạn buôn làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng, giọng vui hồ hởi đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2.Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành thoát khỏi cảnh đói nghèo và lạc hậu.
3. Có ý thức học tập tốt
 II/Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn luyện đọc diễn cảm
 III/Các hoạt động dạy học: 
1/Kiểm tra : 
Goị học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em yêu thích của bài : Hạt gạo làng ta
Gv hỏi : Hạt gạo được làm nên từ những gì?
Nêu những hình ảnh vất vả mà người nông dân phải chịu khi làm ra hạt gạo.
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
Được cắp sách đến trường là niềm vui vô bờ bến của các bạn nhỏ. Bài buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào sẽ giúp các em hiểu được nguyện vọng tha thiết của người dân buôn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ?
b/Hướng dẫn học sinh đọc :
Gọi 1 HS đọc toàn bài
GV chia đoạn
4 HS đọc tiếp nối theo đoạn
GV hướng dẫn đọc các từ khó có trong bài
4 HS đọc tiếp nối lần 2 và kết hợp giải nghĩa các từ khó
Cho HS luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc tiếp nối lần 3
GV đọc mẫu toàn bài
3/H­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu bµi:
Gäi häc sinh ®äc ®o¹n 1 vµ tr¶ lêi c©u hái.
C« gi¸o ®Õn bu«n Ch­ Lªnh ®Ó lµm g×?
Ng­êi d©n bu«n Ch­ Lªnh ®· ®ãn tiÕp c« gi¸o trang träng vµ th©n t×nh nh­ thÕ nµo?
Gäi häc sinh ®äc ®o¹n 3 vµ 4.
Nh÷ng chi tiÕt nµo cho thÊy d©n lµng rÊt h¸o høc chê ®îi vµ yªu c¸i ch÷?
T×nh c¶m cña ng­êi d©n T©y Nguyªn víi c« gi¸o víi c¸i ch÷ nãi lªn ®iÒu g×?
4/ H­íng dÉn häc sinh ®äc diÔn c¶m.
Gäi 4 häc sinh ®äc nèi tiÕp ®o¹n v¨n vµ nªu giäng ®äc phï hîp víi tõng ®o¹n.Gv h­íng dÉn häc sinh ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3.
Gv cho häc sinh luÖn ®äc diÔn c¶m.
Gv cho häc sinh thi ®äc diÔn c¶m.
Gäi häc sinh nªu néi dung chÝnh cña bµi.
Bài văn chia làm 4 đoạn
Đoạn1: dành cho khách quý
Đoạn2:sau khi chém nhát dao
Đoạn3: . xem cái chữ nào?
Đoạn4: phần còn lại
Cô giáo đến buôn Chư Lênh để mở trường dạy học.
Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như di hội. Họ trải đường cho cô giáo bằng tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đón khách ở giữa nhà sàn trao cho cô một con dao để cô chém một nhát dao vào cột thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.
Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong thì bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
Người Tây Nguyên ham học và ham hiểu biết, Người Tây Nguyên mong muốn cho con em mình biết cái chữ, học hỏi được nhiều điều lạ và điều hay.
Đäc ®o¹n v¨n vµ nªu giäng ®äc phï hîp víi tõng ®o¹n.
Häc sinh ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3.
Gv cho häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m.
Gv cho häc sinh thi ®äc diÔn c¶m.
Néi dung chÝnh: T×nh c¶m cña ng­êi T©y Nguyªn yªu quý c« gi¸o, biÕt träng v¨n ho¸, mong muèn cho con em d©n téc m×nh ®­îc häc hµnh tho¸t khái c¶nh nghÌo nµn vµ l¹c hËu.
C/Cñng cè - dÆn dß: 
Gäi häc sinh nªu l¹i néi dung chÝnh cña bµi.
DÆn häc sinh vÒ nhµ luyÖn ®äc vµ chuÈn bÞ bµi sau.
 Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
=============================
Toán : 
LUYỆN TẬP
 I/Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
Tự giác học tập
II/ Phương tiện
Bảng phụ, bảng nhóm
 III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: 
Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố lại cách chia số thập phân cho ssó thập phân và giải các bài toán có liên quan.
b/Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.
Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
3/Củng cố dặn dò: 
Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
 Giáo viên nhận xét tiết học. 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
175,5 39 060,3 0,09
 195 4,5 63 6,7
 0
030,68 026 
 46 1,18 
Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
Học sinh làm bài và trính bày cách làm.
x ´ 1,8 = 72 
x = 72 : 1,8 
 x = 40
Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
 Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả cân nặng là:
 5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
 Đáp số : 7 lít
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
==================
Đạo đức : 
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết2)
 I/ Mục tiêu
Củng cố về kiến thức ở tiết 1: Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ?
Kỹ năng xử lý tình huống, biết tôn trọng phụ nữ, bình đẳng giới trong xã hội.
Tôn trọng bạn gái, mẹ, cô giáo, chị
II/ Phương tiện
Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/Kiểm tra : 
Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ .
 Giáo viên nhận xét đánh giá.
2/Luyện tập thực hành.
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
Gv cho học sinh hoạt động nhóm.
Yêu cầu các nhóm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa .
Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đó.
Đại diện nhóm trình bày,cách giải quyết các tình huống.
Gv hỏi : Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?
Bài 4: Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu bài tập.
Đại diện nhóm trình bày.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Gv kết luận 
Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam?
Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ...ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
3/Củng cố dặn dò: 
Gọi học sinh nhắc lại những hành vi tôn trọng phụ nữ.
 Giáo viên nhận xét tiết học. 
Bài 3:
Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, không nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai.
Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặo riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy.
Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Bài 4
Mỗi nhóm 4 học sinh .
 Phiếu bài tập và đáp án.
Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng.
1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là :
a. 20-10 b.8-3 c. 2-9
2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là:
a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân.
b. Hội phụ nữ.
c. Hội sinh viên.
Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b.
Bài 2 là câu a và b.
Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà.
Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Hợp tác với những người xung quanh.
 ==================================================================
Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010
Toán : 
LUỆN TẬP CHUNG
 I/Mục tiêu: 
Giúp học sinh thực hiẹn các phép tính đối với số thâph phân.
Củng cố quy tắc chia các số thập phân.
Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh .
Tích cực học tập
II/ Phương tiện
Bảng phụ, bảng nhóm
 III/Các hoạt động dạy học: 
1/Kiểm tra : 
Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
Tiết Luyện tập chung hôm nay chúng ta sẽ củng cố ôn tập các phép tính về số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành phần chư biết.
b/Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Cho học sinh làm bài theo cặp.
Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Bài toán yêu cầu gì ?
Cho học sinh làm bài vào vở.
Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.
Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Học sinh dựa vào cách làm trên để làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Gv chấm một số em.
Gv chữa bài và Gv nhận xét, chốt lại ý đúng .
3/Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập .
Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư.
 Giáo viên nhận xét tiết học. 
Bài 1:
Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi tính.
400 + 50 + 0,07 = 450,07
30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
100 + 7 + 0,08 = 107,08
Bài 2: 
Viết hỗn số thành số thập phân rồi so sánh số thập phân.
mà 4,6 > 4,35 vậy 
14,09 < ( vì = 14,1)
Bài 4: 
 Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
0,8´ x = 1,2 ´10 
0,8 ´x = 12 
 x = 12 : 0,8 
 x = 15 
25 : x = 16:10 
25 : x = 1,6 
 x = 25 : 1,6 
 x = 15,625 
Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
Hs chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung.
***********************************
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
 I/Mục tiêu: 
1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
2. Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn để nhận thức đúng về hạnh phúc.
3. HS chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình
 II/Phương tiện: 
Giấy khổ to làm bài tập 2,3 theo nhóm.
 III/Các hoạt động dạy học: 
1/Kiểm tra : 
Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập  ... à chốt lại ý đúng .
