Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 08

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 08

TẬP ĐỌC

TIẾT 15. Kè DIỆU RỪNG XANH ( T75)

I/ Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy,diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TLcõu hỏi 1, 2, 4)

II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa ( SGK)

III/Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 27.10.2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
 CHÀO CỜ
__________________________
TẬP ĐỌC
TIẾT 15. Kè DIỆU RỪNG XANH ( T75)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy,diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TLcõu hỏi 1, 2, 4)
II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa ( SGK)
III/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Đọc bài Tiếng đàn Ba- la- lai ca. . 
3. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài: GV nêu y/c của giờ học.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- GV chia đoạn:
- GV ghi từ: lúp xúp, ánh nắng.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+Những muông thú trong rừng được miêu tả ntn?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
-Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ?
+ Nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
+ Bài văn miêu tả cảnh gì?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV gắn bảng phụ, hd HS đọc diễn cảm đoạn 2:
- Cả lớp và GV bình chọn người đọc hay:
4.Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài Trước cổng trời.
- 2 HS:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc từ, câu văn dài:
- HS đọc trong nhóm, đọc trước lớp:
- 1HS đọc lại bài
- ..vạt nấm như một thành phố nấm Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ 
-Những con vượn bạc má 
-cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị.
-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu :
-HS nêu nội dung:
- HS đọc nối tiếp bài:
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm:
-HS thi đọc.
TOÁN
TIẾT 36. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU ( T76)
I/ Mục tiêu: HS biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị STP không thay đổi. ( BTcần làm: 1, 2)
II/ Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Chuyển các PSTP thành STP: 
 , , .
 3. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài: GV nêu y/c của giờ học.
b)Bài giảng:
1. VD:
+9dm bằng bao nhiêu cm? 
+9dm bằng bao nhiêu m? 
2. Nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một STP thì ta được một STP như thế nào với STP đã cho? Cho VD?
-Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một STP như thế nào với STP đã cho? Cho VD?
3.Luyện tập:
Bài tập 1 (40):
- GV cho HS làm bài, giúp đỡ HS lúng túng: 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 2 (40):
 ( Thực hiện tương tự bài 1 )
*Bài tập 3 (Nếu cũn tg):
- GV hd HS nắm y/c của bài:
- GV chữa bài, nhận xét
4.Củng cố: Muốn có một STP bằng STP đó cho ta làm tn?
5.Dặn dò: Chuẩn bị tiết 37(T41)
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp:
 9dm = 90cm, 
 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m
Nên: 0,9m = 0,90m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
+ được STP bằng STP đã cho.
VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+được STP bằng STP đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
- HS làmbài vào vở, bảng lớp:
Kết quả:
a)7,8 ; 64,9 ; 3,04
b)2001,3 ; 35,02 ; 100,01
Kết quả:
a)5,612 ; 17,200 ; 480,590
b)24,500 ; 80,010 ; 14,678
- HS đọc đề, phân tich đề: 
- HS làm vào vở.
Vì 
 mà 0,100 = 0,10 > 0,01 nên bạn Lan và bạn Mĩ viết đúng, bạn Hùng viết sai.
- HS nờu:
_______________________________
 THỂ DỤC ( GV CHUYấN DẠY)
Ngày soạn: 28. 10.2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 thỏng 10 năm 2012 
CHÍNH TẢ
TIẾT 8. NGHE - VIẾT: Kè DIỆU RỪNG XANH ( T76)
I/ Yờu cầu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày bài đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- HS đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ đồ dựng dạy - học: VBT, bảng phụ.
 GV chuẩn bị 6 tranh về 3 loài chim ở bài tập 3 để chơi trò chơi.
III/ Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nờu quy tắc ghi dấu thanh với ia hoặc iờ?
3. Bài mới.
a ) giới thiệu bài: GV nờu yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả một lượt.
- GV đọc từ khú: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách.
- GV đọc cho HS viết bài .
 GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách cầm bút, để vở: - GV đọc lại bài:
- GV chấm , chữa bài:
- GV nhận xét chung sau khi chấm 
c.Hướng dẫn HS làm bài chính tả.
Bài 2. Tỡm tiếng cú chứa yờ, ya.
- GV chữa bài: khuya, truyền thuyết, xuyờn, yờn.
- Em hóy nhận xột cỏch ghi dấu thanh với nguyên âm đôi yê, ya.
Bài 3. Tỡm tiếng cú chứa vần uyờn. 
 - GV chữa bài: thuyền, thuyền, khuyờn.
Bài 4. Tỡm tiếng trong ngoặc đơn thớch hợp với mỗi chỗ trống. (Thực hiện như BT3).
Đỏp ỏn: yểng, hải yến, đỗ quyờn.
 4. Củng cố: Nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh với yờ, ya.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 9 ( T 86).
- HS nờu:
- HS theo dõi trong SGK:
- HS đọc lại bài chớnh tả:
- HS viết vào nhỏp, bảng lớp:
- HS viết bài :
- HS soát lỗi :
- HS làm bài vào VBT .
- HS đọc tiếng cú chứa yê, ya.
- HS nêu cách ghi dấu thanh.
- HS làm BT vào VBT:
- Trỡnh bày bài, chữa bài.
- HS thảo luận theo cặp:
__________________________
THỂ DỤC ( GV CHUYấN DẠY)
_____________________________
TOÁN
TIẾT 37. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN (T 41)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
- So sánh 2 số thập phân; Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định .
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. ( BTCL: 1, 2)
II/ Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nếu viết thờm ( hoặc xoỏ đi) chữ số 0 vào tận cựng bờn phải của STP ta được STP ntn?
3. Bài mới:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu VD: So sánh 8,1 m và 7,9 m
- GV y/c HS đổi: 8,1 m =  dm; 7,9 m = dm
- Cho HS so sỏnh:
- Kết luận:
* Nhận xét:
- Khi so sánh 2 STP có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào?
b) Ví dụ 2:
 - So sỏnh: 35,7 m và 35,698 m
Gv cho HS thực hiện tương tự ý a):
c) Qui tắc:
- Muốn so sánh 2 STP ta làm thế nào?
- VD: so sỏnh 2001,2 và 1999,7
d) Luyện tập:
Bài 1. So sỏnh hai STP.
- GV cho HS tự làm bài, chữa bài:
- Muốn so sỏnh hai STP ta so sỏnh tn?
Bài 2. Viết cỏc STP theo thứ tự từ bộ đến lớn:
- GV cho HS thực hiện tương tự bài.
- Chữa bài:
Bài 3 (Nếu cũn tg):
 ( Thực hiện tương tự bài 2 )
4. Củng cố: HS nhắc lại quy tắc S.S hai STP.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 38 (T43)
- 2 HS:
- HS đổi: 8,1 m= 81dm; 7,9 m = 79dm.
- So sỏnh: 81dm > 79dm
- Vậy 8,1 m > 7,9 m
- HS: STP nào cú phần nguyờn lớn hơn thỡ lớn hơn.
 - Đổi: m = 7dm = 700mm
Mà 700mm > 698mm nờn 
Do đú 35,7 m > 35,698m
- HS nờu quy tắc:
- 2001,2 > 1999,7 ( HS giải thớch)
HS làm bài vào vở, bảng phụ:
Trỡnh bày bài:
a) 48,97 96,38
c) 0,7 > 0,65
- HS nhắc lại quy tắc:
HS làm bài vào vở, bảng phụ:
Trỡnh bày bài:
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
HS làm bài vào vở, bảng phụ:
0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 15. MỞ RỘNG VểN TỪ: THIấN NHIấN (T78)
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật, hiện tượng chỉ thiên nhiên: Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sồng.
- Nắm được một từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
HSKG: hiểu nghĩa của cỏc TNTN ở BT2, cú vốn từ phong phỳ, đặt cõu với từ tỡm được ở ý d) của BT3.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đặt cõu để phõn biệt nghĩa của từ đi, đứng.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu YC của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1. Tỡm nghĩa của từ thiờn nhiờn.
- GV cho HS thảo luận:
- Chữa bài:
Bài 2. Tỡm từ chỉ sự vật hiện tượng trong thiờn nhiờn.
- GV giải thớch y/c của đề bài:
- Cho HS làm bài, chữa bài:
- Giải nghĩa cỏc cõu TNTN:
Bài 3. Tỡm từ ngữ miờu tả khụng, đặt cõu:
- Gv cho HS làm bài, giỳp đỡ nhúm cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
a) mờnh mụng, bỏt ngỏt, thờnh thang, 
b) tớt mự khơi, muụn trựng, tham thẳm, dằng dặc,
c) chút vút, chất ngất, vũi vọi, vời vợi, 
d) hun hỳt, tham thẳm, hoăm hoắm, 
Đặt cõu:
- Con đường phớa trước dài dằng dặc.
- Cỏi hang này sõu hun hỳt.
Bài 4. Tỡm từ ngữ miờu tả súng nước, đặt cõu:
GV cho HS thực hiện như bài 3:
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+Tả sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, 
4. Củng cố: HS nhắc lại nghĩa của từ thiờn nhiờn.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 38 (T82)
- 2 HS:
 - HS thảo luận theo cặp:
b) Tất cả những gì không do con người tạo ra.
- HS làm bài miệng: Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
- HS thi đọc TL các câu TN TN:
- HS thảo luận theo nhúm 4: ghi từ tỡm được vào bảng phụ:
- Trỡnh bày:
-
- HS thảo luận theo nhúm 4: 
- Trỡnh bày:
-HS đặt cõu:
Thứ tư ngày 31thỏng 10 năm 2012
Đ/ C THOA DẠY
________________________________________________________________
Ngày soạn: 30.10.2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 thỏng 11 năm 2012
ANH VĂN (GV CHUYấN DẠY)
________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 16. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA ( T82)
I/ Mục tiêu:
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa .
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.( HSKG biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của mỗi tớnh từ ở BT3.)
II/ Đồ dùng dạy- học: VBTTiếng Việt 5.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là từ nhiều nghĩa?
3. Bài mới: 
a) GV nờu y/c của giờ học:
b, Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
- Cho HS trao đổi theo cặp:
- HS trình bày:
- GV chốt kiến thức:
Bài tập 3:
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS thi đặt câu:
- GVchốt kiến thức:
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 17 (T87)
a) Từ chín: (hoa, quả phát triển đến mức thu hoạch được) ở C1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở C3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ chín ở C2.
b)Từ đường ở C 2 với từ đường ở C 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. đồng âm với từ đường ở C 1.
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở C1 với từ vạt (thân áo) ở C3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa, đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở C2.
a) - Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 - Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao.
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 - Chị mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c)- Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
 - Tiếng đàn thật ngọt.
TOÁN
TIẾT 39. LUYỆN TẬP CHUNG (T43)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: Đọc, viết, so sánh các số thập phân. ( BTcần làm: 1, 2, 3, 4a)
II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Nêu cách so sánh hai STP?
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài. GV nờu y/c của giờ học:
b, Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1.Đọc cỏc STP.
- GV gọi HS đọc, hỏi HS về giỏ trị của chữ số trong mỗi số:
- Nờu cỏch đọc STP?
Bài 2. Viết cỏc STP.
- GV cho HS viết số, chữa bài:
- Nêu cách viết STP?
Bài 3. Viết theo thứ tự từ bộ đến lớn.
- Muốn sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm tn? 
- Gv cho HS làm bài, chữa bài:
Bài 4b. Tớnh.
- GV cho HS tự làm bài, giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng:
- Chữa bài:
4. Củng cố: 
- Nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 40 (T 44).
- HS đọc nối tiếp, nêu cách đọc STP. Chỉ ra giá trị của các chữ số trong các số:
- HS viết vào vở, bảng lớp:
 5,7 ; 32,85; 0,01; 0,304.
- HS nờu:
- Cần phải so sỏnh.
- HS làm vào vở, bảng phụ.
 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538.
- HS làm bài vào vở, bảng phụ:
49
=
=
- Trỡnh bày: 56 x 63 7 x 8 x 7 x9
 9 x 8 9 x 8
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 15. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (T81)
I/ Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người miêu tả đối với cảnh ).
II/ Đồ dùng dạy- học:
	-Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
	-Bút dạ, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài. GV nờu y/c của giờ học:
b, Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần MB, TB, KB.
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- GV cho HS làm bài:
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
+ Chỳ ý viết câu mở đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
4. Củng cố : GVnhận xột giờ học.
5. Dặn dò: Hoàn thành đoạn văn. Chuẩn bị tiết 16.
- 2 HS:
- 1 HS đọc y/c, lớp đọc thầm:
- HS làm vào vở, bảng phụ.
- Một số HS trình bày:
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- HS bình chọn người viết đoạn văn hay nhất:
____________________________________________________________________________
Ngày soạn: 31.10.2012
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 2 thỏng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 16. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) (T83)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn MB, đoạn KB trong bài văn tả cảnh: Nhận biết và nờu được cách viết hai kiểu MB, hai kiểu KB. Viết được đoạn MB kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy - học: Vở BT Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
3. Bài mới: 
a, GV nờu y/c của giờ học:
b, Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1 (83):
- GV gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
- GV cho HS thảo luận theo cặp, nờu nhận xột:
Bài tập 2 (84):
- Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài.
Bài tập 3 (84):
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV gọi HS trình bày:
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố : GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Hoàn thành bài tập.
 Chuẩn bị tiết 17.
- 2 HS:
- Có hai kiểu mở bài:
+MB trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xột về cách mở bài.
a) Kiểu mở bài trực tiếp.
b)Kiểu mở bài gián tiếp.
- Có hai kiểu kết bài:
+KB không MR: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+KB MR: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
-Khác nhau:
+KB không MR: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+KB MR: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác CNVS đã giữ sạch con đường, 
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc đoạn văn .
____________________________________
TOÁN
TIẾT 40. VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (T 44)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.(BT 1,2,3)
 II/ Đồ dựng dạy học: Bảng phụ.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bộ?
3. Bài mới: 
a) GV nờu y/c của giờ học:
b)Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài .
-Hóy kể tờn cỏc đơn vị đo độ dài từ lớn đến bộ?
c)Quan hệ giữa các đơn vị đo:
- Nêu mqh giữa các đơn vị đo liền kề?Cho VD?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng? Cho VD?
d)Ví dụ:
- VD1: 6m 4dm =  m
- GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
- VD2: (Thực hiện tương tự như VD1)
e)Luyện tập:
Bài tập 1(44).
Viết các STP thích hợp vào chỗ chấm.
- Gv cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
Bài tập 2 (44):
Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- GV hướng dẫn HS nắm y/c của bài:
- Chữa bài:
- HS giải thích cách làm:
Bài tập 3 (44).
- GV hướng dẫn HS nắm y/c của bài:
- Cho HS làm bài, chữa bài. 
4. Củng cố : GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 41.
- Các đơn vị đo độ dài:
 km, hm, dam, m, dm, cm, mm
VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km
VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km
 6m 4dm = 6 m = 6,4m
 Vậy : 6m 4dm = 6,4m 
 3m 5cm = 3 m = 3,05m
Vậy: 3m 5cm = 3,05m
- HS làm vào vở, bảng lớp:
a)8m 6dm = 8,6m
b)2dm 2cm = 2,2dm
c)3m 7cm = 3,07dm
d)23m 13cm = 23,13m
- HS làm vào vở, bảng phụ:
- Trỡnh bày bài:
 a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
 b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
- HS thực hiện như bài 2:
a) 5km 302m = 5,302km
b) 5km 75m = 5,075km
c) 302m = 0,302km
LỊCH SỬ
BÀI 8. Xễ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I/ Mục tiêu:
HS biết: - Xô viết Nghệ- Tĩnh là đỉnh cao của PTCMVN trong những năm 1930-1931.
- Kể lại được cuộc biểu tỡnh ngày 12. 9. 1930.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ- Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II/ Đồ dùng dạy- học: Bản đồ hảnh chính VN, các hình minh hoạ SGK. Phiếu bài tập(VBT).
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. K. tra: Đảng CSVN ra đời ngày tháng năm nào?
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài. GV nờu y/c của giờ học:
b.HĐ1. Tinh thần cỏch mạng của nhõn dõn Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930- 1931.
- GV treo bản đồ hành chính VN:
+ Em hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1931 ở Nghệ An? 
+ Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ -Tĩnh ntn?
KL: Đảng ta vừa ra đời đã đưa PTCM bùng lên ở 1 số địa phương. Trong đó, PT Xô viết Nghệ- Tĩnh là đỉnh cao. PT này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ- Tĩnh những năm 1930-1931.
c)HĐ2. Những chuyển biến mới ở những nơi ND Nghệ- Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
- HS QS H 2 (18), nêu nội dung của hình :
- Khi sống dưới ách đô hộ của TDP người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
- Nờu những điểm mới ở những nơi ND Nghệ- Tĩnh giành được CQCM những năm 1930-1931.
- Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, tõm trạng người dân tn?
d) HĐ3. Y nghĩa của PT Xô viết Nghệ Tĩnh.
- Phong trào Xụ viết Nghệ - Tĩnh núi lờn điều gỡ về t/thần c/đ và khả năng làm cỏch mạng của ND ta?
Phong trào cú t/dụng gỡ đối với p/trào của cả nước?
4. Củng cố: HS nờu nội dung bài.
5. Dặn dò: chuẩn bị bài 9 Tr.19.
- 1 HS:
Hoạt động cả lớp
-HS chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An- 
Hà Tĩnh.
- HS QS tranh, đọc thầm bài, kể trước lớp:
- ND có tinh thần đấu tranh cao,quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai.
Làm việc cá nhân
- Người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930-1931.
-  người nông dân không có ruộng, họ phải cày thuê cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi là việc khác.
+ Không hề xảy ra trộm cắp; 
+ Các thứ thuế vô lí bị bãi bỏ; +Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung...
- .. ai cũng cảm thấy phấn khởi, 
-... cho thấy tinh thần dũng cảm của ND ta, ND ta hoàn toàn có thể làm CM thành công....đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2012 2013.doc