Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7, 8 - Trường tiểu học Đak - Ơ

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7, 8 - Trường tiểu học Đak - Ơ

TẬP ĐỌC

 Tiết . : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục HS yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

- HS: Xem trước bài

 

doc 79 trang Người đăng hang30 Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7, 8 - Trường tiểu học Đak - Ơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
 ĐAK-Ơ Thời gian thực hiện từ 27 /09. => 01 /10 / 2010
Thứngày
Môn
Bài dạy
Tiết
Hai
(27-09 )
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Lịch sử
Sinh hoạt dưới cờ
Những người bạn tốt 
Luyện tập chung
GV chuyên
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 
7
13
31
7
7
Ba
(28-09 )
Toán
Chính tả
Ltừ và câu
Kĩ thuật
Thể dục
Khái niệm số thập phân 
Nghe – viết : Dòng kênh quê hương
Từ nhiều nghĩa
Nấu cơm (tiết 1) 
GV chuyên
32
7
13
13
7
Tư
(29-09)
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Địa lí
 Đạo đức
Khái niệm số thập phân
Phòng bệnh sốt xuất huyết 
Cây cỏ nước Nam
Ôn tập
Nhớ ơn tổ tiên
13
33
7
7
7
Năm
(30-09)
Thể dục
Tập đọc
Toán
Khoa học
Tập làm văn
GV chuyên
Tiếng đàn Ba-la-lai -ca trên sông Đà 
Hàng của số thập phân
Phòng bệnh viêm não
Luyện tập tả cảnh 
14
14
34
14
13
Sáu
(01-10 )
Âm nhạc
Toán
Ltừ và cââu
Tập làm văn 
SHLớp
GV chuyên
Luyện tập 
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Luyện tập tả cảnh
 Sinh hoạt tuần 7
7
35
14
14
7
Ngày soạn :...../.... /...... Thứ ......... ngày.tháng năm.
Ngày dạy : ...../.... /...... 
TẬP ĐỌC
 Tiết . : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục HS yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
- HS: Xem trước bài
III. LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định : 1’
2. KTBCũ : 4’
Gọi 2 HS lên kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si – le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. 
3. Bài mới :
a. GTB+ ghi tựa 1’
b. Phát triển bài 7’
HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Ghi bảng từ khó và cho HS rèn đọc : A- ri- ôn, Xi- xin, boong tàu.
- Hỏi : Bài văn chia làm mấy đoạn ? 
- Cho HS tiếp nối đọc 4 đoạn của bài. Sau mỗi lượt GV kết hợp cho HS đọc từ khó và giải nghĩa một số từ.
- GV đọc diễn cảm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 12’
+ Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển ?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí ở điểm nào ?
Giáo dục: Sống chân thật, không tham lam,
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri- ôn ?
Câu hỏi bổ sung : Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo ?
- GV nhận xét, chốt từng câu.
- Kết luận.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 12’
- Nêu giọng đọc ?
- Nhận xét.
- Chọn đoạn 2 cho HS luyện đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò. 3’
- Hệ thống nội dung bài
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên kể chuyện và trả lời câu hỏi theo yc của GV.
- Nhắc lại và ghi tựa
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc những từ GV ghi bảng.
- 4 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  trở về đất liền.
Đoạn 2 : Những tên cướp  giam ông lại.
Đoạn 3 : Hai hôm sau  A- ri- ôn.
Đoạn 4 : Còn lại.
-Lần lượt 2 tốp HS tiếp nối đọc bài.
-HS đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý.
- HS đọc thành tiếng, thầm, lướt để trả lời câu hỏi.
+ Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đưa về đất liền.
+ biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.
+ Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- HS suy nghĩ và kể trước lớp.
VD : Cá heo biểu diễn nhào lộn, 
- 1 em đọc bài.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra giọng đọc bài.
- Trình bày trước lớp.
- HS luyện đọc đoạn 2. Chú ý nhấn mạnh các từ : đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin. Nghỉ hơi sau các từ : nhưng, trở về đất liền.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- 1 HS nêu ý nghĩa của bài.
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
.
******************************************
TOÁN
 Tiết  : LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU : Biết:
 - Mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
 - Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
Phiếu học tập.
III. LÊN LỚP :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
8’
12’
10’
3’
1. Oån định :
2. KTBCũ :
Gọi 1 HS lên chữa lại BT số 4. GV chấm vở của 5, 6 HS.
- Nhận xét. 
3. Bài mới :
a. GTB+ ghi tựa
b. HDHS làm bài tập.
Bài 1 : GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
-Nhận xét và yc HS giải thích cách làm.
-GV kết luận.
Bài 2 : Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Giáo dục: Tự giác, cẩn thận.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : 
- Gợi ý HS tóm tắt.
-Yc HS giải vào vở.
- GV thu một số bài chấm điểm
-Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài học
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS lên chữa bài và nộp vở theo yc của GV.
-HS đọc thầm toàn bộ bài tập, suy nghĩ.
- Tự làm vào vở.
- Chữa bài.
 a) 1 gấp 10 lần .
 b) gấp 10 lần .
 c) gấp 10 lần .
-Tự sửa vào vở của mình.
-HS đọc yc BT,
-Làm vào phiếu học tập.
-HS lần lượt lên chữa bài.
 a) x = ; b) x = 
 c) x = ; d ) x = 2
-1 HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt:
 Giờ đầu : bể.
 Giờ thứ hai : bể.
 Trung bình mỗi giờ:  bể?
-HS làm vào vở.
Giải:
Vòi nước chảy trong 2 giờ được:
+=( bể)
Trung bình mỗi giờ vòi nước :
:2= (bể)
 Đáp số: bể
-Tự chữa vào vở theo lời giải đúng.
- Nhắc lại nội dung bài học
 Rút kinh nghiệm : ...........................................................................
******************************************
LỊCH SỬ
Tiết : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU :
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Giáo dục HS nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ – người thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Ảnh trong sgk ; tư liệu lịch sử.
- HS : Sưu tập thêm tư liệu.
III. LÊN LỚP :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
13’
10’
6’
3’
1. Oån định :
2. KTBCũ :
+ Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
+ Nêu ghi nhớ ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a. GTB+ ghi tựa
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng.
- GV nêu vấn đề : Từ 1926 – 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929 ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng sản  Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất không thể kéo dài.
- Cho HS đọc đoạn “Để tăng cường  thống nhất lực lượng” và nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm bàn.
+ Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yc phải làm gì ?
+ Ai là người có thể làm được điều đó?
Giáo dục: Kính yêu Bác, làm tốt 5 điều Bác dạy
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
- Chia lớp theo nhóm 6, trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng.
- GV lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra Hội nghị.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt :
 Hội nghị diễn ra từ ngày 3 – 7/ 2 /1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm vệc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- GV yêu cầu HS thảo luận + nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
GV nhận xét, kết luận : Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
- Cho HS liên hệ thực tế.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài học
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Xô viết Nghệ Tĩnh.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3, 4 HS lần lượt lên trả lời.
- Nhắc lại và ghi vở
- HS nghe.
- HS đọc và thảo luận.
- Đại diện vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành 1 đảng duy nhất. Việc này đòi hòi phải có một lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Áùi Quốc.
- Nghe, ghi nhận.
- Hoạt động nhóm.
- HS ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận sau đó đại diện 1 – 2 nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhận.
- HS thảo luận theo cặp :
- Đại diện vài em trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhận.
- HS nêu vai trò của Đảng trong công cuộc xây dựng đất nước.
- Vài HS đo ... viên ghi kết quả 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
* Bài 1 : - Gv yêu cầu 
- Học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét - sửa bài 
Giáo dục: đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
a. 8m6dm = 8,6 m
b. 2dm2cm = 2,2 dm
c. 3m7cm = 3,07 m
d. 23m13cm = 23,13 m
Ÿ Giáo viên nhận xét 
10’
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- Học sinh thảo luận 
4564m = 	km 
- Học sinh làm ra nháp 
4m 7dm = 	m 
8km 7dam = 	km 
- Nhận xét – kết luận 
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
10’
Hoạt động 3: Luyện tập 
* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0. 
Bài 2: 
- GV yêu cầu 
- Học sinh đọc đề 
Giáo dục: Làm bài cẩn thận, tự giác,
- Học sinh làm vở 
3m4dm = 3,4 m 
2m5cm = 2,05 m
Bài 3: 
- GV yêu cầu 
- 3 Hs lên bảng làm . Cả lớp làm vở 
3km 245 m = 3,245m
5km 34m = 5,034m 
.
- Học sinh nhận xét 
- Nhận xét và ghi điểm 
4’
4. Củng cố 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
- HS nhắc lại
- HS làm bảng con để củng cố kiến thức
346m = ..	hm 
7m 8cm = m 
8m 7cm 4mm = cm 
7,3m = cm 
1’
5. Dặn dò : 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị bài sau : “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
..
****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết .. : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. MỤC TIÊU : 
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu
phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
- Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. 
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : Bảng phụ ghi bài tập 2 ; các câu hỏi trong nhóm. 
- HS : Xem trước bài 
III. LÊN LỚP :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định : 
- Hát 
4’
2. Bài cũ : “Mở rộng vốn tư ø: Thiên nhiên” 
- 2 HS lên bảng đặt câu với những từ tìm được ở bài tập 4
VD : Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm. 
.
- Nhận xét ghi điểm 
30’’
3. Bài mới : 
1’
a. GTB+ ghi tựa“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” 
- Nhắc lại và ghi vở
b. Phát triển bài : 
12’
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
-GV yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm ( 6 nhóm ) 
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
* Nhóm 1 và 4: 
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.(1)
- Tổ em có chín học sinh .(2)
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói .(3)
- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm 
- chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa 
Ÿ lúa chín: đã đến lúc ăn được 
Ÿ nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được.
* Nhóm 2 và 5: 
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt.(1) 
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. (2)
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. (3)
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm
- đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
Ÿ đường 2: đường dây liên lạc
Ÿ đường 3: con đường để mọi người đi lại. 
* Nhóm 3 và 6: 
- Những vạt nương màu mật.(1)
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.(2) 
- Vạt áo chàm thấp thoáng .(3)
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm 
- vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa 
Ÿ vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. 
Ÿ vạt 2: một mảnh áo 
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét – chốt lại 
8’
* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. 
- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c 
- Quan sát, đọc 
- Yêu cầu 
- Thảo luận cặp đôi và trình bày 
a) Mùa xuân (1) là Tết trồng cây.
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2)
- Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. (1) 
b) Khi người ta đã ngoài 70 xuân (3) thì tuổi tác càng cao , sức khỏe càng thấp . 
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng 
- Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm , ( 2) , (3) . 
9’
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96
- HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở 
Giáo dục : Đặt câu chính xác , có cảm xúc .
- Nhận xét ghi điểm 
- HS nối tiếp đọc :
VD : a) Cao :
- Bạn nam cao nhất lớp .
- Mẹ tôi thường mua hàng VN chất lượng cao .
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
5’ 
4. Củng cố 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
+ Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
+ Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 
- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn 
- TNN: nghĩa có sự liên hệ 
- Nhận xét, tuyên dương 
1’
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và làm bài 3 vào vở và chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên .
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
..
****************************************
TẬP LÀM VĂN
Tiết .. : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1)
- Phân biết được hai kiểu kết bài: kế bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) .
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo .
II. CHUẨN BỊ: 
-GV: Bài soạn
- HS: SGK , vở .
III. LÊN LỚP :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’ 
14’
15’
4’
1’
1. ổn định : 
2. Bài cũ: 
- GV yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới 
a. GTB+ ghi tựa
b. Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn , đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường .
* Bài 1: GV yêu cầu 
Giáo viên nhận định.
+ Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên , hấp dẫn hơn ? 
* Bài 2: GV yêu cầu 
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường chung quanh em, không xả rác trên sân trường, yêu quý và biết ơn các cô chú công nhân vệ sinh
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
* Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Nhận xét – ghi điểm những Hs viết đạt yêu cầu .
4. Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
5. Dặn dò : 
Về nhà viết bài vào vở Và chuẩn bị bài sau : Luyện tập thuyết trình tranh luận 
 Hát 
2, 3 học sinh đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em .
- Nhắc lại và ghi vở
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a - 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét: 
 + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động , hấp dẫn hơn .
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm.
+ Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài vào vở .
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................
..
*********************************************************************************
*************************************
Nhận xét đánh giá của BGH- Chuyên môn:............
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
HẾT TUẦN 8

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 78.doc