Bài 3: Hs làm theo nhóm.
Cho các nhóm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài.
Các nhóm trình bày kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Nhóm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc.
Nhóm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđôi mắt.
Nhóm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuôn mặt.
Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da.
Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vóc người.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt.
Gọi học sinh lần lượt trình bày bài viết của mình.
Gv nhận xét .
Bài 1 :Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
Học sinh làm bài và trình bày kết qủa.
Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu...
Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ...
Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư...
Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường...
Bài 2:
Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là:
 - Chị ngã em nâng.
 - Con có cha như nhà có nóc.
 - Công cha như núi Thái Sơn.
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...
Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là:
Không thầy đố mày làm nên.
Kính thầy yêu bạn.
Tôn sư trọng đạo.
Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là :
Học thầy không tầy học bạn.
Buôn có bạn bán có phường.
Bạn bè con chấy cắn đôi.
Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là:
đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ...
Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là:
đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng...
Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là:
bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu...
Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là:
trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng...
Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là:
vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh...
Bài 4: học sinh làm bài và trình bày doạn văn.
Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, không còn mập như trước...
3/ Củng cố - dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung chính đã học,
dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
==========================
Toán:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Vận dụng giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II/ Phương tiện
Bảng phụ, bảng nhóm
 III/Các hoạt động dạy học: 
1/Kiểm tra : Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài sau.
Viết thành tỉ số phần trăm. 
= = 75 % = 35 % = = 60 %
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
Ngoài cách viết các tỉ số đã cho ra dạng tỉ số phần trăm đã biết ở tiết trước.Chúng ta còn có thể tìm tỉ số % của hai số cho trước hay không ? Tìm bằng cách nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về vấn đề đó.
b/Bài mới:
Hoạt động 1:
 Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
a/Gọi học sinh nêu ví dụ 1 sách giáo khoa .
Gv ghi ví dụ lên bảng.
Gv gọi học sinh tìm tỉ số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.
Tính ra kết quả dạng số thập phân.
Yêu cầu học sinh đổi tỉ số tìm được ra dạng tỉ số %.
Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
Gv gọi học sinh nêu: Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
Hoạt động 2:Hình thành kĩ năng giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
b. Bài toán : Gọi học sinh đọc bài toán sách giáo khoa.
Gv hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thé nào ?
Học sinh tự làm và trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Cho học sinh tự làm bài vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm .
 Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Gv giới thiệu mẫu: Cho học sinh tính 19 : 30
Thực hiện tìm kết quả dừng lại 4 chữ số sau dấu phẩy và viết : 
19 : 30= 0,6333 = 63,33 %
Cho học sinh tự làm vào bảng con.
Goị học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh tự làm bài toán theo mẫu.
Gọi học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm bài vào vở.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
 Giáo viên nhận xét tiết học. 
Học sinh trình bày kết quả như sau:
Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường là:
315 : 600 = 0,525
Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0,525
sau đó lấy 0,525 nhân 100 và chia 100 ta có :
 0,525 ´ 100 : 100 = 52,5 %
Tỷ số phần trăm nữ và học sinh toàn trường là : 52,5 %
tìm thương của hai số.
Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải.
1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm
Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
 Bài giải
Tỷ số % khối lượng muối trong nướ biển là :
2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 %
 Đáp số : 3,5 %
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
0,3 = 30 % 1,35 = 135 %
 0,234 = 23,4 % 
Cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 61 = 0,7377...= 73,77 %
 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 %
Cách làm : Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 Bài giải
Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là :
13 : 25 = 0,52 = 52 %
 Đáp số : 52 %
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
==================================
Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
 I/Mục tiêu: 
Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi tập nói.
Biết chuyển một phần dàn ý lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
 II/Phương tiện: 
Một số tờ giấy khổ to cho2-3 học sinh lập dàn ý mẫu.
Một số em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
1/Kiểm tra : 
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước.
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
Tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nói,sau đó chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
Gv ghi đề bài lên bảng.
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài tập 1:
Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1.
Gv lưu ý học sinh ngoài tả hoạt động là trọng tâm,các em có thể tả thêm về ngoại hình của em bé.
Gv đưa tranh sưu tầm được của các em bé để học sinh quan sát.
Học sinh làm bài vào vở và trình bày dàn ý trước lớp.
Gv và học sinh góp ý hoàn thiện dàn ý.
Ví dụ về dàn bài văn tả em bé.
1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi.
2.Thân bài:
 Ngoại hình:Bụ bẫm.
Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu.
Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền.
Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi.
Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn.
Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn.
Hoạt động :
Nhận xét chung:
Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương.
Chi tiết:
Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách...
Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo.
Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc.
3.Kết bài:
Em rất yêu bé Lan.Mong bé Lan khoẻ, chóng lớn.
Bài tập2:
Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập2. 
Học sinh nhắc lại yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài:Học sinh viết đoạn văn tả hoạt động của em bé.
Gv gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày đoạn văn đã viết.
Ví dụ : Bé Lan năm nay đã hai tuổi, bé đang tuổi tập nói tập đi.
Bé rất lém lỉnh và dễ thương. Mỗi khi được mẹ cho chơi đồ chơi là bé rất thích thú. Bé lê la dưới sàn nhà, tay nghịch hết cái này đến cái khác. Lúc bắt gặp được đồ chơi mình thích là bé cười thích thú. Mỗi khi xem ti vi thấy người ta múa bé cũng nhún nhảy múa theo. Đáng yêu nhất là khi bé làm nũng mẹ. Khi mẹ cho ăn không muốn ăn thì ôm mẹ khóc nhưng có ai chọc thì bé lại cười ngay.Vì mới tập nói nên bé nói còn ngọng nghịu, tiếng đầu tiên bé nói là ba...ba...mỗi khi muốn ăn bé gọi măm ...măm làm ai cũng buồn cười.
Cả nhà ai cũng yêu cũng yêu quý bé, mong sao bé luôn khoẻ mạnh để đem lại niềm vui cho gia đình.
Gv và học sinh nhận xét và cho điểm một số đoạn văn viết hay.
3. Củng cố dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học,yêu cầu học sinh hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2.Chuẩn bị tiết học hôm sau.
SINH HOẠT TUẦN 15
I/Yêu cầu:Giáo dục học sinh theo chủ điểm với chủ đề:Uống nước nhớ nguồn.Biết được những cảnh đẹp của quê hương,những di tích lịch sử,văn hoá quê hương,có ý thức chăm sóc và thăm nghĩa trang liệt sĩ.
Nhận xét công tác tuần 15 và đề ra kế hoạch cho tuần 16.
II/Lên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp:Gv cho cả lớp hát một bài.
2. Báo cáo: Cán sự lớp báo cáo tình hình trong tuần
 3.Nhận xét công tác tuần15:
a/Đạo đức: Học sinh ngoan ngoãn, lễ phép,thực hiên tốt các nội qui do nhà trường đề ra, thực hiện tốt công tác an ninh học đường, an toàn giao thông.
Tồn tại : Một số học sinh nam ăn mặc thiếu gọn gàng, tóc còn dài.
b/Học tập: học sinh làm bài và học bài đầy đủ, có đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp, trong lớp phát biểu hăng hái xây dựng bài, đi học chuyên cần.
Tồn tại: Một số em còn lười học như em: 
c/Công tác khác: Lao động vệ sinh định kì đầy đủ,có ý thức giữ vệ sinh chung, thực hiện tốt sinh hoạt ngoài giờ và thể dục giữa giờ.
4/Công tác tuần 16
Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp, tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh .
Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an ninh học đường và an toàn giao thông.
Khuyến khích học sinh đọc truyện và tìm hiểu về ngày 22/12 và truyền thống anh bộ đội Cụ Hồ.
Khắc phục tồn tại tuần 15.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 15 20102011.doc