Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 25

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 25

TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

- Biết ơn tổ tiên.

 II. Chuẩn bị:GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK HS : SGK

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
TỪ 20/2/2012 đến 24/2/2012
 Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi.	
-Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Biết ơn tổ tiên.
 II. Chuẩn bị:GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' Hộp thư mật.
2.Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn 
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
GV đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
	Hoạt động 4: Củng cố.5'
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
Nhận xét tiết học 
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một).
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
Hoạt động nhóm, lớp.
Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
	Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Gióng: chống giặc ngoại xâm.
Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước.
- HS thi đua đọc theo nhóm
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học từ bài 9-11.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để xử lí các tình huống thường gặp hàng ngày.
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
Thẻ màu
Phiếu học tập
Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động : 5’
GV tổ chức trò chơi: “Truyền điện”
 Kết luận trò chơi
Bài mới:
Giới thiệu bài: 2’
GV giới thiệu
Các hoạt động: 
b1. Hệ thống các kiến thức đã học: 12’
Bài 9: Em yêu quê hương
Bài 10: Ủy ban nhân dân phường em
Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam
B2. Luyện tập: 13’
Bài 1: HS bày tỏ thái độ
H: Vì sao em không đồng ý?
Bài 2: Xừ lí tình huống:
GV nêu các tình huống cụ thể
Nhận xét chung
Củng cố, dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau: Em yêu hòa bình
HS tham gia trò chơi
-Theo dõi 
HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài
Dùng thẻ màu để bày tổ thái độ
Các nhóm xử lí các tình huống
Trình bày trước lớp
Nhận xét
-Theo dõi
	TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 *************
Kĩ thuật : LẮP XE BEN (tiết 2)
I/ Mục tiêu :HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS qs mẫu xe ben đã lắp sẵn.
. Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ?
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK)
-Y/c :
+Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK)
-Y/c :
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)
-Y/c :
+ Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK)
+Lắp ca bin (H.5b-SGK)
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
-GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK.
d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp xe ben.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.
-Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
-1 HS lên lắp khung sàn xe.
-HS chọn chi tiết và lắp.
-HS qs hình , 2 HS lên lắp 
-1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng lắp 1-2 bước.
-Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
 TOÁN: BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN 
I. Mục tiêu: Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: + GV:	Bảng đơn vị đo thời gian. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 5'
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2.Các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
 Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
2 giờ rưỡi = 2g30 phút.
	 = 150 phút.	
 Bài 3:a
Nhận xét bài làm.
 Hoạt động 3: Củng cố.5'
Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại.
Nhận xét, tuyên dương.
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài.
Hoạt động lớp.
Thực hiện trò chơi.
LỊCH SỬ: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn :
+ Tết Mậu Thân 968, quân và dân miền Nam đồng loạt Tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc cuíen đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.
II. Chuẩn bị:+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
 + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Đường Trường Sơn.
Đường TS ra đời như thế nào?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Phát triển các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì ?
	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ?
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
Ý nghĩa:   Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
	  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
	Hoạt động 4: Củng cố.5'
Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động lớp
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (Ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ .
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các bài tập ở mục III
- Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
2. Các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
  Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
	Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gợi ý
	Bài 3
Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
 Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Phần luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
	Bài 2
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
Bài 3
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 3: Củng cố.5'
Hoạt động lớp.
2 – 3 em.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ trên.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.
Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.
(Không dạy BT 1)
KỂ CHUYỆN: VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Biết trao ... g quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ, nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi
Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
* Giải thích và sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thé giới : vì nẳmtong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền
* Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
II/Chuẩn bị: HS: Sách giáo khoa.
 GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm...
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài:5' Ôn tập.
Châu Phi.
1.Vị trí, địa lý, giới hạn:
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ sgk trả lời câu hỏi mục 1.
-HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Phi.
-GV chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý của Châu Phi, nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đương xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chỉ tuyến.
-HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
2.Đặc điểm tự nhiên:
- HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh:
+Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+Khí hâu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà em đã học? Vì sao?
-Trả lời các câu hỏi mục 2 sgk.
-HS trình bày kết quả, mỗi cặp trình bày một nội dung, nhóm khác bổ sung.
Kết luận:GV vẽ sẵn sơ đồ yêu cầu HS đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.
Rút bài học. 
Củng cố:5' Đánh dấu x vào sau ý đúng.
Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi:
Bắc Phi. Giữa châu Phi Nam Phi.
HS trả lời.
HS mở sách.
2HS quan sát trả lời.
HS trả lời.
Đại diện nhóm trình bày.
HS đọc bài học.
HS làm bài bảng con. 1HS làm bảng lớp.
HS lắng nghe.
* Giải thích và sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thé giới : vì nẳmtong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền
* Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
CHÍNH TẢ: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả, sai không quá 5 lỗi.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ, nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết..
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oa Ấn Độ, Brahama, Sác-lơ Đắc - uyn.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài.
Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2a:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2b:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.
Hoạt động 3: Củng cố.
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh lên bảng sửa bài 3.
Lớp nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thầm.
2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp.
2 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, bàn.
1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm. 
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh làm bài.
Hoạt động cá nhân.
Nêu lại qui tắc viết hoa.
Nêu ví dụ.
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2012
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Bíêt cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tập đơn giản.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ: 5'
2- Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:b
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60)
 giờ = giờ
	= (9/4 ´ 60) = 135 giây
 Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài c – d.
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
 Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
* Bài 4:
Giáo viên chốt bằng bài đặt tính của bước 1.
	 1 giờ 30 phút.
	 + 1 giờ 40 phút.
	2 giờ 70 phút.
 = 3 giờ 10 phút.
	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò:5' 
Làm bài 2, 3/ 45.
Bài 4, 5/ 45 làm bài vào giờ tự học
Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2/ 44.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 	
- Dựa trên câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ” và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)	
* Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch đó.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Giáo dục tính trung thực, chí công vô tư cho học sinh.
** GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN hợp tác.
II. Chuẩn bị: GV: Một số trang phục đơn giản để học sinh tập đóng kịch.
 HS: Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:.5'
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng hình thức lựa chọn a, b, c, d.
Cả lớp giơ bảng a, b, c
® Giáo viên chốt.
Giáo viên yêu cầu câu 2.
Vì sao câu 2 chọn b.
2. Giới thiệu bài mới: 25'
3. Các hoạt động: 
	 Hoạt động 1: Bài tập 1
Y/c học sinh trình bày nội dung câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ.
	 Hoạt động 2: Bài tập 2
-Gợi ý cho HS dựa theo 7 gợi ý SGK để viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch
Khi viết chú ý thể hiện tính cách hai nhân vật: thái sư và phú ông. 
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:Bài tập 3
* Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch đó
Y/c hs chọn hình thứcđọc phân vai hoặc đóng vai diễn thử màn kịch 
5. Tổng kết - dặn dò: 5'
Hoàn chĩnh lại nội dung bài viết vào vở.
Học sinh chọn đáp án đúng giơ bảng.
Học sinh nhắc lại nội dung câu 1.
Học sinh giơ bảng chọn đáp án đúng.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh đọc lại yêu cầu.
cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
Hai học sinh cạnh nhau thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung BT2
Học sinh đọc gợi ý.
 thảo luận nhóm, viết vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm đọc lời đối thoại 
Các nhóm thảo luận.
-1HS đọc yêu cầu
Từng nhóm tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV bình chọn đọc hoặc diễn sinh động, tự nhiên, hấp dẫn
KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. 
I.Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
 HS: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 5'
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
4. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
Hoạt động 2: Củng cố.5'
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt)
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm).
Phương án 2:
Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do g chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
 - HS nhận xét được ưu khuyết diểm trong tuần 25
 - Lập kế hoạch hoạt động cho tuần 26
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tố
II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 26
 II Các HĐ dạy và học 
1.Ổn định :2'
2:Nhận xét các hoạt động tuần 25 15' 
 - GV nhận xét chung , tuyên dương, nhắc nhở một số cá nhân, tổ nhóm.
3. Sinh hoạt văn nghệ: 12
GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
 4. Kế hoạch tuần 26 10'
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
-Xây dưng nền nếp lớp 
- Vệ sinh cá nhân, lớp học, sân trường sạch sẽ
Phân công nhiệm vụ cho các tổ: 
- Văn nghệ
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
-Các tổ trình diễn
-Bình chịn tiết mục hay nhất
Lắng nghe ý kiến bổ sung 
Tổ 2: trực nhật lớp
Tổ 3: trực nhật sân trường
Tổ 1: VS hành lang, chăm sóc cây xanh trong 
- 
 - Các tổ trưởng nhận xét về các mặt:
+ Vệ sinh
+ Chuyên cần
+ Đồ dùng học tập
+ Học tập,
-Lớp trưởng nhận xét chung
-Theo dõi
-HS trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
Tổ 1: trực nhật lớp
Tổ 2: trực nhật sân trường
Tổ 3: VS hành lang, chăm sóc cây xanh tron 
- Văn nghệ
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Lớp trưởng nhận xét
- Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
-Các tổ trình diễn
-Bình chịn tiết mục hay nhất
Lắng nghe ý kiến bổ sung 
Tổ 1: trực nhật lớp
Tổ 2: trực nhật sân trưTổ 3: VS hành lang, chăm sóc cây xanh trong 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 25 Chuan KTKN.doc