I.MỤC TIÊU
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Bầi tập cần lầm: Bài1, Bài2, Bài3, Bài 4 (a,c)
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở bi tập
TuÇn 9 Thø hai ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n: LuyƯn tËp I.MỤC TIÊU Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bầi tập cần lầm: Bài1, Bài2, Bài3, Bài 4 (a,c) II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: SGK, vở bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đĩ nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đĩ yêu cầu HS làm bài. Bài 4 4. Củng cố - dặn dị - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp. - HS thảo luận, sau đĩ một số HS nêu ý kiến trước lớp. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS trao đổi cách làm. - Một số HS trình bày cách làm của mình. - HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu. - Thảo luận nhĩm 4 TËp ®äc: C¸i g× quÝ nhÊt I.MỤC TIÊU - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung: khẳng định người lao động là quý nhất. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 II. CHUẨN BỊ GV:- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài * Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài - GV chia đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khĩ - GV đọc từ khĩ - Gọi HS đọc từ khĩ - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp - Gv hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài : Câu 1 Câu 2 Câu 3 - Nội dung của bài là gì? GV ghi bảng c) Luyện đọc diễn cảm - 1 HS đọc tồn bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Hướng dẫn về nhà - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khĩ - HS đọc từ khĩ - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS nêu chú giải - HS đọc trong nhĩm cho nhau nghe - Trả lời cá nhân - Trả lời cá nhân - Thảo luận nhĩm 4 - HS trả lời. - 1 HS đọc - HS đọc nhĩm đơi. - Đại diện nhĩm thi đọc diễn cảm - Thi đọc Thø ba ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n: ViÕt c¸c sè ®o khèi lỵng díi d¹ng sè thËp ph©n. I.MỤC TIÊU Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Bài tập cần làm; bài 1, 2a, bài 3. II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Phát triển bài * Ơn tập về các đơn vị đo khối lượng + Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn. + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lơ-gam và héc-tơ-gam, giữa ki-lơ-gam và yến. - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lơ-gam. - GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đĩ viết lại vào bảng đơn vị đo để hồn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học. - Gv hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau. + Quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lơ-gam với tấn, giữa tạ với ki-lơ-gam. * Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm : 5tấn132kg = ....tấn - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa đúng. * Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 a. - GV gọi HS đọc đề bài tốn. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nghe. - 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - HS viết để hồn thành bảng. - HS nêu : 1kg = 10hg = yến - HS nêu : * Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nĩ. * Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nĩ. - HS nêu : 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = tấn = 0,1 tấn 1 tấn = 1000kg 1 kg = tấn = 0,001 tấn 1 tạ = 100kg - HS nghe yêu cầu của ví dụ. - HS thảo luận, sau đĩ một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. HS cả lớp thống nhất cách làm. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm. Bài 3 4. Củng cố - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn/. Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn. - HS đọc yêu cầu của bài tốn - trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. KÜ thuËt: Luéc rau I Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị và các bước luộc rau. -Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. Đồ dùng dạy - học - G + H : Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,...cịn tươi, non; nước sạch. Nồi soong cỡ vừa, đĩa bếp dầu, hai cái rổ chậu, đũa. -Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.Các hoạt động dạy - học. A.Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị luộc rau -? Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. -? Gia đình em thường luộc những loại rau nào? -? Nêu lại cách sơ chế rau ? - G gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. G NX - G lưu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau khi đã rửa sạch. - H liên hệ thực tế để trả lời. - H q/s H2 + đọc NDmục 1b sgk TLCH - H thực hành. Hoạt động2 . Tìm hiểu cách luộc rau -? Nêu cách luộc rau. - G NX và h/d cách luộc rau. G lưu ý một số điểm(SGV tr42). - G cĩ thể kết hợp sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tác với giải thích, h/d để HS hiểu rõ cách luộc rau.G h/d HS trình bày. -H đọc ND mục 2+q/s H3 Sgk và liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. NX Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. - G sử dụng phiếu học tập: Em hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng. Muốn rau luộc chín đều và giữ được màu rau, khi luộc cần lưu ý: - Cho lượng nước đủ để luộc rau. - Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước. - Cho rau vào khi nước được đun sơi. - Cho một ít muối vào nước để luộc rau. - Đun nhỏ lửa và cháy đều. - Đun to lửa và cháy đều. - Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín. + H thảo luận nhĩm và báo cáo kết quả. IV/Nhận xét-dặn dị: - G nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình. -H/d HS đọc trước bài"Rán đậu phụ" và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình. ChÝnh t¶: TiÕng ®µn Ba-la-lai-ca trªn s«ng §µ I. MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT do GV soạn. II. CHUẨN BỊ -VBT TV5 Tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS tìm và viết các từ cĩ tiếng chứa vần uyên/ uyêt - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS nhớ -viết * Trao đổi về nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gì? * Hướng dẫn viết từ khĩ - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ cĩ mấy khổ? + cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào? + Trình bày bài thơ như thế nào? + Trong bài thơ cĩ những chữ nào phải viết hoa? * Viết chính tả * Sốt lỗi chấm bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS nghe - 1- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của cơng trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dịng sơng với sự gắn bĩ, hồ quyện giữa con người với thiên nhiên. - HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp lống bỡ ngỡ -HS đọc và viết - HS trả lời để rút ra cách trình bày bài thơ + bài thơ cĩ 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ để cách một dịng. + lùi vào 1 ơ viết chữ đầu mỗi dịng thơ + Trong bài thơ cĩ những chữ đầu phải viết hoa. - HS tự nhớ và viết bài - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhĩm 4 và làm vào phiếu bài tập - Lớp nhận xét bổ sung Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm theo nhĩm 4 để hồn thành bài và dán lên bảng lớp, đọc phiếu - HS đọc thành tiếng . Cả lớp viết vào vở l VD: La- na Lẻ- nẻ Lo- no Lở- nở la hét- nết na lẻ loi- nứt nẻ lo lắng- ăn no đất nở- bột nở con na- quả na tiền lẻ- nẻ mặt lo nghĩ- no nê lở loét- nở hoa lê la- nu na nu nống đơn lẻ- nẻ tốc lo sợ- ngủ no mắt lở mồm- nở mặt nở mày la bàn- na mở mắt Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm tiếp sức. Chia lớp thành 2 đội Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS viết song thì HS khác mới được lên viết - Nhĩm nào tìm được nhiều từ thì nhĩm đĩ thắng - Tổng kết cuộc thi 4. Củng cố - Nhận xét tiết học . 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị tiết sau - HS đọc yêu cầu - HS tham gia trị chơi dưới sự điều khiển của GV - 1 HS đọc lại , lớp viết vào vở. LuyƯn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ: Thiªn nhiªn I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ thể hiện sự so sánh, nhân hĩa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh II. CHUẨN BỊ: -GV: Giấy khổ to bút dạ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thả luận nhĩm và làm bài tập - Gọi 1 nhĩm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng - GV nhận xét kết luận - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc - HS thảo luận - 1 nhĩm lên dán - Nhân hĩa khi miêu tả. Bài 3 - gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - HS đọc đoạn văn - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà - Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chuẩn