MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng
ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .
- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều
dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển
nhanh đến bất ngờ của thảo quả .
- Giáo dục học sinh có ý thức trồng và bảo vệ những loài cây có giá trị trong vườn của mình .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả . - Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn. - Hiểu được các từø ngữ trong bài. - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . - Giáo dục học sinh có ý thức trồng và bảo vệ những loài cây có giá trị trong vườn của mình . II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. + Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: TG Nội dung bài ĐT 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1. Khởi động: a. Bài cũ: “Chuyện một khu vườn nhỏ” - Đọc đoạn 1 - Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? - Đọc đoạn 2 – Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? - Đọc toàn bài – Nêu nội dung bài . -Giáo viên nhận xét cho điểm – Nx phần bài cũ b.Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ giíi thiƯu: §©y lµ c¶nh mäi ngêi ®i thu ho¹ch th¶o qu¶. Th¶o qu¶ lµ mét trong nh÷ng lo¹i c©y quý hiÕm cđa VN. Th¶o qu¶ cã mïi th¬m ®Ỉc biƯt. Thø c©y h¬ng liƯu dïng lµm thuèc, chÕ dÇu th¬m, chÕ níc hoa, lµm men rỵu, lµm gia vÞ. Díi ngßi bĩt cđa nhµ v¨n Ma V¨n Kh¸ng, rõng th¶o qu¶ hiƯn ra víi mïi h¬ng vµ mµu s¾c ®Ỉc biƯt nh thÕ nµo Chĩng ta cïng t×m hiĨu qua bµi... 2 . Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1:Luyện đọc đúng Học sinh khá giỏi đọc cả bài- Gv chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn- Gv nx sửa sai tiếng từ Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn- Gv nx luyện đọc câu dài “Gió tây lướt thướt bay ..thôn xóm Chin San” – Hs đọc chú giải/114. -3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn – Gv nx -Giáo viên đọc toàn bài vHoạt động 2: Tìm hiểu bài Học sinh đọc đoạn 1. ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - ?Th¶o qu¶ b¸o hiƯu vµo mïa b»ng c¸ch nµo? + Th¶o qu¶ b¸o hiƯu vµo mïa b»ng mïi th¬m ®Ỉc biƯt quyÕn rị lan xa, lµm cho giã th¬m, c©y cá th¬m, ®Êt trêi th¬m, tõng nÕp ¸o, nÕp kh¨n cđa ngêi ®i rõng cịng th¬m. ? C¸ch dïng tõ ®Ỉt c©u ë ®o¹n ®Çu cã g× ®¸ng chĩ ý? +Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh Kết luận :Th¶o qu¶ b¸o hiƯu vµo mïa b»ng h¬ng th¬m ®Ỉc biƯt cđa nã. c¸c tõ h¬ng, th¬m lỈp ®i lỈp l¹i cã t¸c dơng nhÊn m¹nh mïi h¬ng ®Ỉc biƯt cđa th¶o qu¶. t¸c gi¶ dïng c¸c tõ Lít thít, quyÕn, r¶i, ngät lùng, th¬m nång gỵi c¶m gi¸c h¬ng th¶o qu¶ lan to¶, kÐo dµi trong kh«ng gian. c¸c c©u ng¾n: giã th¬m, c©y cá th¬m, ®Êt trêi th¬m nh t¶ mét ngêi ®ang hÝt vµo ®Ĩ c¶m nhËn mïi th¬m cđa th¶o qu¶ trong ®Êt trêi. ? Học sinh nêu ý 1. Thảo quả báo hiệu vào mùa. -Học sinh đọc đoạn 2. ? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? + Qua mét n¨m ®· lín cao tíi bơng ngêi. Mét n¨m sau n÷a, mçi th©n lỴ ®©m thªm hai nh¸nh míi. Tho¸ng c¸i, th¶o qu¶ ®· thµnh tõng khãm lan to¶, v¬n ngän xoÌ l¸, lÊn chiÕm kh«ng gian -Học sinh nêu ý 2. Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. -Học sinh đọc đoạn 3 ? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? + Hoa th¶o qu¶ n¶y díi gèc c©y + Khi th¶o qu¶ chÝn rõng rùc lªn nh÷ng chïm qu¶ ®á chon chãt, nh chøa n¾ng, chøa lưa. Rõng ngËp h¬ng th¬m. Rõng s¸ng nh cã lưa h¾t lªn tõ díi ®¸y rõng . Rõng say ng©y vµ Êm nãng. Th¶o qu¶ nh nh÷ng ®èm lưa hång th¾p lªn nhiỊu ngän míi, nhÊp nh¸y Kết luận :T¸c gi¶ ®· miªu t¶ ®ỵc mµu ®á ®Ỉc biƯt cđa th¶o qu¶: ®á chon chãt, nh chøa lưa chøa n¾ng. c¸ch dïng c©u v¨n so s¸nh ®· miªu t¶ ®ỵc rÊt râ, rÊt cơ thĨ h¬ng th¬m vµ mµu s¾c cđa th¶o qu¶ -Học sinh nêu ý 3. Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn – Lớp theo dõi nhận xét –Gv nx chốt : – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm -những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả , trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh - Gv đọc mẫu đoạn diễn cảm Hs thể hiện lại -Hs đọc cho nhau nghetheo nhóm đôi (tg: 2’ ) - Học sinh thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét- Gv nx ghi điểm 3 .Củng cố –dặn dò : ? Đäọc bµi v¨n em c¶m nhËn ®ỵc ®iỊu g×? Bµi v¨n cho ta thÊy vỴ ®Đp vµ sù sinh s«i, ph¸t triĨn nhanh ®Õn bÊt ngê cđa th¶o qu¶. *T¸c gi¶ miªu t¶ vỊ loµi c©y th¶o qu¶ theo tr×nh tù nµo? c¸ch miªu t¶ Êy cã g× hay? - Ngêi ta trång th¶o qu¶ ®Ĩ lµm g×? Th¶o qu¶ dïng lµm thuèc, chÕ níc hoa, lµm men rỵu, lµm gia vÞ -Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” -Nhận xét tiết học Y YB K G YCCB Tb,K Tb G Tb Tb Y,Tb K Yccb Yccb K G Yccb TOÁN ÔN: NHÂN NHẨM 1 SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tư nhiên - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG Npoi65 dung bài Đt 1’ 1. Khởi động: a. Bài cũ: b. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài : v Hoạt động1 :Ôn quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. -Hs nêu ghi nhớ nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000.. theo nhóm đôi (3’) - một số nhóm nêu ghi nhớ – Các nhóm khác theo dõi nx – Gv nx tuyên dương _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2: củng cố kĩ năng nhan nhẩm một số thập phân với một số dạng số thập phân.. *Bài 1VBT /70 ( Bc) - Gv chỉ câu nào -Hs ghi kết quả ra bảng con – Gv nx ktra bc . Học sinh nhận xét giải thích cách làm *Bài 2 Tìm x a) x : 10 = 3,14 b) x : 100 = 21,31 c) x : 100 = 56,16 +1,4 d) x : 1000 = 9,123 - 9,1 - Hs thực hiện vào vở – Hs khác làm bài vào bảng phụ – Gv giúp đỡ hs Y làm bài – Gv ghi điểm- Hs nêu kết quả – Lớp theo dõi nx – Gv nx ghi điểm bảng . ? Muốn nhân một số thập phân với 10 ; 1000; 1000 ta làm thế nào ? - Hs nêu – Lớp theo dõi nx – Gv nx tuyên dương . 3.Củng cố-dặn dò - Mỗi nhóm tổ cử đại diện lên bảng điền kết quả ở trên bảng nhóm nào thực hiện nhanh , đúng nhóm đó được tuyên dương 7,83 x 10 = 0,0012 x 100 = 1,234 x 1000 = 45,69 x1000= 21,45 x 10 = 1,0034 x 100 = - Về nhà xem lại ghi nhớ , Xem trước bài nhân một số thập phân với một số thập phân .Nhận xét tiết học Yccb Yccb Tb,Y K,G Y,Tb Tiết 57 : TOÁN LUYỆN TẬP/58 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 1: Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. _Hướng da74n HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5 Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục . Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • Giáo viên chốt lại. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0, khi kết quả phép nhân > 7 thì dừng lại . v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4,/ 58 . Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân “ Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh đặt tính Học sinh sửa bài. Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích – Tóm tắt. 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. _HS nêu kết quả : x = 0 ; x = 1 và x = 2 Hoạt động cá nhân. - Học sinh nhắc lại (3 em). Thi đua tính: 140 ´ 0,25 270 ´ 0,075 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nha ... i bảng.