Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2)
I. Mục tiu:
- Giúp HS biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Thơng tin về Ngy Giỗ Tổ.
- HS: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lịng biết ơn.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 8 ( Từ 26/09 đến ngày 30/09/ 2011 ) Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy HAI (26.9.11) Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán 7 8 15 36 Nhớ ơn tổ tiên Kì diệu rừng xanh Số thập phân bằng nhau BA (27.9.11) L.từ & câu Chính tả Toán Kĩ thuật Khoa học 14 8 37 8 14 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Nghe viết: Kì diệu rừng xanh So sánh hai số thập phân Nấu cơm (tiết 2) Phòng bệnh viêm gan A TƯ (28.9.11) Tập đọc Toán Địa lý Tập làm văn 16 38 8 14 Trước cổng trời Luyện tập Dân số nước ta Luyện tập tả cảnh NĂM (29.9.11) Kể chuyện LT& C Toán Lịch sư 8 16 39 8 Kể chuyện đã nghe đã đọc Luyện tập về từ nhiều nghĩa Luyện tập chung Xô viết Nghệ - Tĩnh SÁU (30.9.11) Khoa học TLV Toán Âm nhạc SHTT 16 16 40 8 8 Phòng tránh HIV/ AIDS Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài) Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Ôn tập Giáo viên : Huỳnh Văn Số Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày dạy: 04/10/2010 Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lịng biết ơn tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Thơng tin về Ngày Giỗ Tổ. - HS: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nĩi về lịng biết ơn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 5’ 1’ 1Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1). - Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người cĩ ích cho gia đình, quê hương, đất nước cĩ phải là biểu hiện lịng biết ơn tổ tiên hay khơng? Vì sao? - Nhận xét. - Gọi 1 HS nêu ghi nhớ của bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. HTTC: làm việc theo nhĩm Yêu cầu HS tập hợp thơng tin, tranh ảnh về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và lên giới thiệu. Cho HS thảo luận: Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thơng tin trên? -Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hằng năm thể hiện điều gì? Kết luận. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 HTTC: Làm việc cá nhân. Mời HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ? + Hỏi: Em cĩ tự hào về truyền thống đĩ khơng? + Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đĩ? Nhận xét. 4. Củng cố: Yêu cầu HS đọc thơ, hát, kể chuyện về chủ đề: “Biết ơn tổ tiên.” - Nhận xét tiết học 5. Dặn dị: .- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Tình bạn. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, bài hát nĩi về tình bạn. - Lớp hát một bài hát. 1 HS trả lời. 1 HS khác nhận xét. - 1 HS nêu ghi nhớ. Thảo luận và báo cáo. -Em cảm thấy rất tự hào và khâm phục về các vua Hùng. Thể hiện lịng biết ơn Tổ tiên, Uống nước nhớ nguồn của nhân dân ta. -Chú ý Thực hiện. Nối tiếp nêu: Gia đình em cĩ truyền thống làm nghề nem - chả. Gia đình em cĩ truyền thống làm nghề nhà giáo (Thợ mộc, dệt chiếu) - Thực hiện: Con người cĩ tổ cĩ tơng Như cây cĩ cội như sơng cĩ nguồn. Chú ý. Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi1,24) GD BVMT II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 10’ 10’ 7’ 3’ 1’ 1. Khởi động . 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà và trả lời câu hỏi : + Những chi tiết nào cho thấy cảnh đêm trăng vừa rất tĩnh mịch vừa sinh động? + Tìm hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bĩ của con người với thiên nhiên. + Nêu nội dung chính của bài thơ. - Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu. b. Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc HTTC: Làm việc cả lớp Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Gọi HS đọc phần Chú giải. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Yêu cầu HS đọc tồn bài. GV đọc mẫu, với giọng nhẹ nhàng đủ nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: GD BVMT HTTC: Làm việc cả lớp. Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt báo cáo câu trả lời cho từng câu hỏi: + Những cây nấm rừng khiến tác giả cĩ những liên tưởng thú vị gì? + Những muơng thú trong rừng được miêu tả như thế nào? + Sự cĩ mặt của muơng thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? Yêu cầu HS nêu nội dung chính. Ghi nội dung chính lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. HTTC: Thi đua đọc diễn cảm theo nhĩm, cá nhân. Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. + Treo bảng phụ cĩ nội dung đoạn 1. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố: Hỏi: Tác giả dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng? Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài Trước cổng trời trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. Hát 3 HS đọc. Cĩ tiếng đàn của cơ gái Nga, cĩ những sự vật được nhân hố Hình ảnh: Chỉ cịn tiếng đàn sơng Đà thể hiện sự hồ quyện giữa con người và thiên nhiên Đọc bài theo trình tự. Đọc phần chú giải. 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Đọc. Theo dõi. Đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi: Tác giả liên tưởng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài, Con vượn bạc má thảm lá vàng. Làm cho cánh rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ Nêu. Ghi vào vở. Theo dõi bạn đọc, tìm các từ cần nhấn giọng, tìm chỗ ngắt giọng. Luyện đọc. 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Nêu: Thị giác, thính giác, xúc giác. Chú ý. Những điểm lưu ý sau tiết dạy: Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Biết: - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, bảng A3, bút dạ. III. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 15’ 10’ 6’ 1’ 1.Khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước. Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu. b. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu Ví dụ HTTC: Làm việc cả lớp Ví dụ Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống: 9 dm = cm 9dm = m; 90 cm = m Nhận xét, yêu cầu HS so sánh kết quả vừa tìm được, giải thích kết quả so sánh Giải thích thêm cho HS. Nhận xét: Cho HS tìm cách viết 0,9 thành 0,90 và 0,90 thành 0,9. Nêu vấn đề: Khi thêm hoặc bớt một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta đợc một số như thế nào so với số này? Yêu cầu HS tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12(0,9000; 8,75000; 12,000) Nêu: các số tự nhiên coi là số thập phân đặc biệt, cĩ phần thập phân là 0; 00; 000 Yêu cầu HS đọc lại nhận xét SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 HTTC: Làm việc cá nhân Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. Nhận xét, cho điểm HS Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, giải thích yêu cầu của đề. Cho HS tự làm bài. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố: Trị chơi: Ai nhanh hơn. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài: “So sánh 2 số thập phân”. Xem lại các vấn đề liên quan đến phân số thập phân. Hát 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp a) =b) c)Các số thập phân bằng là: 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000 Các số thập phân này bằng nhau vì cùng bằng 1 HS làm bảng , cả lớp làm vở. 9 dm = 90 cm 9dm = 0,9 m; 90 cm = 0,90 m Nêu 0,9m = 0,90m vì cùng bằng 9dm. Thực hiện. Khi thêm hoặc bớt một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta đợc một số bằng với số 0,9. Nối tiếp nêu: + 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 +8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 + 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 . -Đọc Thực hiện, sau đĩ nêu đáp án. Nếu: Ta viết các số thập phân đã cho thành các số thập phân cĩ 3 chữ số ở phần thập phân. Thực hiện: a) 5,612; 17,200; 480,590 b) 24,500; 80,010; 14,678 Tham gia chơi. Chú ý. Những điểm lưu ý sau tiết dạy: Ngày soạn: 04/1/0/2010 Ngày dạy: 05/10/2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT 1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT 2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT 3, BT 4. - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ vừa tìm được ở ý d của BT 3. GD BVMT:Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngồi, giúp các em yêu quý gắn bĩ với mơi trường sống. II.Đồ dùng dạy học - GV: Từ điển, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, Từ điển. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 5’ 8’ 10’ 5’ 1’ 11.1. Khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng nêu một số VD về từ nhiều nghĩa, đặt câu để phân biệt những từ nhiều nghĩa đĩ. Gọi HS dưới lớp nêu thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm bài 1 HTTC: Làm việc cá nhân. Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. Nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 HTTC: Làm việc theo nhĩm. Gọi HS đọc yêu cầu BT. Và làm bài theo nhĩm. + Đọc kĩ từng câu. + Tìm hiểu nghĩa từng câu + Gạch chân dưới sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. Nhận xét, cho HS nêu nghĩa của các câu trên, và học thuộc chúng. Hoạt động 3: Làm bài tập 3, 4 HTTC: Làm việc theo nhĩm. Yêu cầu từng nhĩm thảo luận và tìm từ phù hợp. Mỗi nhĩm 2 chủ đề. Cho các nhĩm báo cáo, bổ sung Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm Nhận xét. 4. Củng cố: Yêu cầu HS thi đua đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 3 và 4. GD BVMT Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà xem trước bài “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”. Xem bài trước, trả lời câu hỏi. Hát T ... < 42,358 < 42,538 Tham gia chơi Làm bài tập 4b Thực hiện Chú ý. Những điểm lưu ý sau tiết dạy: Lịch sử (Tiết 8) XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-09-1930 ở Nghệ An: Ngày 12- 09- 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập - HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1’ 5’ 10’ 10’ 5’ 1’ 1.Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: + Hỏi: Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào? Do ai chủ trì? + Nêu kết quả của hội nghị. Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản. Nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu. b. Nội dung: Hoạt động 1: Những chuyển biến mới HTTC: Làm việc theo cặp Giới thiệu về phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh. Yêu cầu HS quan sát hình 2, tr18 nêu hồn cảnh của nhân dân ta khi sống dưới ách đơ hộ? Cung cấp thơng tin. Yêu cầu HS nêu những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền? Hỏi: Nhân dân cĩ cảm nghĩ gì khi được sống dưới chính quyền Xơ - viết? Cung cấp thơng tin. Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào HTTC: Làm việc theo nhĩm Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm về ý nghĩa của phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh? Kết luận. 4.Củng cố: Đọc bài thơ về phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh, yêu cầu HS nêu cảm nhậnvề bài thơ? Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài “Cách mạng mùa thu”. Hát -Nêu Làm việc bí mật dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc. Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Nêu: Cách mạng VN cĩ người lãnh đạo, tăng sức mạnh, cĩ đường đi đúng đắn. Chú ý Nêu: Người nơng dân khơng cĩ ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác -Nêu: Khơng hề xảy ra trộm cắp. + Các hủ tục lạc hậu bị bãi bỏ, tệ nạn cũng bị phá. + Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn việc chung. Họ vơ cùng phấn khởi Chú ý. Thảo luận, sau đĩ báo cáo, bổ sung: + Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành cơng bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn cĩ thể làm cách mạng.. + Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân. Nêu Chú ý KHOA HỌC PHỊNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu : Giúp HS cĩ khả năng Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì? Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/ AIDS. Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phịng tránh nhiễm HIV. Luơn cĩ ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phịng tránh nhiễm HIV. GDKNS:+Kĩ năng tìm kiếm xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS . +Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lảm GD Bảo vệ mơi trường II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, thơng tin, tranh ảnh về phịng tránh HIV/ AIDS. HS: SGK. Thơng tin, tranh ảnh về phịng tránh HIV/ AIDS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 10’ 15’ 5’ 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng nêu: + Bệnh viêm gan A lây qua đường nào? + Làm gì để phịng bệnh viêm gan A? + Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan A cần làm gì? Nhận xét, cho điểm HS. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu b. Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về HIV/AIDS. GDKNS:+Kĩ năng tìm kiếm xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS HTTC: Làm việc theo nhĩm Cho HS nêu những gì mình biết về bệnh HIV/AIDS. Nhận xét, khen ngợi HS cĩ kiến thức. Cho HS thảo luận theo nhĩm, chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” để làm bài tập SGK. Cho HS hỏi đáp lẫn nhau về HIV/AIDS. Nhận xét, cung cấp thơng tin Hoạt động 2: Cách phịng bệnh +Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lảm HTTC: Làm việc cả lớp Cho HS quan sát tranh minh hoạ tr35 và các thơng tin. Yêu cầu HS nêu những biện pháp phịng bệnh HIV/ AIDS? Nhận xét, cung cấp thơng tin. Củng cố, dặn dị Liên hệ :GD Bảo vệ mơi trường Yêu cầu HS chơi trị chơi: Thi tuyên truyền giỏi, sắm vai cán bộ tuyên truyền đến người dân cách phịng bệnh Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem trước bài “Thái độ với người nhiễm HIV/ AIDS”. Trả lời câu hỏi. Hát Thực hiện. + Đường tiêu hố. + Để phịng bệnh: ăn chín, uống sơi, vệ sinh và rửa tay trước khi ăn cơm, sau khi đi đại tiện + Nêu: cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, khơng ăn mỡ, khơng uống rượu. Nêu: Bệnh rất nguy hiểm, người bị mắc bệnh khơng cĩ khả năng miễn dịch, chỉ sống được từ 8 – 10 năm. Bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục, đường mẹ sang con. Tham gia chơi. 1. c ; 2. b ; 3. d ; 4. e 5.a Thực hiện. Thực hiện Nêu: Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ. + Khơng nghiện hút, tiêm chích ma tuý. + Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng 1 lần rồi bỏ. + Khi phải truyền máu phải xét nghiệm máu trước khi truyền Tham gia chơi. Dùng tranh ảnh, thơng tin đã chuẩn bị để tuyên truyền Chú ý. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu : Giúp HS cĩ khả năng Củng cố cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ. HS: Vở bài tập TV. SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. Nhận xét ý thức làm bài của HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm bài tập 1 HTTC: Làm việc theo cặp. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Cho HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. Hỏi: Em thấy kiểu bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? Hoạt động 2: Làm bài tập 2 HTTC: Làm việc theo nhĩm. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Cho HS làm bài theo nhĩm. Sửa bài, nhận xét. Hỏi: Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn hơn? Hoạt động 3: Làm bài tập 3 HTTC: Làm việc cá nhân. Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài Sửa bài bảng phụ, nhận xét Gọi 3 HS đọc bài của mình Nhận xét, sửa lỗi, cho điểm HS đạt yêu cầu 4. Củng cố, dặn dị Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là mở bài theo lối gián tiếp, kết bài mở rộng ? Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình tranh luận, Chuẩn bị xem bài, trả lời câu hỏi. Đọc bài Cái gì quý nhất. Hát Nộp bài. Chú ý. Đọc. Thảo luận, sau đĩ báo cáo: + Đoạn a: mở bài theo kiểu trực tiếp + Đoạn b: mở bài theo kiểu gián tiếp Mở bài gián tiếp hấp dẫn hơn. Đọc Làm bài theo nhĩm vào bảng phụ sai đĩ báo cáo: + Giống: đều nĩi lên tình cảm yêu quý, gắn bĩ thân thiết của TG với con đường. + Khác: kết bài tự nhiên: khẳng định con đường là người bạn quý. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nĩi lên tình cảm yêu quý của con đường, ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân vệ sinh Kết bài mở rộng hấp dẫn hơn -Đọc Thực hiện, 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở Đọc Nhắc lại Chú ý. Những điểm lưu ý sau tiết dạy: TỐN VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS Ơn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề. Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học GV: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bảng đơn vị đo. HS: Sách giáo khoa, vở, bảng phụ, bút dạ. III. Dạy bài mới TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1’ 5’ 15’ 15’ 4’ 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ Gọi HS làm bài tập 4 của tiết trước . Gọi HS dưới lớp đọc bảng đơn vị đo độ dài Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu b. Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài HTTC: Làm việc cả lớp Ơn lại bảng đơn vị đo độ dài Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng như: mét - đề ca mét; mét - đề xi mét... Cho HS hồn thành bảng đơn vị đo. Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề; Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Yêu cầu HS lần lượt viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm =m. 3m5cm = m Hướng dân HS các bước làm như SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập HTTC: Làm việc cá nhân Cho HS tự làm bài. Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dị Trị chơi: Ai nhanh hơn . Cho HS điền nhanh số thập phân vào chỗ trống. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài: “Luyện tập”. Hát 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp Nêu và hồn thành bảng. Nêu: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần 6đơn vị bé hơn tiếp liền nĩ và bằng 1/10 (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nĩ. Trao đổi tìm cách làm: 6m4dm = m = 6,4m; 3m5cm = m = 3,05m - Chú ý Lần lượt làm bài, 3 HS làm bảng A3, sau đĩ báo cáo, sửa bài. 8m6dm = Chú ý. Những điểm lưu ý sau tiết dạy: ÂM NHẠC ƠN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH NGHE NHẠC I. Mục tiêu : Giúp HS cĩ khả năng Hát thuộc, đúng giai điệu của 2 bài hát: Reo vang bình minh ; hãy giữ cho em bầu trờii xanh. Tập biểu diễn kết hợp múa phụ hoạ HS cĩ cảm nhận về bản nhạc được nghe. II. Đồ dùng dạy học GV: Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. SGK, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 15’ 10’ 5’ 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS hát lại 2 bài hát nhận xét. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu b. Nội dung Hoạt động 1 : Ôn tập 2 bài hát. HTTC: Làm việc cả lớp. Cho HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát lĩnh xướng. Cho HS tập biểu diễn với động tác phụ hoạ Hoạt động 2: Nghe nhạc. HTTC: Làm việc cả lớp. Cho HS nghe 1 bản nhạc khơng lời. 4. Củng cố, dặn dò: Cho HS hát và biểu diễn lại 2 bài hát? Nhận xét tiết học. Dặn HS về đọc lời ca bài hát: Những bơng hoa, những bài ca. Hat Hát Thực hiện làm theo hướng dẫn Chú ý, nêu cảm nhận về bản nhạc. Hát. Chú ý.
Tài liệu đính kèm: