Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 11

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 11

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Rèn kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân và giải bài toán hợp có liên quan đến số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 	 HĐTT
Tiết 2: 	 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân và giải bài toán hợp có liên quan đến số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút )
Bài 1: Củng cố cách cộng nhiều số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận: a/ 65,45; b/ 47,66.
Bài 2: Củng cố tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận: 
a/ 14,68; b/ 18,6; c/ 10,7; d/ 19.
Bài 3: Củng cố cách so sánh số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận: 3,6 + 5,8 > 8,9
5,7 + 8,8 = 14,5; 7,56 < 4,2 +3,4
0,5 > 0,08 + 0,4.
Bài 4: Củng cố cách giải bài toán hợp có liên quan đến cộng số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và phân tích.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở BT và 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu một số bài chấm và chữa.
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu và phân tích.
- HS tự làm và chữa.
Ngày thứ hai:
28,4 + 2,2 = 3,6 (m)
Ngày thứ ba:
3,6 + 1,5 = 5,1 (m)
Cả ba ngày:
28,4+3,6+5,1 = 37,1 (m)
Đáp số : 37,1 (m)
- HS nêu
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT
Tiết 3: 	 Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tốc độ, diễn cảm bài đọc.
- HS hiểu nội dung bài đọc: Tình cảm quý mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống và môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng ( 15 phút )
- Y/c 2 HS khá, giỏi đọc bài.
- GV chia bài đọc thành 3 đoạn
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS chú ý các từ khó đọc
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu dài 
- GV đọc diễn cảm bài văn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài ( 10 phút )
- Y/c HS đọc từng đoạn tương ứng với từng câu hỏi trong SGK và trả lời cá nhân: 
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
? Mỗi loài cây trong ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn bấo ngay cho Hằng biết ?
? Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm ( 7 phút )
? Để đọc hay bài này, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Nhấn giọng những từ ngữ nào?
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài và nêu lại nội dung bài đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài theo số thứ tự ( 2-3 lượt )
- 1 HS đọc phần chú giải, SGK
- HS luyện đọc theo cặp, luyện đọc câu dài
- 1HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm từng đoạn văn và toàn bộ bài văn, lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- HS khác bổ sung
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của Gv.
- Cả lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến.
- HS về nhà luyện đọc lại bài.
Tiết 4: 	 Đạo đức
Thực hành giữa học kỳ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS :
- Củng cố lại các kiến thức về các hành vi đạo đức đã học ở các tuần 1 đến tuần 10.
- Rèn kỹ năng ứng xử được các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- SGK Đạo đức 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.( 3-5 phút )
? Theo em bạn bè cần phải giúp đỡ nhau như thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c tiết học
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung câu hỏi: 
? Theo em HS lớp 5 có gì khác với HS các lớp khác ?
? Mọi người cần phải làm gì trước việc làm của mình ?
? Trong cuộc sống chúng ta phải làm gì để vượt qua khó khăn ?
? Để biết ơn tổ tiên chúng ta cần làm những gì ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS biết cách ứng xử các tình huống đơn giản xảy ra trong cuộc sống có liên quan đến các mẫu hành vi đạo đức đã học.
( 15 phút )
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế đối với bản thân.
- GV nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
 2 HS trả lời
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS làm việc cá nhân.
- HS liên hệ thực tế trước lớp.
- HS nhận xét.
 HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Tiết 5: 	 Hỏt nhạc
Tiết 6: 	 Chính tả
Nghe -viết: Luật bảo vệ môi trường.
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết: Luật bảo vệ môi trường.
- Biết cách phân biệt âm l/n và tìm được một số từ chứa các âm đầu là l/n.
- Biết cách phân biệt những tiếng có âm cuối là n/ng và tìm được các tiếng có âm cuối là n/ng.
- Tìm được các từ láy có âm đầu n và các từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết 
Bước 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Tìm hiểu bài viết
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Gv lưu ý HS một số từ dễ viết sai trong bài.
- Gv hướng dẫn lại cách ngồi viết, cách trình bày bài.
- Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- Gv đọc lại toàn bài
- Gv chấm chữa một số bài
- Nhận xét chung
* Hoạt động 3: Thực hành ( 17 phút )
Bài 2: Củng cố cách phân biệt l/n;n/ng và tìm được các từ có các âm trên.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: HS tìm được các từ láy có âm đầu l/n và âm cuối n/g.
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Thi tìm nhanh” nội dung bài tập theo cá nhân.
- GV nhận xét và tuyên dương học sinh chơi tốt.
* Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS nghe giới thiệu
- 1, 2 HS khá đọc bài “ Luật bảo vệ môi trường”
- HS nêu, HS khác bổ sung
- HS luyện viết từ khó
- HS lắng nghe
- HS nghe và viết bài
- HS soát lại bài
- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau
- HS nêu y/c bài tập.
- HS tự làm và chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài tập.
- 2 nhóm HS tham gia trò chơi
- HS nhận xét.
- HS về nhà tìm thêm các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng
Tiết 7:	 Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nắm được:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phònh tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm vi rút HIV/AIDS.
- Rèn kỹ năng phòng tránh các bệnh trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình 1 trang 43 SGK.
- SGK Khoa học 5.
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ (3-5 phút).
- Y/c HS nêu một số cách phòng tránh bị xâm hại?
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS viết được sơ đồ xác định giai đoạn phát triển của con người. ( 12 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Gv nêu nội dung, y/c của giờ học
Bước 2: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc nội dung trang 43 SGK.
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu.
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu HS thực hiện theo nhóm bàn để viết sơ đồ.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Củng cố cho HS kiến thức liên quan đến bệnh HIV/AIDS.( 15 phút )
- Y/c HS thảo nhóm bàn:
? HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua những đường nào ?
- Yêu cầu HS báo cáo.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:
? Em cần phải làm gì, có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ ?
- Y/c HS thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút )
- Yêu cầu một số HS nêu cách phòng tránh một số căn bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viểm gan A.
- GV nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS đọc theo yêu cầu của giáo viên.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận.
- HS báo cáo kết quả.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu và nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Luyện từ và cõu .
Tiết 8 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA .
I. Mục tiờu:
 - Giỳp HS ụn tập bổ sung một số kiến thức về từ nhiều nghĩa . Tỏc dụng của từ nhiều nghĩa .
 - Làm một số bài tập cú liờn quan đến từ nhiều nghĩa .
 - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học .II Hoạt động dạy học .
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 . Bài tập .
* Bài 1: Đặt cõu 
a. Đặt cõu với từ ăn (ăn mang theo nghĩa gốc)
b. Ăn mang nghĩa chuyển .
- Gọi HS nối tiếp nhau nờu cõu của mỡnh .
- Nhận xột, ghi điểm .
 * Bài 2 : Tỡm từ . (nhúm đụi)
a. Tỡm 2 từ mang nghĩa gốc .
b. Tỡm 2 từ mang nghĩa chuyển .
- Nhận xột, sửa sai, ghi điểm .
 * Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn trong đú ớt nhất cú một từ mang nghĩa gốc và một từ mang nghĩa chuyển (l?p)
- Yờu cầu HS viết vào vở .
- GV quan sỏt, HD em yếu .
- Gọi HS đọc bài làm của mỡnh .
- Thu 5 vở chấm .
- Nhận xột giờ học .
- HS về ụn bài, chuẩn bị bài sau .
 là từ cú một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển . Cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cú mối liờn hệ với nhau .
- HS đặt cõu vào vở .
VD : - Đỳng 11giờ 30 phỳt em ăn cơm.
Tàu vào cảng ăn than .
VD : a. – Xuõn (mựa xuõn)
 - Ăn (ăn ...  dựng để núi lờn ý kiến hoặc tõm tư của mỗi người. Cuối cõu kể phải ghi dấu chấm.
 - Cõu kể cú cỏc cấu trỳc: Ai làm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ?
 a) Cõu kể : Ai làm gỡ ? (Tuần 17- Lớp 4)
 - Gồm 2 bộ phận : Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ (CN), trả lời cho cõu hỏi: Ai (Con gỡ; Cỏi gỡ) ? Bộ phận thứ 2 là vị ngữ (VN),trả lời cho cõu hỏi: Làm gỡ ?
 - VN trong cõu kể Ai làm gỡ ? nờu lờn hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cõy cối được nhõn hoỏ. VN cú thể là : Động từ hoặc cụm ĐT.
 - CN trong cõu kể Ai là gỡ ? chỉ sự vật ( người,con vật hay đồ vật, cõy cối được nhõn hoỏ) cú hoạt động được núi đến ở VN. CN thường do danh từ hoặc cụm DT tạo thành.
 b)Cõu kể Ai thế nào? (Tuần 21- Lớp 4)
 - Cõu kể Ai thế nào ? gồm 2 bộ phận chớnh : CN trả lời cho cõu hỏi : Ai (cỏi gỡ , con gỡ)? Vn trả lời cho cõu hỏi : thế nào ?
 - VN trong cõu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật được núi đến ở CN. VN thường do tớnh từ , động từ (hoặc cụm TT, cụm ĐT) tạo thành.
 - CN trong cõu kể Ai thế nào? chỉ những sự vật cú đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi được nờu ở VN. CN thường do DT ( hoặc cụm DT) tạo thành.
 c) Cõu kể Ai là gỡ? (Tuần 24- Lớp 4)
 - Cõu kể Ai là gỡ? gồm 2 bộ phận. Bộ phận thứ nhất là CN, trả lời cho cõu hỏi: Ai (cỏi gỡ, con gỡ) ? Bộ phận thứ 2 trả lời cho cõu hỏi : là gỡ (là ai, là con gỡ)?
 - Cõu kể Ai là gỡ ? được dựng để giới thiệu hoặc nờu nhận định về một người, một vật nào đú.
 - Trong cõu kể Ai là gỡ? VN được nối với CN bằng từ là VN thường do DT( hoặc cụm DT) tạo thành.
 - CN trong cõu kể Ai là gỡ? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở VN. CN trả lời cho cõu hỏi : Ai ( con gỡ, cỏi gỡ ) ? CN thường do DT (hoặc cụm DT) tạo thành.
 Bài tập thực hành : (Lưu ý : Một số BT sẽ ghi đỏp ỏn luụn ở phần đề bài)
Bài 1: 
Tỡm cõu kể Ai làm gỡ? trong đoạn văn sau rồi gạch dưới cỏc bộ phận VN của từng cõu tỡm được:
 Bàn tay mền mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhỡn bống. Tấm nhỳng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bờn lườn của cỏ*. Cỏ đứng im trong tay chị Tấm.
*Phần tỏch CN và VN của cõu này chộp theo đỏp ỏn của tài liệu gốc, nhưng như vậy rất khú xỏc định ĐT trung tõm , theo quan điểm của tụi thỡ VN chỉ là vuốt nhẹ hai bờn lườn của cỏ . Nếu muốn giữ đỏp ỏn như tài liệu gốc thỡ nờn thờm dấu phẩy vào cho rừ ràng : Tấm / nhỳng bàn tay xuống nước, vuốt nhẹ hai bờn lườn của cỏ.
Bài 2:
Dựng gạch ( / ) tỏch CN và VN trong từng cõu sau và cho biết VN trong từng cõu là ĐT hay cụm ĐT.
Em bộ / cười. (ĐT)
Cụ giỏo /đang giảng bài . ( Cụm ĐT)
Đàn cỏ chuối con / ựa lại tranh nhau đớp tới tấp *. ( Cụm ĐT)
*Phần tỏch CN và VN của cõu này chộp theo đỏp ỏn của tài liệu gốc , nhưng như vậy rất khú xỏc ĐT trung tõm, theo quan điểm của tụi thỡ VN chỉ là tranh nhau đớp tới tấp . Nếu muốn giữ đỏp ỏn như tài liệu gốc thỡ nờn thờm dấu phẩy cho rừ ràng : Đàn cỏ chuối con / ựa lại, tranh nhau đớp tới tấp.
Bài 3:
Đặt 2 cõu kể Ai làm gỡ? Trong đú một cõu cú VN là ĐT, một cõu cú VN là cụm ĐT.
Bài 4:
Tỡm CN, VN, trạng ngữ của cỏc cõu văn sau:
 Cỏ Chuối mẹ / lại bơi về phớa bờ, rạch lờn rỡa nước, nằm chờ đợi. Bỗng nhiờn, nghe như cú tiếng bước chõn rất nhẹ, Cỏ Chuối mẹ / nhỡn ra, thấy hai con mắt xanh lố của mụ mốo đang lại gần. Cỏ Chuối mẹ / lấy hết sức định nhảy xuống nước. Mụ mốo / đó nhanh hơn, lao phấp tới cắn vào cổ Cỏ Chuối mẹ. Ở dưới nước, đàn cỏ chuối con /chờ đợi mói khụng thấy mẹ.
Bài 5:
Tỡm cỏc cõu kể Ai thế nào? rồi gạch dưỡi cỏc bộ phận VN.
 Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trờn cỏc quả đồi quanh làng. Một mảnh lỏ góy cũng dậy mựi thơm. Giú càng thơm ngỏt. Cõy hồi thẳng, cao, trũn xoe. Cành hồi giũn , dễ góy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mỡnh xoố trờn mặt lỏ đầu cành*.
*Chỳ thớch tương tự BT1 và BT2
Bài 6:
VN trong cỏc cõu kể Ai thế nào ? tỡm được ở BT5 biểu thị nội dung gỡ? Chỳng do những từ ngữ thế nào tạo thành?
*Đỏp ỏn:
 - Nội dung biể thị đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật.
 - Cõu 1, 3, 5 do cụm TT tạo thành. Cõu 2, 6 do cụm ĐT tạo thành. Cõu 4 do cỏc TT tạo thành.
Bài 7:
Tỡm cõu kể Ai là gỡ? và nờu tỏc dụng của từng cõu .
 Tớ / là chiếc xe lu ( giới thiệu )
 Người tớ to lự lự.
 Bụng cỳc / là nắng làm hoa
 Bướm vàng / là nắng bay xa lượn vũng
 Lỳa chớn /là nắng của đồng
 Trỏi thị, trỏi hồng ,.../ là nắng của cõy. (nhận định về sự vật )
 Tụi / là chim chớch ( giới thiệu)
 Sống ở cành chanh.
Bài 8:
VN trong cỏc cõu Ai là gỡ ? ở BT7 là DT hay cụm DT?
*Đỏp ỏn :
 - Cỏc cõu ở ý a, b, VN là cụm DT
 - Cõu c, VN là DT
Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 	 Mĩ Thuật
Tiết 2: 	 Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ hình VD 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động1: Ôn luyện kiến thức cũ. 
- Y/c HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân 
- GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
Bước 2: Tìm hiểu ví dụ
** Ví dụ 1:
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nêu VD1
- GV hướng dẫn: 1,2 3 =?
Ta có: 1,2m =12dm
 12 
 36dm = 3,6m 
 3 Vậy: 1,2 3 = 3,6 m
 36 (dm)
- GV hướng dẫn HS đặt tính và nhân:
 1,2 * Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên.
 3 * Phần thập phân của số 1,2 có 
 3,6 (m) một chữ số, ta dùng dấu phẩy 
 tách ở tích ra một chữ số kể từ
 phải sang trái.
* Ví dụ 2: Yêu cầu HS nêu và thực hiện tương tự VD 1.
- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu quy tắc.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 18 phút )
Bài1: Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa:
a/ 17,5; b/ 20,9; c/ 2,048; d/ 102.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Củng cố cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa:
9,54 ; 40,35; 23,89.
- GV nhận xét, kết luận: 
Bài 3: Củng cố cách giải bài toán hợp liên quan đến nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và phân tích.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa.
- Y/c 1HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở bài tập.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
 - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học.
- Vài HS nhắc lại
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầuVD 1.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nêu và thực hiện tương tự ví dụ 1.
- HS nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên.
- HS nêu yêu cầu BT và tự làm và 4 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT và tự làm và 3 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài và phân tích.
- 1 HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở BT.
- HS nhận xét.
 2, 3 HS nhắc lại.
- HS về nhà làm bài trong SGK
Tiết 3: 	 Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cách làm đơn cho học sinh.
- Viết được một lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, thể hiện đầy đủ tất cả các nội dung cần thiết.
- Rèn kỹ năng viết đơn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: HS nắm được cách viết lá đơn kiến ghị. 
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
Bước 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết lá đơn kiến nghị.
- GV nhận xét và treo bảng phụ yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn.
* Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút )
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- yêu cầu HS phân tích đề bài.
- GV hướng dẫn và lưu ý cho học sinh khi viết đơn.
- Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK.
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở bài tập.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu kém.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút )
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khi viết đơn.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện viết đơn.
- GV nhận xét tiết học.
 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại mẫu đơn trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS phân tích đề bài.
- HS lắng nghe.
 HS đọc chú ý trong SGK.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc baìo làm của mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS nêu lại quy trình khi viết đơn.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: 	 Địa lý
Lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục tiêu:
- HS biết dựa vào sơ đồ , biểu đồ để tìm hiểu về ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Thấy được sự cần thiết của việc bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh.
- Rèn kỹ năng bảo vệ rừng và thuỷ sản nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- SGK Lịch sử và địa lý 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức cũ.
- Y/c HS nêu vai trò của ngành trồng trọt trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 2: HS kể tên được một số hoạt động chính của ngành lâm nghiệp nước ta. 
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
Bước 2: Làm việc theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 1 thảo luận theo nhóm bàn:
? Kể tên các hoạt động chính của lâm nghiệp nước ta ?
- Yêu cầu HS trả lời và nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS nêu được nhận xét sự thay đổi rừng của nước ta. ( 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời cá nhân:
? Nêu nhận xét sự thay đổi rừng của nước ta ?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: HS kể được tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta. 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 và quan sát biểu đồ và trả lời cá nhân:
? Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta ?
? So sánh sản lượng năm 1990 và 2003 ?
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nêu lại một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở nước ta.
- HS nêu 
- HS nhận xét
- HS đọc, quan sát và thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận.
- Học sinh nhận xét.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời cá nhân.
-HS nhận xét.
- HS đọc thầm mục 2 và quan sát biểu đồ và trả lời cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11 2 buoi.doc