Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 32

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 32

TUẦN 32: THỨ HAI NGÀY THÁNG NĂM 2011.

BUỔI CHIỀU: THỂ DỤC.

TIẾT 63: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”

I- Mục tiêu:

 - Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực, bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

 - Học trò chơi “Lăn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II- Địa điểm-Phương tiện:

 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.

 - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: Thứ hai ngày tháng năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục.
Tiết 63: môn thể thao tự chọn.Trò chơi “lăn bóng”
I- Mục tiêu:
 - Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực, bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Học trò chơi “Lăn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung.
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
2. Phần cơ bản:
 *Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người.
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3. Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 ph
18-22 ph
4- 6 phút
-ĐH.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐH.
-ĐH: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐH : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiếng việt:
Tiết 67: ễN TẬP VỀ DẤU CÂU.
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. ễn định:
2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: 
Đỏnh cỏc dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đõy vào ụ trống. Cho biết mỗi dấu cõu ấy được dựng làm gỡ?
Mớt làm thơ
 Ở thành phố Tớ Hon, nổi tiếng nhất là Mớt  Người ta gọi cậu như vậy vỡ cậu chẳng biết gỡ.
 Tuy thế, dạo này Mớt lại ham học hỏi  Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ  Hoa Giấy hỏi :
- Cậu cú biết thế nào là vần thơ khụng 
- Vần thơ là cỏi gỡ 
- Hai từ cú vần cuối giống nhau thỡ gọi là vần  Vớ dụ : vịt – thịt ; cỏo – gỏo  Bõy giờ cậu hóy tỡm một từ vần với bộ 
- Phộ  Mớt đỏp
- Phộ là gỡ  Vần thỡ vần nhưng phải cú nghĩa chứ
- Mỡnh hiểu rồi  Thật kỡ diệu  Mớt kờu lờn 
 Về đến nhà, Mớt bắt tay ngay vào việc  Cậu đi đi lại lại, vũ đầu bứt tai  Đến tối thỡ bài thơ hoàn thành 
Bài tập 2:
 Viết một đoạn văn, trong đú cú ớt nhất một dấu phẩy ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu, một dấu phẩy ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu cõu ngăn cỏch cỏc vế trong cõu ghộp.
Bài tập 3: 
 Đặt cõu về chủ đề học tập.
a/ Một cõu cú dấu phẩy ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
b/ Một cõu cú dấu phẩy ngăn cỏch cỏc vế trong cõu ghộp.
c/ Một cõu cú dấu phẩy ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu.
4- Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
*1-
Bài làm: 
 Ở thành phố Tớ Hon, nổi tiếng nhất là Mớt. Người ta gọi cậu như vậy vỡ cậu chẳng biết gỡ.
 Tuy thế, dạo này Mớt lại ham học hỏi. Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi :
- Cậu cú biết thế nào là vần thơ khụng?
- Vần thơ là cỏi gỡ?
- Hai từ cú vần cuối giống nhau thỡ gọi là vần. Vớ dụ : vịt – thịt ; cỏo – tỏo. Bõy giờ cậu hóy tỡm một từ vần với từ “bộ”?
- Phộ. Mớt đỏp.
- Phộ là gỡ ? Vần thỡ vần nhưng phải cú nghĩa chứ !
- Mỡnh hiểu rồi ! Thật kỡ diệu. Mớt kờu lờn.
 Về đến nhà, Mớt bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vũ đầu bứt tai. Đến tối thỡ bài thơ hoàn thành.
*Tỏc dụng của mỗi loại dấu cõu:
- Dấu chấm dựng để kết thỳc cõu kể.
- Dấu chấm hỏi dựng dể kết thỳc cõu hỏi.
- Dấu chấm than dựng để kết thỳc cõu cảm.
*2-
Bài làm:
 Trong lớp em, cỏc bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyờn đều học giỏi toỏn. Cỏc bạn ấy rất say mờ học tập, chỗ nào khụng hiểu là cỏc bạn hỏi ngay cụ giỏo. Về nhà cỏc bạn giỳp đỡ gia đỡnh, đến lớp cỏc bạn giỳp đỡ những bạn học yếu. Chỳng em ai cũng quý cỏc bạn.
*3-
Bài làm:
a/ Sỏng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật.
b/ Trời xanh cao, giú nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ cỏc khu vườn hoa của nhà trường.
c/ Em dậy sớm đỏnh răng, rửa mặt, ăn sỏng.
 - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Toán.
Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tớch cỏc hỡnh.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: 
- Hệ thống bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. ễn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) = ....%
A. 60% B. 30% C. 40% 
b) = ...%
A.40% B.20% C.80%
c) = ...% 
A.15% B. 45% C. 90%
Bài tập 2: 
 Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đú đó làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đú cũn phải làm bao nhiờu sản phẩm nữa?
Bài tập 3:
 Một khu vườn hỡnh chữ nhật cú chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. 
a) Tớnh chu vi khu vườn đú?
b) Tớnh diện tớch khu vườn đú ra m2 ; ha?
Bài tập 4: (HSKG)
 Trờn bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 cú sơ đồ một hỡnh thang với đỏy lớn là 6 cm, đỏy bộ 5 cm, chiều cao 4 cm.Tớnh diện tớch mảnh đất đú ra m2?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
*1-Đỏp ỏn:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào A
*2-Lời giải : 
Số sản phẩm đó làm được là:
 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm)
Số sản phẩm cũn phải làm là:
 520 – 338 = 182 (sản phẩm)
 Đỏp số: 182 sản phẩm.
*3-Lời giải: 
Chiều dài của khu vườn đú là:
 80 : 2 3 = 120 (m)
Chu vi của khu vườn đú là:
 (120 + 80) 2 = 400 (m)
Diện tớch của khu vườn đú là:
120 80 = 9600 (m2)
 Đỏp số: 400m; 9600m2
*4-Lời giải: 
Đỏy lớn trờn thực tế là:
 1000 6 = 6000 (cm) = 6m
Đỏy bộ trờn thực tế là:
 1000 5 = 5000 (cm) = 5m
Chiều cao trờn thực tế là:
 1000 4 = 4000 (cm) = 4m
Diện tớch của mảnh đất là:
 (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) 
 Đỏp số: 22 m2 
- HS chuẩn bị bài sau.	
Thứ ba ngày tháng năm 2011.
Buổi sáng; Toán.
Tiết 157: Luyện tập.
I- Mục tiêu: 
*Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 -Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
 -Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm của 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (165): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (165): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*1-Kết quả:
40 %
66,66 %
80 %
225 %
*2-Kết quả:
12, 84 %
22,65 %
29,5 %
*3-Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
 320 : 480 = 0,6666
 0,6666 = 66,66%
 Đáp số: a) 150% ; b) 66,66%
*4-Bài giải:
 Số cây lớp 5A đã trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
 Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
 180 – 81 = 99 (cây)
 Đáp số: 99 cây.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
Luyện từ và câu.
Tiết 63: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
I- Mục tiêu:
-Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
-Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
II- Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nhóm, bút dạ.
	-Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
III- Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1(138):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV mời 1 HS đọc bức thư đầu.
+Bức thư đầu là của ai?
-GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai.
+Bức thư thứ hai là của ai?
-Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
-GV chia lớp thành 7 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
*1-Lời giải:
Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
*2-
-HS làm việc cá nhân.
-HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
	3- Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị  ... cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
-Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
-Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$159: Ôn tập về tính chu vi, 
diện tích một số hình
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
-GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
-GV ghi bảng.
-HS nêu
-HS ghi vào vở.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (166): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 2/3 = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
 Đáp số: a) 400m
 b) 9600 m2 ; 0,96 ha.
*Bài giải:
Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
 3000cm = 30 m 
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
 2000 cm = 20 m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số: 800 m2.
*Bài giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD là:
 (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô màu của hình tròn là:
 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 4: Địa lí
$32: Địa lí Bảo Yên (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
	-Biết dựa vào bản đồ nêu lại được vị trí địa lí, giới hạn của Bảo Yên.
	-Nhận biết được một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	- Nêu vị trí địa lí và địa hình của Bảo Yên?
	- Kể tên một số dãy núi và một số con sông chảy qua địa phận Bảo Yên?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2.2-Nội dung:	
 a) Dân cư :
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 4)
-GV phát phiếu học tập. Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai và dựa vào những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+Số dân toàn huyện là bao nhiêu?
+Toàn huyện có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống? Kể tên một số dân tộc sống ở Bảo Yên mà em biết?
-Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
 b) Kinh tế, văn hoá: 
 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai và dựa vào những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+Kể tên một số hoạt động kinh tế của nhân dân huyện Bảo Yên? Đa số người dân làm nghề gì?
+Kể tên một số vật nuôi và cây trồng của Bảo Yên? 
+Bảo Yên có những di sản văn hoá nào?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận.
+Dân số toàn huyện tính đến năm 1999 là 68 130 người.
+Toàn huyện có 16 dân tộc anh em sinh sống như : Kinh, Tày, Nùng, Giao, Mông,  Dân tộc Tày là đông nhất chiến khoảng 30%.
+Nông nghiệp, lâm nghệp, dịch vụ, Đa số người dân làm nông nghiệp.
+Vật nuôi: Lợn, gà, vịt, trâu, bò, dê, cá,
+Cây trồng: Lúa, ngô, khoai sắn, chè, 
+Đền Nghị Lang, đền Bảo Hà.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về dân cư, kinh tế và văn hoá của Bảo Yên và chuẩn bị bài sau “Ôn tập cuối năm”.
Tiết 2: Tập làm văn
$64: tả cảnh 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
-Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài:
	Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
-GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3-HS làm bài kiểm tra:
-HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
-Hết thời gian GV thu bài.
-HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS trình bày.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS viết bài.
-Thu bài.
	4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết làm bài.
	-Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
Tiết 3: Khoa học
$64: Vai trò của môi trường tự nhiên 
đối với đời sống cong người
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
-Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng?
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Quan sát 
*Mục tiêu: 
Giúp HS :
	-Biết nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
	-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
+Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
*Đáp án:
Hình 
Cung cấp cho con người
Nhận từ các HĐ của con người
H. 1
Chất đốt (than)
Khí thải
H. 2
Đất đai
Chiếm S đất, thu hẹp S trồng 
H.3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của 
H.4
Nước uống
H.5
Đất đai để XD đô thị.
Khí thải của nhà máy
H. 6
Thức ăn
3-Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên.
*Cách tiến hành:
	-GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
	-Cho HS thi theo nhóm tổ.
	-Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.
	-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
	-Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$160: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (167): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
 110 x 90 = 9900 (m2)
 Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2.
*Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
*Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x 3/5 = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000 (m2)
 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 6000 : 100 = 60 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
*Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
TUẦN 32
Thứ hai ngày 19 thỏng 4 năm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an BC lop 5.doc