( chuẩn bị sẵn vào bảng phụ ) ? Từ bài văn trên em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người ? -Hs đọc ghi nhớ sgk/120 vHoạt động 2: Luyện tập Hs đọc yêu cầu bài tập ? Bài văn yêu cầu tả ai ? ( 1 người thân trong gia đình em ) ? Em định tả ai ? ( ông , bà , cha , mẹ ) ? Phần mở bài em cần nêu những gì ? ( giới thiệu người định tả ) ? Em cần tả những gì về người đó trong phần thân bài ? Tả hình dáng ( tuổi tác , tầm vóc , nước da , mắt , má , tay , chân, dáng đi , cách ăn mặc .) Tả tính tình : những thói quen của người đó trong cuộc sống , người đó khi làm việc , thái độ với mọi người xung quanh ? Phần kết bài cần nêu những gì ? Nêu tình cảm , cảm nghĩ của mình với người đó .Em đã làm gì để thể hiện tình cảm ấy ? -Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em vào vbt -1 hs làm bài vào giấy khổ to trình bày bảng . -Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân) Theo nhóm đôi ( 3’) - Đại diện nhóm lần lượt nêu bài làm - Lớp nhận xét – Gv nx ghi điểm 3. Củng cố-dặn dò : Hs nêu lại cấu tạo của bài văn tả người ! -Về nhà hoàn thành bài vào vở , xem trước bài “ Bà tôi” và “người thợ rèn” - Nhận xét tiết học . TB K-G TB Y –TB Y Tb-K TB-K-G Tb G Tb ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG CHÍNH TẢ ( nghe –viết ) Mùa thảo quả I. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”. - Phân biệt cách viết những từ ngữ có âm đầu s /x - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: TG Nội dung bài ĐT 1’ 4’ 1’ 12’ 10’ 8’ 4’ 1. Khởi động: a. Bài cũ: -Hs viết lại những từ ngữ thường hay sai ở tiết trước : nỗi niềm , suy thoái -Giáo viên k/ tra bảng con n / x. b. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Gv đọc mẫu lần 1 ? Nội dung đoạn văn này nói gì ? Quá trình thảo quả nảy hoa , kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt -Gv nêu từ khó trong đoạn văn- Hs phân tích – Viết bảng con : nảy, mưa rây , rực lên , chứa lửa - Gv kiểm tra bảng con n x – hs đọc lại những tiếng từ khó trên bảng – Gv xóa bảng vHoạt động 2: Hs viết chính tả -Gv đọc mẫu lần 2 – Nhắc h s tư thế ngồi viết bài -Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu-Lớp viết bài -1 hs lên bảng viết bài ! - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. -Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. v Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1a ;2a : (VBT/ 79,80) -H s đọc lần lượt bài 1a; 2a –Xác định yêu cầu - 1 hs làm bảngphụ –Lớp làm bài vào VBT –Gv nx ghi điểm bài tập - N /x bảng – Gv nx ghi điểm 3. Củng cố – dặn dò : - H / s viết lại những tiếng từ thường sai –Gv k/tra – nx - Về nhà viết lại những lỗi sai -Nhận xét tiết học. K Tb-K K Yccb LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụthể trong câu. 2. Kĩ năng:Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu. - Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 3. Thái độ: Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: TG Nội dung bài ĐT 1’ 3’ 1’ 33’ 8’ 12’ 8’ 5’ 1. Khởi động: a Bài cũ: - 2 hs lên bảng đặt câu với một trong các từ phức có tiếng “ bảo” ở bài 2 sgk/116 -2 hs đặt câu với quan hệ từ or cặp từ chỉ quan hệ - Hs đọc ghi nhớ về quan hệ từ ! Giáo viên nhận xét – cho điểm. b. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1vbt/ 84 (vở) -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1-xác định yêu cầu bài -GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó -Hs làm bài vào vở – 1hs làm bài vào bảng phụ(Gv chuẩn bị sẵn) Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , như Quan hệ từ và tác dụng : -của nối cái cày với người Hmông -bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen -như nối vòng với hình cánh cung -như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận *Bài 2vbt /85 ( nhóm ) - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm. -Học