bị bài sau - ... , giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nơng dân, cơng nhân... hồ bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước... bầu trời, biển cả, sơng ngịi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược.. Động từ, tính từ bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khơi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất... hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do,hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đồn kết, hữu nghị.. bao la, vời vợi, mênh mơng, bát ngát, xanh biếc cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tơ điểm.. Thành ngữ tục ngữ quê cha đất tổ, quê hương bản quán, chơn rau cắt rốn, giang sơn gấm vĩc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nịi, chịu thương chịu khĩ, muơn người như bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay gĩp sức, chia ngọt sẻ bùi, .. lên thác xuống ghềnh, gĩp giĩ thành bão, muơn hình muơn vẻ, thẳng cánh cị bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, nắng chĩng một, chim việt đậu cành nam, đất lành chim đậu, uống nước nhớ nguồn... trưa mưa chĩng tối, chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1 VD: bảo vệ bình yên đồn kết bạn bè mênh mơng Từ đồng nghĩa giữ gìn bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn kết đồn, liên kết liên hiệp bạn hữu bầu bạn bè bạn bao la bát ngát mênh mơng Từ trái nghĩa phá hoại tàn phá tàn hại phá huỷ huỷ hoại huỷ diệt bất ổn náo động náo loạn chia rẽ phân tán thù địch kẻ thù kẻ địch chật chội chật hẹp toen hoẻn 3. Củng cố dặn dị TËp ®äc: TiÕt 5 I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lịng HS đọc trơi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100 chữ / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn 2. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch lịng dân, phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách giọng của nhân vật cĩ giọng đọc phù hợp II. đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng III. các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài 2. kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng GV thực hiện như tiết trước 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại vở kịch - Gọi HS phát biểu GV yêu cầu HS diễn kịch trong nhĩm 6 - Tổ chức HS thi diễn kịch - GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhĩm diễn hay nhất. 4. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - HS đọc vở kịch, cả lớp xác định tính cách từng nhân vật + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. + An: thơng minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lịng dân. + Lính: hống hách + cai: xảo quyệt, vịi vĩnh - HS hoạt động nhĩm 6 Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n: LuyƯn tËp I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân. Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân. Củng cố về giải tốn cĩ nội dung hình học, tìm số trung bình cộng . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân, kể cả cơng thức a + b = b + a. Bài 3 : HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải : Chiều dài của hình chữ nhật là : 16,34 +8,32 =24,66 (m) chu vi của hình chữ nhật : (24,66+16,34) x 2 = 82 (m) đáp số : 82m. HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi viết vào chỗ chấm của cột a + b và b + a HS phải tính tổng để cĩ cơ sở cho nhận xét tiếp. Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi thử lại, HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ (viết theo cột dọc) của 2 số hạng đã biết (như bài a). Bài 4 :cho H tự đọc đề tốn rồi làm bài và chữa bài: Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ : 314,78 + 525,22 = 840 (m) tổng số ngày trong 2 tuần lễ là: 7 x 2 = 14 ( ngày ) trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m) Đáp số : 60 m 3. Củng cố, dặn TËp lµm v¨n: TiÕt 6 I. Mơc tiªu Thùc hµnh, luyƯn tËp vỊ nghÜa cđa tõ: tõ tr¸i nghÜa, tõ ®ång ©m, tõ nhiỊu nghÜa §Ỉt c©u ®Ĩ ph©n biƯt ®ỵc tõ ®ång ©m, tõ tr¸i nghÜa BT3,4 RÌn luyƯn kÜ n¨ng dïng tõ ®Ỉt c©u, më réng vèn tõ II. §å dïng d¹y häc Bµi tËp 1 viÕt s½n trªn b¶ng líp bµi tËp 2 viÕt s½n trªn b¶ng phơ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Giíi thiƯu bµi Nªu mơc tiªu bµi häc 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1 - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp H; H·y ®äc c¸c tõ in ®Ëm trong bµi v¨n H: V× sao ph¶i thay nh÷ng tõ in ®Ëm ®ã b»ng tõ ®ång nghÜa kh¸c? - Yªu cÇu HS trao ®ỉi lµm bµi theo cỈp - Gäi HS tr¶ lêi - HS ®äc yªu cÇu + HS ®äc + V× nh÷ng tõ ®ã dïng cha chÝnh x¸c trong t×nh huèng. - HS th¶o luËn theo nhãm 2 - 4 HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu KL c©u ®ĩng: + Hoµng bng chÐn níc mêi «ng uèng. ¤ng xoa ®Çu hoµng vµ nãi: Ch¸u cđa «ng ngoan l¾m! ThÕ ch¸u ®· häc bµi cha? Hoµng nãi víi «ng: Ch¸u võa lµm xong bµi tËp råi «ng ¹! Bµi 2 - Gäi HS ®äc yªu cÇu - HS tù lµm bµi - Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm - GV nhËn xÐt bµi Bµi 4 - HS ®äc yªu cÇu - HS lµm vµo vë, 1 HS lªn lµm - GV nhËn xÐt - HS ®äc - HS lµm vµo vë - 1 HS lªn lµm + Mét niÕng khi ®ãi b»ng mét gãi khi no + §oµn kÕt lµ sèng, chia rÏ lµ chÕt + Th¾ng kh«ng kiªu, b¹i kh«ng n¶n + Nãi lêi ph¶i gi÷ lÊy lêi §õng nh con bím ®Ëu råi l¹i bay + Tèt gç h¬n tèt níc s¬n XÊu ngêi ®Đp nÕt cßn h¬n ®Đp ngêi - HS ®äc thuäc lßng c¸c c©u trªn - HS ®äc - HS lµm bµi a) §¸nh b¹n lµ kh«ng tèt + Mäi ngêi ®ỉ x« ®i ®¸nh kỴ trém + MĐ em kh«ng ®¸nh em bao giê + Kh«ng ®ỵc ®¸nh nhau b) Nhµ bªn cã em bÐ ®¸nh ®µn rÊt hay + Em tËp ®¸nh trèng + Chĩng em ®i xem ®¸nh trèng c) em thêng ®¸nh Êm chÐn giĩp mĐ + Xoong nåi ph¶i ®¸nh rưa s¹ch sÏ + mĐ em ®¸nh rưa nhµ vƯ sinh s¹ch bãng 3. Cđng cè - dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc LuyƯn tõ vµ c©u: TiÕt 7 KiĨm tra Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2012 TËp lµm v¨n: KiĨm tra tËp lµm v¨n (§Ị: Tả ngơi nhà thân yêu của em) ThĨ dơc: §éng t¸c toµn th©n Trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè” I. Mục tiêu - Ơn 4 động tác vươn thở, tay và chân, của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động táctồn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trị chơi “Chạy nhanh theo số.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. - Trị chơi “đứng ngồi theo lệnh” 2. Phần cơ bản (24 phút) -Ơn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình. - Học động tác tồn thân - Ơn 5 động tác đã học. - Trị chơi “Chạy nhanh theo số” 3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân. GV hơ nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. GV nêu tên trị chơi tổ chức cho HS chơi GV nêu tên động tác hơ nhịp, chỉ dẫn cho HS tập. GV kết hợp sửa sai cho HS Cán sự lớp tập mẫu hơ nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp. Giáo viên hơ nhịp. HS thực hiện từng nhịp của động tác. GV giúp đỡ sửa sai. GV chia nhĩm 6 H nhĩm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhĩm. H tập tốt lên tập mẫu H + G nhận xét GV nêu tên động tác hơ nhịp, tập mẫu chỉ dẫn cho HS tập cùng (2 lần) GV kết hợp sửa sai cho HS Cán sự lớp tập mẫu hơ nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp. Giáo viên hơ nhịp. HS thực hiện từng nhịp của động tác. GV giúp đỡ sửa sai. GV hơ nhịp, H tập liên hồn 5 động tác. GV kết hợp sửa sai. GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS GV nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử GV cho từng 2 tổ lên chơi chính thức GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G củng cố nội dung bài - Củng cố - Nhận xét - Dặn dị Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học. GV nhận xét giờ học GV ra bài tập về nhà HS về ơn 5 động tác vừa học To¸n: Tỉng nhiỊu sè thËp ph©n I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân a) GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở bảng 1 tổng các số thập phân : 27,5 + 36,75 + 14 ,5= ? (l) GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài tốn rồi tự giải và chữa bài (như SGK). Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và nêu (bằng viết trên bảng) : (a + b) + c = a + (b + c) HS tự đặt tính (viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đặt thẳng cột với nhau). HS tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng). Bài 3 : HS tự làm rồi chữa bài. Với HS giỏi cĩ thể khuyến khích tính nhẩm các tổng trong bài tập rồi trình bày bài làm trên bảng. Chẳng hạn : a) 12,7+5,89+1,3=12,7+1,3+5,89 = 14+5,89 =19,89 ( ứng dụng tính chất giao hốn của phép cộng để tính ) 38,6 +2,09+7,91 =38,6+(2,09+7,91) = 38,6 +10 =48,6 chú ý : khơng yêu cầu H viết phần giải thích khi làm bài. 3. Củng cố, dặn dß: Ký duþªt cđa BGH
Tài liệu đính kèm: