Tiết 28
HỌC HÁT BÀI: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
(Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước )
I. Mục tiêu:]
- Học sinh hát đúng thuộc lời ca và giai điệu bài hát.Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn.
- HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách đối đáp, hòa giọng,thể hiện sự nhiệt tình,sôi nổi.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ đệm, gõ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
` Tuần 28 Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009 Tiết 28 Học hát bài: thiếu nhi thế giới liên hoan (Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước ) I. Mục tiêu:] - Học sinh hát đúng thuộc lời ca và giai điệu bài hát.Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn. - HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách đối đáp, hòa giọng,thể hiện sự nhiệt tình,sôi nổi. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động. Hoạt động 1. Thiếu nhi thế giới liên hoan. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. III. Kết thúc.(3) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Giới thiệu bài hát : Hằng năm nhiều nước trên TG thường tổ chức trại hè cho thiếu nhi. Tại đó thiếu nhi các nước cùng tham gia nhiều hoạt động bổ ích như biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh Bài thiếu nhi thế giới liên hoan nói lên tình cảm của tuổi thơ trong các trại hè như thế. - Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần. - Đọc lời ca: Bài hát gồm 2 lời chia 12 câu. Giải thích “ khôn ngăn” nghĩa là “ không ngăn được”, “cơn chiến chinh” nghĩa là “cuộc chiến tranh”. Cho HS đọc lời ca nối tiếp từng câu đến hết bài. - Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát. - Hướng dẫn HS hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt nhạc. GV có thể vừa dùng đàn vừa dùng giọng hát làm mẫu cho HS thực hiện đúng. - Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Sửa sai nếu học sinh thực hiện chưa đúng. - Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết x x x x x đoàn. x - Hướng dẫn HS tập trình bày bài hát đối đáp và hòa giọng. Chia lớp thành 2 nửa . Đoạn 1 hát đối đáp mỗi nửa hát 1 câu. Đoạn 2 tất cả cùng hát hòa giọng. - Nhận xét , đánh giá. - Hát lại bài hát - Nhận xét giờ học . - Nhắc học sinh về nhà học bài và tìm động tác phụ họa cho bài hát. - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Chú ý lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - 1 HS đọc. - Đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn. - Hát theo hướng dẫn của giáo viên. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Chú ý: hát to, rõ lời. - Hát và gõ đệm theo phách. -Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện. - Chú ý Tuần 29 Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 Tiết 29 Ôn bài hát: thiếu nhi thế giới liên hoan Tập đọc nhạc : TĐN số 8 I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài. - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 8- Bầu trời xanh. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động.(30’) Hoạt động 1. Ôn bài hát :Chúc mừng. Hoạt động 2. TĐN số 8 Bầu trời xanh. III. Kết thúc.(2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cho cả lớp hát lại bài một lần. - Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. + Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đặt câu hỏi. + Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong bài ? + Bài có những nốt gì? - Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 8. + Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên. + Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô-Rê-Mi-Sol-La. + Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh đọc đúng cao độ. - Luyện tập tiết tấu. + Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học sinh nói tên hình nốt. + Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe và thực hiện lại. + Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu: Giáo viên đàn 1-->2 lần sau đó cho học sinh đọc, cho học sinh đọc lần lượt đến hết bài ( đọc chậm sau đó tăng dần tốc độ). Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc chưa đúng. + Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cho học sinh thực hiện dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca. - Nhắc học sinh về nhà học bài. - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Học sinh trả lời theo yêu cầu. - Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh trả lời. - Học sinh nói tên nốt. - Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu. - Học sinh ghép lời ca. + Cả lớp, nhóm, dãy. - Học sinh thực hiện. - Chú ý lắng nghe. Tuần 30 Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Tiết 30 ôn tập 2 bài:chú voi con ở bản đôn Thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu: - HS ôn tập và trình bày 2 bài hát theo những cách như hòa giọng , lĩnh xướng và đối đáp. - HS tập trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp vân động phụ họa. II. Chuẩn bị: - Phân công HS đảm nhận vai trò hát lĩnh xướng , các nhóm hát đối dáp. - Nhạc cụ đệm, gõ. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động.(30’) Hoạt động 1. Ôn tập :Chú voi con ở Bản Đôn. Hoạt động 2: Ôn tập :Thiếu nhi thế giới liên hoan III. Kết thúc:(3’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát, hỏi tên bài hát tên tác giả?. -Cho cả lớp hát lại 1 lần. - Cho HS ôn lại bài hát dưới nhiều hình thưc. + Bắt giọng cho HS hát. +Đệm đàn cho HS hát. +Cho HS hát vvà gõ đệm. - Yêu cầu HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng, khi hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc. - Yêu cầu HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng, hát hòa giọng và kết hợp động tác phụ họa. - Hương dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức. - Hương dẫn HS phối hợp 3 cách hát lĩnh xướng , đối đáp , hòa giọng. +lời 1: 1 HS lĩnh xướng đoạn 1 Tất cả cùng hòa giọng đoạn 2 + Lời 2:Chia hai nửa lớp hát đối đáp đoạn 1 , tất cả cùng hát hòa giọng đoạn 2. - Mời 1 số nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Mời HS nhận xét. - Nhận xét ,đánh giá Cho HS hát lại 1 trong 2 bài kết hợp gõ đệm. - Nhận xét chung giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời. - Thực hiện theo hướng dẫn + Hát không có nhạc. +Hát theo nhạc đệm. +Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu. - Hát theo hướng dẫn của GV. - HS tự chọn bạn cùng hát song ca hoặc nhóm 3-. 5 em trình bày 1 trong 2 bài hát. - HS nhận xét. - Học sinh thực hiện. + Cả lớp + Nhóm, dãy. - Chú ý lắng nghe. Tuần 27 Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009 Tiết 27 Ôn bài hát: chú voi con ở bản đôn Tập đọc nhạc : TĐN số 7 I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát.Tiếp tục trình bày cách htá lĩnh xướng , hòa giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca , tốp ca. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 7- Đồng lúa bên sông II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm, gõ. - 1 số động tác phụ họa cho bài hát. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động.(30’) Hoạt động 1. Chú voi con ở Bản Đôn Hoạt động 2. TĐN số 7:Đồng lúa bên sông III. Kết thúc.(2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cho cả lớp hát lại bài một lần. - Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. + Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Cho học sinh thực hiện nhiều lần. Giáo viên đặt câu hỏi. + Nốt nhạc thấp nhất và cao nhất trong bài ? + Bài có những nốt gì? - Luyện tập cao độ trong bài TĐN số 6- Múa Vui. + Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên. + Giáo viên đọc mẫu 5 âm Đô-Rê-Mi-Sol- La. + Giáo viên chỉ nốt trên khuông học sinh đọc đúng cao độ. - Luyện tập tiết tấu. + Yêu cầu học sinh trả lời xem trên bảng có những hình nốt nào? Giáo viên chỉ học sinh nói tên hình nốt. + Giáo viên gõ tiết tấu học sinh lắng nghe và thực hiện lại. + Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu: Giáo viên đàn 1-->2 lần sau đó cho học sinh đọc, cho học sinh đọc lần lượt đến hết bài ( đọc chậm sau đó tăng dần tốc độ). Giáo viên sửa sai nếu học sinh đọc chưa đúng. + Cho học sinh ghép lời. Lần 1 đọc nhạc, lần 2 ghép lời vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Cho học sinh thực hiện dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và ghép lời ca. - Nhắc học sinh về nhà học bài. và chép bài TĐN vào vở - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Học sinh trả lời theo yêu cầu. - Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh chú ý thực hiện. -Mời HS lên biểu diễn trước lớp .- Học sinh trả lời. - Học sinh nói tên nốt. - Nghe đọc mẫu và thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc cao độ và kết hợp gõ tiết tấu. - Học sinh ghép lời ca. + Cả lớp, nhóm, dãy. - Chú ý lắng nghe. Tuần 23 Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009 Tiết 23 Học hát bài: Chim sáo Dân ca Khơ Me Sưu tầm: Đặng Nguyên I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo. - Biết trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: ... m mãi vai em, Cò lả. - Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. - Học sinh nghe nhạc tìm hiểu về bài Ru em Dân ca Xơ- đăng. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm, gõ. - Dạy học sinh biết biểu diễn 3 bài hát. - Chuẩn bi bài hát Ru em. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới: Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động.(30’) Hoạt động 1: Ôn 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả. Hoạt động 2: Nghe nhạc bài: Ru em. III. Kết thúc.(2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. + Ôn bài: Trên ngựa ta phi nhanh. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cho cả lớp hát lại bài một lần. - Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. + Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Giáo viên nhận xét. + Ôn bài: Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả. - Giáo viên cho học sinh hát ôn tương tự như trên. - Giới thiệu: Bài Ru em là 1 trong những làn điệu dân ca hay nhất của người Xơ-đăng, một dân tộc sống ở Tây Nguyên. Bài hát có giai điệu du dương và tha thiết, thể hiện tình yêu, gắn bó giữa cha, mẹ và các con, giữa anh chị em với nhau. - Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe từ 2--> 3 lần. - Các em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát. - Cho học sinh nghe lại bài Ru em lần nữa. Học sinh có thể hát hoà theo. - Cho học sinh hát theo hình thức xô và xướng. - Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về nhà học bài . - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Học sinh hát ôn theo hướng dẫn. - Học sinh chú ý lắng nghe. - 2--->3 Học sinh trả lời. - Học sinh tham ra sôi nổi, nhiệt tình. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý. Tuần 15 Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2008 Tiết 15 Học hát bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu. Biết thêm được một số bài hát mới. - Trình bày bài hát theo nhóm hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp hát lại bài Cò lả 1 lần. Mời 3 đến 5 em lên bảng biểu diễn. 3. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động.(30’) Hoạt động 1: Dạy bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. III. Kết thúc.