sinh trao đổi theo nhóm đôi làm vào vở – 1 nhóm làm vào giấy khổ to (Gv chuẩn bị sẵn ) - Hs nêu bài làm gv nx tuyên dương Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản Mà: biểu thị quan hệ tương phản Nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả Bài 3 vbt/85 ( miệng ) -1 học sinh đọc toàn bộ nội dung yêu cầu bài ! Điền quan hệ từ vào mỗi ô trống thích hợp (Hs suy nghĩ 2’) -Học sinh lần lượt trình bày- Cả lớp nhận xét. -Học sinh sửa bài 3.Củng cố-dặn dò : – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) –Theo tổ -Đại diện lần lượt trình bày –Lớp theo dõi n x - Về nhà làm hoàn chỉnh các bài coòn lại -Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. -Nhận xét tiết học. Tb-K TB-G Y-TB TB K-G Y-Tb-K Tiết 24 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. Các hoạt động: TG Nội dung bài ĐT 1’ 4’ 1’ 33’ 12’ 16’ 5’ 1. Khởi động: a. Bài cũ: - Thu chấm dàn ý của 3 hs –nx Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. Hs nêu cấu tạo bài văn tả người ? Giáo viên nhận xét ghi điểm b. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 Vbt/86 -Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn - Cả lớp đọc thầm. -Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà vào vở – 1 cặp trình bày vào bảng phụ . - Học sinh trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ. Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc. Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu Bài 2: -Học sinh đọc to bài tập 2 -Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét. -Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn. Treo bảng phụ ghi vắn tắt người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc. Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng -Lớp theo dõi trên bảng – N x ? Qua 2 bài tập em có n x gì về cách miêu tả ngoại hình của người bà và miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ? Tác giả quan sát bà rất kĩ , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả . Bài văn ngắn gọn mà sống động , khắc họa rõ nét hình ảnh người bà của tác giả trong tâm trí người đọc . Người đọc cũng thấy được tình yêu của cháu đối với bà .. Về anh thợ rèn tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn : bắt thỏi thép , quai búa , đập ? Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ? Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò , thích thú . Kết luận : Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với những người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn , không dài dòng 3. Củng cố – dặn dò : -Về nhà đọc lại 2 bài văn miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả người mà em thường gặp Nhận xét tiết học. Tb-K-G Tb K G K ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Sinh hoạt tập thể Thi đua học tập chào mungg72 ngày nhà giáo VN . Dạy nha học đường bài 1 . I.Mục tiêu : Đánh giá hoạt động tuần 11 -Phương hướng tuần 12 II.Chuẩn bị : III. Hoạt động trên lớp Hoạt động 1 : Đánh giá hoạt động trong tuần -Lớp trưởng báo cáo chung mọi mặt của lớp trong tuần ( nề nếp ra , vào lớp , việc học tập trong tuần .) - Gv nx nhắc nhở - động viên Hoạt động 2 : Phương hướng tuần 12 -Duy trí sĩ số – nề nếp học tập , nề nếp ra vào lớp – Thi đua giữ gìn vệ sinh răng miệng qua những bài đã học Biện pháp : -Kiểm tra, nhắc nhở hs thường xuyên súc miệng vào sáng thứ bảy - Tiếp tục phát huy truy bài đầu giờ ( Kiểm tra tranh ảnh về răng miệng ) - Trừ điểm thi đua theo tổ Tổng kết –dặn dò : -Thi nhắc các bước súc miệng theo dãy – Lớp theo dõi nx –Gv nx tuyên dương cộng điểm thi đua cho tổ thắng . -Dặn dò – nhận xét tiết học .
Tài liệu đính kèm: