Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 09

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 09

Th ba

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.

I.Mục đích – yêu cầu.

- II.Đồ dùng dạy – học.

-Bút dạ, giấy khổ to.

III.Các hoạt động dạy – học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ
 Ngày
 Môn
 Tên bài giảng 
Thứ hai
12/10
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Địa lí
Cái gì quý nhất 
Luyện tập 
Cách mạng mùa thu 
Các dân tộc , sự phân bố dân cư 
Thứ ba
13/10
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Đạo đức
Kĩ thuật
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
Nhớ-Viết :Tiếng đàn Ba-lai-ca trên sông Đà 
Tình bạn (T1) 
Luộc rau
Thø t­
14 / 10
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Đất Cà Mau
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
Thái độ đối vơi người nhiễm HIV /AIDS 
Kể chuyện dã được chứng kiến hoặc đã tham 
Thứ năm
15/10
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
¢m nh¹c
Luyện tập thuyết trình ,tranh luận 
Luyện tập chung
Địa từ
Häc h¸t: Bµi Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng lêi ca
Thứ sáu
16/10
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
HĐTT
Luyện tập thuyết trình ,tranh luận 
Luyện tập chung 
Phòng tránh bị xâm hại
Thường thức mÜ thuËt: Giới thiệu.Việt Nam. Sinh hoạt cuối tuần
Thø hai
(ThÇy Toµn d¹y thay)
Thø ba
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
I.Mục đích – yêu cầu.
- T×m ®­ỵc c¸c tõ ng÷ thĨ hiƯn sù so s¸nh, nh©n hãa trong mÈu chuyƯn BÇu trêi mïa thu (BT1,2)
- ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh ®Đp quª h­¬ng, biÕt dïng tõ ng÷, h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n hãa khi miªu t¶.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ, giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ 
HS lên bảng kiểm tra bài cũ-
3/ Bài mới
-Giới thiệu bài và ghi tên bài.
Bài 1 : Yªu cÇu HS ®äc mÈu chuyƯn
Bài 2.Yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Tỉ chøc cho HS ho¹t ®éng nhãm 5 th¶o luËn .
Bài 3:.Häc sinh nªu yªu cÇu BT
4/ Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong.
-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
.
-1 HS khá giỏi đọc bài Bầu trời mùa thu.C¶ líp l¾ng nghe
-1 HS đọc yêu cầu 
-Cả lớp đọc thầm theo.
- Th¶o luËn . §¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái
- NHãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
-Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá.
-Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
-Bầu trời dịu dàng.
-Bầu trời buồn bã.
-Bầu trời trầm ngâm.
-Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca.
-Bầu trời cúi xuống lắng nghe.
+Những từ ngữ khác.
-Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa.
-Bầu trời xanh biếc.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân. Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
-Lớp nhận xét.
TOÁN
 TIẾT 42:VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I/Mục tiêu
 - Học sinh biết viÕt sè ®o khèi l­ỵng d­íi d¹ng sè thËp ph©n. Lµm c¸c bµi tËp 1,2a, 3
 - Häc sinh giái lµm hÕt c¶ 3 BT
II/ Đồ dùng học tập
	- Bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
1/ Khởi động
2/ Bài cũ 
HS lên bảng làm bài tập 4.
3 /Bài mới
- GTB và ghi tên bài.
-Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vị đo khối lượng.
-Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-Nêu ví dụ: SGK
-Viết bảng: 
5 tấn132kg =tấn
*Luyện tập
Bài 1:Cho häc sinh nªu yªu cÇu BT.
 - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi.
Bài 2:
Nêu các viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Lưu ý: Đưa về dạng hỗ số theo đơn vị đã cho.
- Dựa vào khái niệm số thập phân đẻ viết số đo dưới dạng số thập phân.
Bài3 .
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Chấm một số vở nhận xét.
4/ Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nêu những kiến thức đã học trong tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
Hoạt động của học sinh
- 1HS lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, lớp nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
-Hơn kém nhau 10 lần.
-Nghe.
-HS tự làm bài
-Thực hiện tương tự với 
5tấn 32kg =  tấn
-1HS đọc đề bài .
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 4 tấn562kg=  tấn
b), c), d) như S
a) Có đơn vị là kg.
2kg50g =  kg
45kg23g = . kg
10kg3g= . kg
b) Các số đo bằng tạ.
-HS thực hiện tương tự như ở bµi 1
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Thảo luận theo yêu cầu, tìm cách giải.
-1HS hỏi học sinh kia trả lời và ngược lại.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng
 CHÍNH TẢ
NHỚ VIẾT: TIẾNG ĐÀN BA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/N, ÂM CUỐI N/NG.
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
- Lµm ®­ỵc BT2a/ b hoỈc BT3a/b.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
-Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng kiểm tra bài cũ-
3/ Bài mới 
-Giới thiệu bài và ghi tên bài.
- HS đọc thuộc bài thơ tiếng đàn Ba-lai-ca trên sông Đà.
-Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
-Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao?
HS viết chính tả.
HD bài tập chính tả.
Bài 2:
tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau:
-5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được cô ghi sẵn một cặp tiếng có âm đầu l-n. Em phải viết lên bảng lớp 2 từ ngữ có chứa tiếng em vừa bốc thăm được. Em nào tìm nhanh viết đúng, viết đẹp là thắng.
HS làm BT 2b.
Bài 3.
tìm từ
-Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3a một số từ láy: 
4 /Củng cố dặn dò 
-2-3 HS lên bảng viết lại các từ khó và chữa bài tập 3
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ..
-1 HS đọc thuộc lòng cả bài.
-Bài thơ gồm 3 khổ viết theo thể thơ tự do.
-Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối giữa các âm.Tên tác giả viết phía dươí bài thơ.
HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả.
-HS rà soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ghi ra bên lề.
-1 HS đọc bài tập. lớp đọc thầm.
-5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng.
-Lớp nhận xét.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. Ghi vào giấy. là liệt, la lối, lạ lẫm.
B, Loáng thoáng, lang thang, chàng màng, trăng trắng, sang sáng.
-Đaị diện các nhóm đem dán giấy ghi kết quả tìm từ củ
Đạo Đức: Tình bạn.(T1)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - BiÕt ®­ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i, giĩp ®ì lÉn nhau, nhÊt lµ nh÷ng khi khã kh¨n, ho¹n n¹n.
- C­ xư tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng h»ng ngµy
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên.
3/ Bài mới 
a. GT bài mới
 Cho hs quan sát tranh và giới thiệu bài.
b.Các hoạt động
HĐ1:Thảo luận cả lớp.
- MT:HS biết được ý nghĩa của tìh bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ.
Cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết ?
lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ?
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn
MT:HS hiểu được tình bạn cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- 1 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn.
* Nhận xét , rút kết luận : Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
HĐ3: Làm bài tập 2 SGK.
MT:HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè 
-Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh.
-Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do.
HĐ4 : Củng cố
MT: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
 -Tổng kết rút kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trong, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, ...
4/ Củng cố dặn dò: 
-Cho HS đọc lại ghi nhớ.
-Liên hệ đối xử với bạn xung quanh.
Dặn dò tiết sa
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
-Quan sát tranh nêu đầu bài.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát.
- Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi.
+ Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp.
+ Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta
-Có quyền, từ quyền của trẻ em.
-HS trả lời, nhận xét .
+ 3,4 HS nêu lại kết luận.
HS lắng nghe.
-Nêu tên nhân vật có tronh truyện và những việc làm của bạn.
- 1 HS đóng vai.
- Đọc câu hỏi SGK.
-Hs trả lời .
-Nhận xét rút kết luận.
3HS nêu lại kết luận.
-HS làm việc cá nhân.
-Trao đổi việc làm của mình cùng bạn.
-4 HS nêu cách xử tronâg mọi tình huống
-HS nhận xét.
-Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trương, ở nơi em ở.
* 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các tình bạn đẹp.
-Nêu lại các tình bạn đẹp mà các bạn đã nêu.
* 2 HS đọc lại ghi nhớ.
-Liên hệ ba ... éc lại 
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
42dm4cm= 42,4dm
59cm9mm=56,9cm
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-HS tự làm như bài 3.
1kg800g
1kg800g = 1800g
1kg800g = 1,8kg
-Nhìn vào khối lượng các quả cân vì hai đĩa cân thăng bằng
Luyện tập chung
 Khoa Học
 BÀI18 : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I.Mục tiêu :
 - Nªu ®­ỵc mét sè qu t¾c an toµn c¸ nh©n ®Ĩ phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i.
 - NhËn biÕt ®­ỵc nguy c¬ khi b¶n th©n cã thĨ bÞ x©m h¹i.
 - BiÕt c¸ch phßng tr¸nh vµ øng phã khi cã nguy c¬ bÞ x©m h¹i.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Hình 38 ,39 SGK.
 - Một số tình huống để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bàicũ: 
-Cần có thái độ đối xử với ngưòi bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN ?
3/ Bài mới 
GV giới thiệu bài: Cho HS chơi trò chơikhỏi động: " Chanh chua, cua cặp " qua đó GT bài.
HĐ1: Quan sat các hình SGK trả lời câu hỏi:
-Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
-Bạn có thể làm gì để phòng trành nguy cơ bị xâm hại ?
- Một số tình huống có thể dần đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mìh với người lạ, đi nhờ xe và nhận quà của người lạ, 
HĐ2:Đóng vai ứng phó người bị xâm hại
* Giao nhiệm vụ cho các nhóm :
-Nhóm 1 :Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
-Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
Nhóm 3 : Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chụi đối với bản thân ?
+ Nhóm trưởng điều khiển hoạt động
-Nhân xét tình huống rút kết luận 
 + Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp
HĐ3:Vẽ bàn tay tin cậy
 HD HS làm việc cá nhân
-Xoè bàn tay của mình vẽ lên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà tin cậy.
-Vẽ xong traođổi với bạn bên cạnh.
4/ Củng cố dặn dò: 
Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế trên địa bàn nơi các em ở.
Nhận xét tiết học
Dặn dò cbị tiết sau:
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nêu.
HS ngồi tại bàn chơi tại chỗ.
-Nêu đầu bài.
Thảo luận nhóm.
-Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo tranh các tình huống.
-Làm việc ghi ý kiến theo nhóm.
-Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Nhận xét nhóm bạn rút kết luận .
-Nêu lại kết luận .
-Liên hệ thực tế nơi các em đang ở.
Lớp làm việc theo nhốm 3, đóng 3 tình huống.
-Nhómm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận đêû đóng tình huống.
-Lần lượt các nhóm lên đóng các tình huống .
-Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống.
-Liên hệ thực tế trên địa pương nơi các em đanh ở.
-Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy.
-Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong.
-Trao đổi 2 bạn một, tranh luậncùng nhau.
-2,4 hs lên trình bày.
-rút kết luận, Đọc điều ghi nhớ SGK.
-3-4 HS nêu lại nội dung bài.
 -Chuẩn bị bài sau.
Thường thức mĩ thuật
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
Mục tiêu:
HiĨu mét sè nÐt vỊ ®iªu kh¾c cỉ ViƯt Nam.
Cã c¶m nhËn vỴ ®Đp cđa mét vµi t¸c phÈm ®iªu kh¾c.
* HS kh¸, giái: Lùa chän ®­ỵc t¸c phÈm m×nh yªu thÝch, thÊy ®­ỵc lÝ do v× sao thÝch.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên:
-Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.-Tranh ảnh bộ đồ dùng dạy học.
Học sinh:
-Ảnh về tượng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
 -Chấm một số bài tiết trước chưa xong.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới.
a.Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
b.Các hoạt động
HĐ 1: Tìm hiểu về điêu khắc :
- kể tên một số tranh và tên tác giả mà các em biết.
-Điêu khắc là loại hình nghệ thuật gồm tượng và phù điêu
-Chất liệu chính là Gỗ,Đá, Đồng, Thạch Cao, Xi Măng.
- Điêu khắc dân gian có từ lâu đời được truyền từ đời này sang đời khác và nổi tiếng ở cả trong và ngoài nước.
HĐ 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
+Tượng phật A – di – đà.
+Tượng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay.
+Tượng vú nữ chăm:
học sinh quan sát tranh: Chèo thuyền
Tác phẩm nổi tiếng của Đình Cam Đá Hà Tây
-Giới thiệu cho học sinh nội dung tác phẩm, bố cục, màu sắc, hình ảnh nhân vật, đường nét trong tác phẩm. Hình khối chắc khoẻ đơn giản nét chạm trổ phóng khoáng tạo nên vẻ đẹp riêng. 
Tranh : Đá cầu
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- Đặt câu hỏi để học sinh cảm nhận về ve ûđẹp, chất liệu, hình ảnh bố cục nhân vật trong tranh, 
HS:Nêu ý kiến thảo luận theo cảm nhận của các em.
4 .Củng cố dặn dò ø:
- Tóm lược : 
GV- Nhận xét đánh giá giờ học.
HS- Chuẩn bị cho bài học sau “Vẽ trang trí”: trang tríhình chữ nhật.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu tên tác giả.
-Nghe giáo viên giới thiệu:
-Quan sát và nêu vài nét về tác phẩm.
-Pho tượng được tạc bằng đá. 
-Phật toạ trên toà sen .
-Pho tượng được tạc bằng gỗ.
-Tượng có nhiều con mắt 
-Tạc bằng đá.
-Tượng diễn tả 
Giới thiệu tác phẩm.
- Chèo thuyền
Giới thiệu tác giả.
-Tranh dân gian thường là tác phẩm của một làng, của nhiều người được truyền từ đời này sang đời khác.
Tìm hiểu nội dung tác phẩm 
- Chủ yếu tả lại cảnh sinh hoạt, lễ hội của người dân lao động. 
TIẾT 5:SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
 -Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
Giáo viên 
1.Ổn định lớp:
2.GV yêu cầu :
-các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
3. Phương hướng tuần tới:
.......................................................................
.......................................................................
................................................................
....................................................................
........................................................................
4.Dặn dò:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Học sinh
Hs hát.
-Các tổ trưởng nhận xét.
Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm...........................................
........................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.........................................................................
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
rÌn chiỊu
TËp lµm v¨n
 I. Mục tiêu:
-Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
-Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch.
-Có thái đội bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II.§å dïng d¹y häc
VBT
-II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
H§cđa GV
H§cđa häc sinh
Häc sinh kh¸ giái
Häc sinh trung b×nh
Häc sinh yªĩ
-Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
-Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch.
-Có thái đội bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
-Co lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
- diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch.
-Có thái đội bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
-Co lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
-Biết,diễn đạt bằng lời nói 
- tôn trọng người khác khi tranh luận.
to¸n
I/Mục tiêu
 Học sinh:
- viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Đồ dùng học tập
	SGK ,VBT Toán
Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp 1,2,3 ,4 trong VBT
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Häc sinh kh¸ giái
Häc sinh trung b×nh
* Häc sinh yÕu
Lµm ®đ vµ ®ĩng bµi tËp 1,2,3,4 trong vë bµi tËp
Lµm thªm bµi :T×m ph©n sè X sao cho : 
 < X < 
T×m hai sè tù nhiªn ch½n liªn tiÕp X vµ Y so cho :
 X < < Y
- Lµm ®đ, ®ĩng bµi 1; 2; 3
-®ỉi ®ỵc c¸c ®¬n vÞ ®o thÝch hỵp 
 -Lµm bµi tËp 1; 2; 3. Trong vë bµi tËp.
LuyƯn tõ vµ c©u
IMục đích – yêu cầu:
-Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn, bước đâù biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một văn bản ngắn.
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp trong VBT
II. Đồ dùng dạy – học.
VBT
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
H§ cđa GV
H§cđa häc sinh
 Häc sinh kh¸ giái
 Häc sinh trung b×nh
 Häc sinh yªĩ
-Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn, bước đâù biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một văn bản ngắn.
Lµm ®đ vµ ®ĩng bµi tËp 1,2,3, trong vë bµi tËp
Lµm thªm: §Ỉt 2 c©u trong ®ã cã sư dơng ®¹i tõ t«i, chĩng ta.
Lµm ®đ, ®ĩng bµi 1; 2; 3 a
-Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
-Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn, bước đâù biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một văn bản ngắn.
Lµm ®đ, ®ĩng bµi 1; 2; 3 a trong VBT
-Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
Lµm ®đ, ®ĩng bµi 1; 2; trong VBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9 lop 5.doc