(2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học rất nhiều bài hát ca ngợi niềm vui, niềm tự hào của các bạn học sinh khi được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm. Hôm nay chúng ta sẽ học thêm 1 bài hát nữa, cũng nói về chiếc khăn quàng đó là bài Khăn quàng thắp sáng bình minh. - Giáo viên hát mẫu từ 2 --> 3 lần. - Đọc lời ca: hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc theo hướng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép lời học sinh dễ thuộc lời hơn. C1. Kìa có con.......................sân trường C2. ồ chú chim xinh...............mùa xuân C3. Kìa các em thơ .................kết đoàn C4. Vì các em đã ......................Bác dạy C5. Học cho ngoan..................xây dựng C6. Rèn đôi tay ....................vinh quang C7. Kìa các em ...............trường C8. Từng chiếc khăn..............bình minh C9. Từng cánh tay...................mai hồng C10. Đoàn thiếu nhi em là hi vọng Việt Nam - Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai điệu bài hát. - Cho học sinh hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo phách. Kìa có con chim non x x x Chim chơi ở sân trường x x x - Giáo viên cho học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu. Kìa có con chim non x x x x x Chim chơi ở sân trường x x x x x - Cho học sinh thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về nhà học bài. - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn. - Hát theo hướng dẫn của giáo viên. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Thực hiện dưới nhiều hình thức: + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý. Tuần 16 Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008 Tiết 16 Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Khăn quàng thắp sáng bình minh. I. Mục tiêu: - Học sinh biết biểu diễn thành thạo 3 bài hát, hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Học sinh tự tin biểu diễn trước lớp. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm, gõ. - Tập bài hát lớp 2. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong giờ ôn. 3. Bài mới Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động.(30’) Hoạt động 1: Ôn bài hát: Em yêu hoà bình. Hoạt động 2: Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe. III. Kết thúc.(2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cho học sinh hát lại bài 1 lần. - Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. + Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Cho học sinh thực hiện hát kết hợp vận động nhịp nhàng. - Giáo viên nhận xét. - Cho cả lớp hát lại bài một lần. - Cho học sinh ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức. + Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Cho học sinh thực hiện dưới nhiều hình thức. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Ôn bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh. - Cho học sinh ôn tương tự như trên. - Cho học sinh thi kể tên các bài hát và các tác giả đã học ở học kì I. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Dặn học sinh về nhà ôn các bài hát vừa học. - Nhậ xét giờ học. - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện theo hướng dẫn. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện theo hướng dẫn. + Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Học sinh ôn tương tự như trên. - Học sinh tham gia theo tổ. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý. Tuần 17 Thứ 5 ngày 1 tháng 1 năm 2008 Tiết 17 Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1, TĐN số 2 I. Mục tiêu: - Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La. Thể hiện được các hình tiết tấu. Phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc bài TĐN số 1- Sol La Sol và bài TĐN số 2 Nắng vàng. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát. 3. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần khởi đầu.(2’) - Khởi động. - Giới thiệubài học. II. Nội dung hoạt động.(30’) Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc số 1 Sol La Sol. Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 2 Nắng vàng III. Kết thúc.(2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ôn tập các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La học sinh đọc bài. - Ôn bài tập tiết tấu giáo viên gõ tiết tấu, học sinh thực hiện lại. - Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. - Chia hai nửa lớp. Một nửa hát lời, một nửa gõ đệm sau đó đổi lại. - Mời cá nhân đọc . - Giáo viên nhận xét và sửa sai. - Ôn tập các nốt Đô, Rê, Mi, Sol, La học sinh đọc bài. - Ôn bài tập tiết tấu giáo viên gõ tiết tấu, học sinh thực hiện lại. - Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. - Chia hai nửa lớp. Một nửa hát lời, một nửa gõ đệm sau đó đổi lại. - Mời cá nhân đọc. - Giáo viên nhận xét và sửa sai. - Cho học sinh hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - Nghe giới thiệu. - Ghi bài. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh ôn theo hướng dẫn. - Học sinh ôn theo hướng dẫn. - Học sinh thực hiện. - Hai nửa lớp thực hiện. - 3-->5 học sinh đọc. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - Học sinh ôn theo hướng dẫn. - Học sinh ôn theo hướng dẫn. - Học sinh thực hiện. - Hai nửa lớp thực hiện. - 3-->5 học sinh đọc. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý. Tuần 18 Thứ 5 ngày 8 tháng 1 năm 2008 Tiết 18 Tập biểu diễn các bài hát đã học I. Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học và mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm, gõ. III. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động : Tập biểu diễn các bài đã học. - Cho học sinh ôn lại các bài hát đã học. - Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên chỉ định 3-->5 em làm ban giám khảo. Tổ chức lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 5-->7 em lên biểu diễn diễn trước lớp lần lượt các bài hát. - Giáo viên động viên các nhóm hát đúng và đều giọng, biểu diễn đẹp thì yêu cầu ban giám khảo cộng điểm. - Đề nghị ban giám khảo công bố điểm của các nhóm. - Học sinh thực hiện. - Hát và gõ đệm. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Các nhóm biểu diễn. - Ban giám khảo công bố điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn học sinh về nhà ôn lại các bài hát vừa tập.
Tài liệu đính kèm: