Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Toán: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.

I, Mục tiêu:

 Giúp HS:

 Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo dộ dài.

 Rèn kĩ năng chuyển đồi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan.

II, Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.

 HS: VBT

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Toán: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS:
	Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo dộ dài.
	Rèn kĩ năng chuyển đồi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán có liên quan.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.
	HS: VBT
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT 4 - VBT
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài tập 1 - SGK - 22
? Em hãy nêu lại bảng đưn vị đo dộ dài từ lớn đến bé.
- 1 HS lên bảng viết vào bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn.
- HS tự rút ra nhận xét.
Bài tập 2-SGK - 22
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng điền vào bài
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3-SGK - 22
Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu HS đổi 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo.
- HS tự làm đổi chéo vở kiểm tra.
Bài tập 4-SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận để tìm ra cách giải.
- 1 HS lên bảng làm, HS làm vở ô ly.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS lên bảng viết.
- Đơn vị lớn gấp 10 đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
a, 135m = 1350dm
 342dm = 3420cm
 15cm = 150mm
b, 8300m = 830dam
 4000m = 40hm
 25000m = 25km....
4km37m = 4037m
8m12cm = 812cm
354dm = 3m54dm
3040m = 3km40m
Bài giải
a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là:
 791 +144 = 935 ( km)
b, Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM là:
 791 + 935 = 1726 ( km)
 Đáp số:a, 935km
 b, 1726km
Tập đọc:Một chuyên gia máy xúc.
I, Mục tiêu:
	Đọc lưu loát toàn bài.
	Hiểu các từ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua tình cảm chân thành giữa công nhân Việt Nam.... với nhân dân các nước.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh học các công trình nước ngoài hỗ trợ.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài “ Bài ca về trái đất” và nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:
+ Đoạn 1: Đầu..... những nét giản dị.
+ Đoạn 2: ..... còn lại.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b, Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm cả bài.
? Anh Thuý gặp anh A – lếch – xây ở đâu.
GV: ý nghĩa, địa điẻm công trường xây dựng.. trong lao động. Tình bạn giữa người lao động Việt Nam với chuyên gia nước ngoài nảy nở.
? Tả lại dáng vẻ của A – lếch – xây.
? Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý.
? Nội dung đoạn 1 là gì.
* HS đọc thầm tiếp và trả lời câu hỏi.
? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào.
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
? ý đoạn 2 nói gì.
? Nội dung cả bài nói lên điều gia.
c, Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- Nhận xét.
- Khuyến khích HS đọc hay.
3, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và nêu ý nghĩa.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng vổng lên một mảng nắng.
- Thân hình chắc, khuôn mặt to...
- Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có khuôn mặt chất phát,...
* Dáng vẻ của A – lếch – xây.
- Diễn ra rất thân mật...lời đối thoại, cái bắt tay.
- HS trả lời.
* Cuộc gặp gỡ thân mật với chuyên gia nước ngoài.
- Ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với các nước.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc đoạn, cả bài.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Toán: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
I, Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II, Đồ dùng dạy học:
GV: Bài soạn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT 4 - VBT
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở ô ly.
Bài tập 1-SGK - 23
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và điền vào bảng kẻ sẵn trên bảng.
? Mỗi đơn vị đo hơn kém nhau bao nhiêu lần.
- 1HS đọc phần b.
Bài tập 2-SGK -23
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở ô ly.
- HS nhận xét bổ sung.
Bài tập 3-SGK - 23
- HS tự làm vào vở ô ly.
- Đọc kết quả bài, nhận xét.
Bài tập 4-SGK - 23
- 1HS đọc yêu cầu bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
Muốn tìm được ngayg 3 bán được bao nhiêu kg đường ta phải tìm gì trước.
- 1 HS làm ra bảng phụ
- Nhận xét.
3, Củng cố dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
- ..10 lần
- HS trả lời miệng
a, 18 yến = 180kg
 200tạ = 200000kg
 35tấn = 350000kg
b, 430kg = 43yến
 2500kg = 25tạ
 16000kg = 16tấn
 2kg50g < 2500g
 13kg85g < 15kg805g
 6090kg > 6tấn8kg
 1/4 tấn = 250kg
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vở ô ly
Bài giải
Đổi 1 tấn = 1000kg
 Ngày thứ 2 bán được số kg đường là:
 300 x2 = 600 (kg)
 Số đường bán trong ngày 1 và ngày 2 là:
 300 + 600 = 900 (kg)
 Số đường bán trong ngày thứ 3 là:
 1000-900 = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg đường
Kú Thuaọt: Moọt soỏ duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh
I. MUẽC TIEÂU:
ớ Kieỏn thửực: Bieỏt ủaởc ủieồm, caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn 1 soỏ duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng thoõng thửụứng trong gia ủỡnh.
ớ Kyừ naờng: Bieỏt caựch baỷo quaỷn, giửừ gỡn veọ sinh, khi ủun naỏu aờn uoỏng.
ớ Thaựi ủoọ: Coự yự thửực baỷo quaỷn, giửừ gỡn veọ sinh, an toaứn trong quaự trỡnh sửỷ duùng duùng cuù ủun naỏu, aờn uoỏng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
ớ Giaựo vieõn : Tranh, moọt soỏ duùng cuù ủun naỏu trong gia ủỡnh. Phieỏu hoùc taọp
ớ Hoùc sinh: ẹoùc baứi trửụực ụỷ nhaứ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
	1. Khụỷi ủoọng (OÅn ủũnh toồ chửực 	)
	2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Neõu quy trỡnh thửùc hieọn caột, khaõu, theõu tuựi xaựch tay?
- Muoỏn ủaựnh gia ủửụùc saỷn phaồm caột, khaõu, theu tuựi xaựch theo caực yeõu caàu naứo?
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1- Giụựi thieọu baứi
2- Giaỷng baứi
Hoaùt ủoọng1: Xaực ủũnh caực duùng cuù ủun, naỏu, aờn uoỏng thoõng thửụứng trong gia ủỡnh.
Caựch tieỏn haứnh: Gv yeõu caàu hoùc sinh keồ laùi caực duùng cuù trong gia ủỡnh.
- Em haừy keồ laùi caực duùng cuù thửụứng duứng ủeồ ủun naỏu aờn uoỏng trong gia ủỡnh?
Gv nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm.
Hoaùt ủoọng 2: laứm vieọc theo nhoựm.
Muùc tieõu: Hoùc sinh tỡm hieồu ủaởc ủieồm, caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn 1 soỏ duùng cuù ủun, naỏu, aờn uoỏng trong gia ủỡnh.
Caựch tieỏn haứnh:
Gv yeõu caàu hoùc sinh thoaỷ thuaọn nhoựm 4.
- Neõu ủaởc ủieồm caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn 1 soỏ duùng cuù ủun, naỏu aờn uoỏng trong gia ủỡnh.
- Quan saựt hỡnh 2 haừy keồ teõn, taực duùng cuỷa nhửừng duùng cuù naỏu aờn trong gia ủỡnh?
- Keồ teõn 1 soỏ duùng cuù thửụứng duứng ụỷ gia ủỡnh em?
Hoùc sinh neõu
- Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung
Noài cụm ủieọn, chaỷo raựn, aỏm ủieọn noài naỏõu canh 
- Tửứ quan saựt hỡnh 3 vaứ thửùc teỏ em haừy keồ teõn nhửừng duùng cuù thửụứng duứng ủeồ baứy thửực aờn vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh?
- Khi sửỷ duùng chuựng ta phaỷi laứm gỡ?
- Dửùa vaứo hỡnh 4 em haừy keồ teõn vaứ neõu taực duùng cuỷa 1 soỏ duùng cuù ủeồ caột thaựi thửùc phaồm?
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi.
Muùc tieõu: Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực cuỷa baứi.
Caựch tieỏn haứnh: Gv chia lụựp thaứnh 2 ủoọi A vaứ B sau ủoự Gv cho ủoọi A vaứ ủoọi B laứm trong 2’, neỏu ủoọi naứo gaộn nhanh thỡ ủoọi ủoự thaộng.
- Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
IV. CUÛNG COÁ VAỉ DAậN DOỉ:
Veà nhaứ hoùc baứi.
Chuaồn bũ: Chuaồn bũ naỏu aờn.
Xoong, aỏm noài cụn ủieọn 
ẹúa, toõ, baựt, thỡa, ly cheựn 
Nheù nhaứng traựnh va chaùm maùnh rửỷa saùch nửụực rửỷa cheựn.
- Keựo, dao 
Khi coù rửỷa traựnh ủeồ yự traựnh ủửựt tay
ẹaùi dieọn cho nhoựm leõ trỡnh baứy
Lụựp nhaọn xeựt boồ sung
- Cho hoùc sinh ủoùc ghi nhụự
Chính tả(nghe viết):Một chuyên gia máy xúc.
I, Mục tiêu:
	Giúp HS :
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn “ Qua khung cửa kính... thân mật” trong bài Một chuyên gia máy xúc.
- Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi, uô/ ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ ua đê hoàn thành các câu thành ngữ.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc to cho HS viết bảng lớp, dưới lớp viết vào vở các tiếng.
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS viết chính tả.
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc nội dung đoạn văn
? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó dễ viết sai
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
 c, Viết chính tả
- Gv đọc cho HS viết.
Tiến, biên, bìa....
Gọi HS nhận xét bài bạn.
HS đọc to trước lớp.
- Anh cao lớn, mái tóc vàng óng, ửng lên như một mảng nắng...
d, Soát lỗi chính tả
- GV thu chấm 5 – 7 bài.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài.
HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đưc.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm theo cặp, tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét phần trả lời của HS nếu giải thích chưa đúng, Gv giải thích lại.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
HS viết vở ô ly
2 HS đọc nối tiếp nhau trước lớp.
1 HS lên bảng lớp làm, dưới lsmf bài VBT.
- HS nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS làm hoàn thành 1 câu.
Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ : Hoà bình.
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm “ Cánh chim hoà bình”
- Hiểu đúng nghĩa các từ hoà bình ,tìm được từ đồng nghĩa với từ hào bình 
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một.....
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Từ điển học sinh
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ... hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát 
* Trò chơi : “Diệt các con vật có hại. ”
 2. Phần cơ bản (18—22 phút)
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân 
G hô nhịp khởi động cùng HS
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài
G tổ chức cho HS chơi 
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số ,quay phải, trái , sau, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 -Trò chơi vận động 
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
.3 Phần kết thúc (4—6 phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- Hát 
- Củng cố 
- Nhận xét:
- Dặn dò
G điều khiển HS tập, 1lần 
Cán sự điều khiểm lớp tập 
G cùng HS quan sát nhận xét 
G kết hợp sửa sai cho HS 
Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển 
G quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương thi đua các tổ tập tốt.
Cả lớp tập một lần để củng cố, do G viên chỉ đạo. 
G nhận xét kết quả từng đội tập ,sửa sai cho đội có nhiều người tập sai. 
G nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS. 
G cho từng 2 tổ lên thi 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. 
Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS.
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm. 
Quản ca cho lớp hát 1 bài.
H + G củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. 
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS tiếp tục củng cố về:
+ Các đơn vị đo diện tích đã học: Cách tính diện tích các hình đã học.
+ Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bài soạn
	HS: VBT
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
1 HS lên bảng làm bài tập 4 – SGK,VBT
GV nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm VBT
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS làm bài.
Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 x6 = 54 ( m2)
- HS dưới lớp làm vở ô ly.
- Nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận theo cặp
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vở ô ly.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn HS giải toán theo các bước.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- GV thống nhất kết quả.
Bài tập 4: 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc theo nhóm, tìm ra cách giải rồi khoanh vào chỗ đúng.
- 1 HS lên bảng khoanh.
3, Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
 Diện tích 1 viên gặch là:
 30 x30 =900 (cm2)
 Đổi 54m2 = 540000 cm2
Số viên gạch dùng để lát nền trong căn phòng đó là:
 540000 : 900 = 600 ( viên)
 Đáp số: 600 viên gạch
Bài giải:
 chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 x = 40 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 80 x40 = 32000 (m2)
 32000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 3200 : 100 = 32 ( lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 30 x32 = 1600 ( kg) = 16 tạ
 Đáp số: 32m2, 16 tạ
Bài giải
 Chiều dài của mảnh đất đó là:
 5 x 1000 = 5000 (cm)
 Chiều rộng của mảnh đất đó là:
 3 x 1000 = 3000 ( cm)
 Diện tích mảnh đất đó là:
 50 x 30 = 1500 ( m2)
 Đáp số: 1500 m2
Luyện từ - câu: Ô tập về từ đồng âm
	- Hướng dẫn các học sinh làm các bài tập sau:
	1. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm :
	a/ Ngày mai – hoa mai.
	b/ Lọ mực – cá mực
	2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm Yên, Đá.
Tập làm văn: Luyện tập làm đơn.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS:
+ Nhớ lại cách thức trình bày 1 lá đơn.
+ biết cách viết 1 lá đơn theo đúng yêu cầu.
+ Trình bày đúng hình thức 1 lá đơn, đúng nội dung câu văn ngắn gọn, rõ ý thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bảng phụ
	HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Thu, chấm vở của 3 HS, phải viết lại bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: 
GV: Vì sao chúng ta lại có đội tình nguyện...
? Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì.
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam.
? ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc ssống của họ ra sao?
GV: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam Mĩ đã rải hàng ngàn tấn....
Bài tập 2: 
- GV nêu câu hỏi giúp HS hiểu bài.
? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết.
? Mục nơi nhận đơn em viết gì.
? Phần lí do viết đơn em viết những gì.
Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho phần lí do viết đơn của 1HS.
- Yêu cầu HS viết đơn.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
- Nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
3, Củng cố -dặn dò.
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau 
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
-2 HS đọc bài văn trước lớp.
- Cùng với bom đạn và các chất khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ.....
- Chúng ta cần động viên thăm hỏi, giúp đỡ...
- HS trả lời
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I- Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
+ Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích 1 số đoạn văn.
+ Dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Sưu tầm tranh ảnh miêu tả cảnh sông nước.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Thu bài tập chấm” Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúo đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS nộp bài chấm.
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu
Ví dụ:
a, ? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào.
? Đoạn văn tả đặc điểm nào của biển.
? Câu văn nào cho em biết điều đó.
? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì vào những thời điểm nào.
? Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả.
? Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng như thế nào.
? Theo em liên tưởng có nghĩa là gì.
b, Đoạn b: Tương tự đoạn a.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2, 3 HS đọc các kết quả quan sát 1 cánh đồng nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
- Gv ghi nhanh kết quả của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
+ GV gợi ý:
- 3 hS đã làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng.
- GV và HS nhận xét, sửa chữa bổ sung để có bài dán hoàn chỉnh.
3, Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ( 1 HS hỏi 1 HS trả lời)
- ..miêu tả cảnh biển.
- ... miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
- Câu: Biển luôn thay đổi màu theo sắc mây trời.
- Tác giả quan sát bầu trời và biển khi: Bầu trời xanh thắm...
- xanh thắm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt,....
- .. liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người..
- Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
- HS đọc bài của mình.
VD: + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Nước trong vắt nhìn thấy đáy.....
- Nhận xét bài của bạn.
- 3 HS trình bày
Toán: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
+ So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
II- Đồ dùng dạy học:
 	GV:	Bảng phụ
	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm BT3-VBT
- GV bổ sung,cho điểm
II- Bài mới:
Giới thiệu bài: Tực tiếp
Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK ra vở ô ly.
Bài 1- SGK-31: 1 HS đọc yêu cầu
? Em muốn sắp xếp các phân số từ bé đến lớn ta làm ntn?
2 HS lên bảng làm 
1 HS lên bảng trình bày
a, ; ; ; 
Lớp làm vở ô ly
HS nhận xét ,bổ sung
Bài 2- SGk-31: Tính
? Muốn tính biểu thức có phép x, : , + ,- ta làm ntn?
4 HS làm ra phiếu rồi lên bảng trình bày
HS nhận xét,bổ sung.
K Bài 3-SG -32: 1 HS đọc yêu cầu
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Lớp nhận xét bổ sung
Bài 4-SGK-32: 1 HS đọc yêu cầu
GV tóm tắt bài toán lên bảng
 Cho Lớp nhận xét bổ sung 
Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết toàn bài
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau.
a, + + = = 
b, - - = = 
 Bài giải
Diện tích hồ nước là:
 5 : = 15000 (m2)
 Đáp số: 15000m2
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vở ô ly
Đạo đức: Có chí thì nên ( tiết 2)
I.MỤC TIấU:
Học xong bài này HS biết:
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khú khăn, thử thỏch. Nhưng nếu cú ý chớ, cú quyết tõm và biết tỡm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thỡ sẽ cú thể vượt qua được khú khăn để vươn lờn trong cuộc sống.
- Xỏc định được những thuận lợi, khú khăn của mỡnh; biết đề ra kế hoạch vượt khú khăn của bản thõn. 
- Cảm phục những tấm gương cú ý chớ vượt lờn khú khăn để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh, cho xó hội.
II. Đồ dựng dạy học:
- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khú.
- Thẻ màu để dựng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
Mục tiờu: mỗi nhúm nờu được 1 tấm gương tiờu biểu để kể cho lớp cựng nghe. 
Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận về cỏc tấm gương đó sưu tầm được 
- Cả lớp hỏt.
- HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xột. 
 Hoạt động 2:Tự liờn hệ bản thõn(bài tập 4, SGK). 
Mục tiờu: giỳp HS biết liờn hệ bản thõn, nờu được những khú khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cỏch vượt qua khú khăn.
Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và tự phõn tớch những khú khăn của bản thõn theo mẫu.
- GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp.
- GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều cú những khú khăn riờng và đều cần phải cú ý chớ để vượt lờn; sự cảm thụng, động viờn, giỳp đỡ của bạn bố, tập thể là hết sức cần thiết để giỳp chỳng ta vượt qua khú khăn, vươn lờn trong cuộc sống.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc trao đổi, bổ sung.
- HS làm việc theo nhúm, cựng trao đổi khú khăn của mỡnh.
- 1-2 HS trỡnh bày, lớp thảo luận và tỡm cỏch giỳp đỡ bạn.
2. Củng cố –dặn dũ:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS trả lời
 Ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 56 giam tai.doc