TẬP ĐỌC:
ÚT VỊNH
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch lưu loát, biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ HS: Xem trước bài.
Tuần 32 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Út Vịnh Luyện tập Dành cho địa phương Lịch sử địa phương Thứ 3 .. Chính tả L.từ và câu Toán Nhớ viết : Bầm ơi Dấu phẩy Luyện tập Thứ 4 . Khoa học Tập đọc Toán Làm văn Tài nguyên thiên nhiên. Những cánh buồm Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Viết bài văn tả con vật Thứ 5 Toán Kể chuyện Địa lí L.từ và câu Ôn tính chu vi, diện tích một số hình. Nhà vô địch Địa lí địa phương Dấu hai chấm Thứ 6 Toán Khoa học Làm văn Luyện tập. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Tả cảnh ( kiểm tra viết ) ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TẬP ĐỌC: ÚT VỊNH I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch lưu loát, biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc bài tập đọc Bầm ơi Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu theo yêu cầu 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc. Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa từ. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. Đoạn gần nhà Út Vịnh thường có sự cố gì nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? - Út Vịnh làm gì để thực hiện an toàn đường sắt ? - Út Vịnh hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ ? - Em học ở Út Vịnh điều gì ? Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn từ : Thấy lạ gang tấc Giáo viên đọc mẫu các câu văn. Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài thơ. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Luật bảo vệ và chăm sóc và giáo dục trẻ em”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh giải nghĩa lại các từ ngữ đó dựa theo chú giải từ. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài. Học sinh đọc đoạn 1. - Lúc thì tảng đá năm chềnh ềnh, lúc thì tháo ốc các thanh ray, Trẻ chăn trâu ném đá khi tàu chạy Thuyết phục Sơn nhận khuyết điểm và hứa không chơi như thế nửa Lao ra như tên bắn la lớn, ôm Lan lăn xuống mép ruộng - Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định an toàn giao thông. Học sinh nhận xét. HS theo dõi - 3 HS thi đọc diễn cảm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS biết: Thực hành phép chia. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS làm được các bT 1(a,b dòng 1); BT2 ( cột 1,2); BT3. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân. Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên ghi bảng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại qui tắc nhân phân số, nhân số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2: Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nhẫn tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nhẫn tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài 4: Giải Toán GV yêu cầu học sinh đọc đề. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: + Hát. Học sinh sửa bài tập 5/ 72. Hoạt động cá nhân, lớp. Tính chất giao hốn Tính chất kết hợp Nhân 1 tổng với 1 số Phép nhân có thừa số bằng 1 Phép nhân có thừa số bằng 0 Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. 3 em nhắc lại. Học sinh thực hành làm bảng con. Học sinh nhắc lại. Học sinh nhắc lại. Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. Học sinh đọc đề. Học sinh xác định dạng Toán và giải. Hoạt động cá nhân Thi đua giải nhanh. LỊCH SỬ DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG MÔN: Chính ta (Nhớ viết) BẦM ƠI I.Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm được BT 2,3. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút lông. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dễ sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. Nội dung bài thơ nói gì? Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh sốt lỗi. Giáo viên chấm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngồi đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát 2, 3 học sinh ghi bảng. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 Học sinh đọc bài. - Học sinh nghe. Lớp đọc thầm bài thơ. Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. Học sinh nghe - viết. Học sinh đổi vở sốt và sửa lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm đôi, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài. Nhận xét Hoạt động lớp. Học sinh thi đua 2 dãy. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Toán TỰA BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS biết: Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Giải Toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS làm được các BT1( c,d); BT2,3. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Bảng con, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chỉ số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn. Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn 5. Tổng kết – dặn dò: Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian + Hát. - Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học nhắc lại. Học sinh làm bài và nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở và sửa bài. Học sinh nêu Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất MÔN: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) I. Mục tiêu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn(BT1) - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2). II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi Để con đi”. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ... I. Mục tiêu: Biết tính tỉ số phần trăm và giải Toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.. *- Thực hiện phần 1 : BT1, BT2. Phần 2: BT1. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh giải vào vở. Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm. Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua: Ai chính xác hơn. Đề bài: Tìm x : 87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: + Hát. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. Nhân, chia phân số. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Học sinh nêu. Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. Học sinh nêu hướng làm. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Kể chuyện TỰA BÀI: ÔN TẬP TIẾT 5 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. * HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. II. Chuẩn bị: + GV : Giấy khổ to viết sẵn nội dung cần nhớ lại sau (xem là ĐDDH): Bút dạ + 4, 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại sau để học sinh làm BT2. + HS : SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Tiết 8 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thuyết trình. Giáo viên kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK Tiếng Việt 5 tập 1, 2. v Hoạt động 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện “Quyết định độc đáo”. Xác định thành phần của từng câu (CN, VN, trạng ngữ). Giáo viên nhắc học sinh chú ý 2 yêu cầu Giáo viên dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn những nội dung cần nhớ lại. Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng phân loại cho học sinh. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát. 1 học sinh đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh nói lần lượt đặc điểm của từng kiểu câu. Một học sinh nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần nhớ. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc cá nhân 4, 5 học sinh làm bài tại chỗ. Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp sửa bài vào vở theo lời giải đúng. Đọc lại nội dung cần ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Tập làm văn TỰA BÀI: Ôn tập tiết 6 I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. Chuẩn bị: + GV: - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập (theo yêu cầu của BT2). - 3, 4 tờ phiếu phôtô nội dung BT3. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. Giáo viên nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê Giáo viên hỏi học sinh: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột? Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4, 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt. Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? Lời giải v Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng. Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về Câu ghép, Cách nối các vế câu ghép, Nối các vế câu ghép bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57, 69 Tiếng Việt 5, tập hai). + Hát Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. Cả lớp nhận xét. Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Toán TỰA BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết giải Toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. +- Thực hiện bài tập phần 1. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổ chức cho học sinh làm bảng con. Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. Bài 5 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng Toán. Nêu công thức tính. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: + Hát. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. 1 học sinh đọc. Học sinh làm bảng con. 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng lớp. 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Tổng _ Hiệu. Học sinh nêu. Học sinh làm vở + sửa bảng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Luyện từ và câu TỰA BÀI: ÔN TẬP TIẾT 7 I. Mục tiêu: - Kiểm tra( đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII( nêu ở tiết 1 ôn tập) . II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại. Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. Phương pháp: Thảo luận, luyện tập. Bài 2 Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi. a) Tìm 1 câu hỏi. b) Tìm thêm câu ghép trong lời thầy Đuy-sen nói với An-tư-nai. Nêu ghi nhớ về câu ghép? Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về câu ghép. ® GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng. Bài 3 Giáo viên lưu ý học sinh thực hiện tuần tự 2 yêu cầu. Nêu lại kiến thức về cách nối các vế câu ghép.® GV nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại cách nối các vế câu ghép? Nêu lại ghi nhớ về câu ghép. 5. Tổng kết - dặn dò: Hát Học sinh sửa bài. Học sinh đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Lớp đọc thầm theo. 2 học sinh nêu. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. 2 học sinh nêu. 1 học sinh đọc lại. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh phát biểu nối tiếp. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MÔN: Tập làm văn TỰA BÀI: ÔN TẬP TIẾT 8 I. Mục tiêu: - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng HKII: + Nghe và viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi). + Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của học sinh. Giáo viên nhận xét, cho điểm. v Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy. Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số bài. 5. Tổng kết - dặn dò: + Hát Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn (trích Thư gửi các học sinh) cần thuộc lòng theo yêu cầu trong SGK. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”). Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG PHẦN BỔ SUNG PHẦN BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: