Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 8

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 8

Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH.

I/Mục đích yêu cầu :

Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.

*(BVMT)

II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về rừng và các con vật trong rừng. Chuẩn bị bài

III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 8
Cách ngôn : AÊên quaû nhôù keû troàng caây
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học
Nói chuyện đầu tuần
Kì diệu rừng xanh
Số thập phân bằng nhau
Nhớ ơn tổ tiên (tt)
Phòng bệnh viêm gan A
Thứ 3
Toán
Chính tả
Thể dục
Mỹ thuật
Lịch sử
So sánh 2 số thập phân
Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh
Giáo viên chuyên dạy
Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
Xô viết Nghệ - Tĩnh
Thứ 4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, dã đọc
Giáo viên chuyên dạy
Dân số nước ta
Thứ 5
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Trước cổng trời
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
Phòng tránh HIV/AIDS
Nấu cơm (tt)
Thứ 6
LTVC
Toán
TLV
Âm nhạc
HĐTT
ATGT
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập 2 bài hát..
 (Dựng đoạn mở bài kết bài)
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH.
I/Mục đích yêu cầu : 
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.
*(BVMT)
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về rừng và các con vật trong rừng. Chuẩn bị bài 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
GV tổng kết- ghi điểm.
3.Giới thiệu: Kì diệu rừng xanh
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc 
GV theo dõi sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
(BVMT) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp như thế nào ?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
Những muôn thú trong rừng được miêu tả nt.nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh vật ?
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
Hãy nnói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ?
GV nhận xét, kết luận. 
Em hãy nêu nội dung chính của bài văn ?
GV dán nội dung chính lên bảng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: 
GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn 2
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
5/ Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Chuẩn bị:“Trước cổng trời”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét. 
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
- Hoạt động cả lớp 
3 đoạn 
Đoạn 1:Từ đầu  lúp xúp dưới chân.
Đoạn 2:Nắng trưa  đưa mắt nhìn theo.
Đoạn 3: Phần còn lại.
HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nêu những từ phát âm sai, khó :
 Ẩm lạnh, rào rào chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mãi miết, rẽ bui rậm 
HS luyện đọc từ khó.
HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS luyện đọc theo cặp .
HS làm việc theo cặp 
 ( Đáp án như SGV trang 167) 
Cả lớp nhận xét. 
HS làm việc theo cặp 
 ( Đáp án như SGV trang 168) 
Cả lớp nhận xét. 
HS làm việc theo nhóm.
Hết thời gian HS trình bày kết quả .
( Đáp án như SGV trang 151) 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
HS làm việc cá nhân
( Đáp án như SGV trang 168) 
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
HS làm việc cá nhân
( Đáp án như SGV trang 168) 
Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng 
HS nhắc lại
Học sinh đọc.
Lớp nhận xét 
HS nhận xét rút ra cách đọc 
HS thi đua đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động cả lớp 
TOÁN	 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I/Mục đích yêu cầu: 
Biết : -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
Bài 1 Bài 2
Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống. Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con - SGK
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”. 
4.Dạy - học bài mới: 
Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
GV hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Rèn kĩ năng khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân sẽ được số thập phân gọn hơn
Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không ?
Bài 2: Rèn kĩ năng khi thêm các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân sẽ được số thập phân bằng nhau
Khi viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số đó có thay đổi không 
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 3: GV gợi ý để hướng dẫn HS
GV cho HS trình bày bài miệng
5.Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Làm bài nhà. Chuẩn bị:“So sánh hai số thập phân “Nhận xét tiết học
- Hát 
- Học sinh sửa bài 4 (SGK). 
HS theo dõi, ghi đề 
9dm = 90cm 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
HS trả lời :
 không thay đổi.
Lớp nhận xét, bổ sung. 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
HS trả lời :
 không thay đổi.
Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS giải thích cách viết đúng của bạn Lan và Mỹ 
- Thi đua cá nhân
Đạo đức: NHÔÙ ÔN TOÅ TIEÂN ( tieát 2 )
I/ Mục tiêu : Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên biết những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Chuaån bò: Giaùo vieân + hoïc sinh: Caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông - Caùc caâu ca dao, tuïc ngöõ, thô, truyeän... veà bieát ôn toå tieân. 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: Nhôù ôn toå tieân (tieát 1) 
3. baøi môùi: 
* Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông (BT 4 SGK)
- Hoaït ñoäng nhoùm (chia 2 daõy) 4 nhoùm 
1/ Caùc em coù bieát ngaøy 10/3 (aâm lòch) laø ngaøy gì khoâng?
- Ngaøy gioã Toå Huøng Vöông 
- Em bieát gì veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông? Haõy toû nhöõng hieåu bieát cuûa mình baèng caùch daùn nhöõng hình, tranh aûnh ñaõ thu thaäp ñöôïc veà ngaøy naøy leân taám bìa vaø thuyeát trình veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông cho caùc baïn nghe. 
- Nhoùm nhaän giaáy bìa, daùn tranh aûnh thu thaäp ñöôïc, thoâng tin veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông ® Ñaïi dieän nhoùm leân giôùi thieäu.
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung 
2/ Em nghó gì khi nghe, ñoïc caùc thoâng tin treân? 
- Haøng naêm, nhaân daân ta ñeàu tieán haønh gioã Toå Huøng Vöông vaøo ngaøy 10/3 (aâm lòch) ôû ñeàn Huøng Vöông. 
- Vieäc nhaân daân ta tieán haønh gioã Toå Huøng Vöông vaøo ngaøy 10/3 haøng naêm theå hieän ñieàu gì? 
- Loøng bieát ôn cuûa nhaân daân ta ñoái vôùi caùc vua Huøng. 
3/ Keát luaän: caùc vua Huøng ñaõ coù coâng döïng nöôùc. Ngaøy nay, cöù vaøo ngaøy 10/3 (aâm lòch), nhaân daân ta laïi laøm leã gioã Toå Huøng Vöông ôû khaép nôi. Long troïng nhaát laø ôû ñeàn Huøng Vöông. 
* Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï. 
- Hoaït ñoäng lôùp 
1/ Môøi caùc em leân giôùi thieäu veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï mình. 
- Khoaûng 5 em 
2/ Chuùc möøng vaø hoûi theâm. 
- Em coù töï haøo veà caùc truyeàn thoáng ñoù khoâng? Vì sao? 
- Hoïc sinh traû lôøi 
- Em caàn laøm gì ñeå xöùng ñaùng vôùi caùc truyeàn thoáng toát ñeïp ñoù? 
- Nhaän xeùt, boå sung 
® Vôùi nhöõng gì caùc em ñaõ trình baøy thaày tin chaéc caùc em laø nhöõng ngöôøi con, ngöôøi chaùu ngoan cuûa gia ñình, doøng hoï mình. 
- Nghe
* Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
- Hoaït ñoäng lôùp 
- Tìm ca dao, tuïc ngöõ, keå chuyeän, ñoïc thô veà chuû ñeà bieát ôn toå tieân. 
- Thi ñua 2 daõy, daõy naøo tìm nhieàu hôn ® thaéng 
5. Toång keát - daën doø: 
- Chuaån bò: “Tình baïn”
-Laéng nghe
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Khoa học: PHOØNG BEÄNH VIEÂM GAN A
I/ Mục tiêu : Biết cách phòng tránh bênh viêm gan A
*(KNS;BVMT)
II. Chuaån bò: Tranh phoùng to, thoâng tin soá lieäu. HS söu taàm thoâng tin 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: Nguyeân nhaân gaây ra beänh vieâm naõo?
Beänh vieâm naõo laø do 1 loaïi vi ruùt gaây ra.
3. baøi môùi: Hoâm nay caû lôùp chuùng ta cuøng tìm hieåu beänh vieâm gan qua baøi “Phoøng beänh vieâm gan A” 
- Laéng nghe
* Hoaït ñoäng 1: Neâu ñöôïc nguyeân nhaân caùch laây truyeàn beänh vieâm gan A . Nhaän ñöôïc söï nguy hieåm cuûa beänh vieâm gan A
- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp
- Giaùo vieân chia lôùp laøm 6 nhoùm (hoaëc nhoùm baøn)
- Giaùo vieân phaùt caâu hoûi thaûo luaän
- Giaùo vieân yeâu caàu ñoïc noäi dung thaûo luaän
- Nhoùm 1, 3, 5 (Hoaëc nhoùm baøn). Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn quan saùt trang 32 . Ñoïc lôøi thoaïi caùc nhaân vaät keát hôïp thoâng tin thu thaäp ñöôïc.
+ Nguyeân nhaân gaây ra beänh vieâm gan A laø gì? 
+ Do vi ruùt vieâm gan A
+ Neâu moät soá daáu hieäu cuûa beänh vieâm gan A?
+ Soát nheï, ñau ôû vuøng buïng beân phaûi, chaùn aên.
+ Beänh vieâm gan A laây truyeàn qua ñöôøng naøo?
+ Beänh laây qua ñöôøng tieâu hoùa 
* Hoaït ñoäng 2: Neâu caùch phoøng beänh vieâm gan A. Coù yù thöùc thöïc hieän phoøng beänh vieâm gan A 
- Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi, caù nhaân 
* Böôùc 1 :
(KNS) -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận tr ...  caùch naáu côm baèng beáp ñieän 
6. Trong 2 caùch naáu côm, em seõ choïn caùch naøo ? Taïi sao ?
Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá 
- ÔÛ gia ñình em thöôøng cho nöôùc vaøo noài côm ñieän ñeå naáu theo caùch naøo ?
4. Toång keát- daën doø :
- Chuaån bò : “Luoäc rau “
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
 Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS neâu .
- Laéng nghe
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I/Mục đích yêu cầu : Giúp HS : 
-Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 .
-Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nghiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) 
Có khả năng sử dụng từ nhiều nghĩa khi nói, viết. 
II/ Đồ dùng dạy - học : BT 1 ; 2 viết sẵn ở bảng phụ Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: LT về từ nghiều nghĩa 
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
4. Dạy - học bài mới : 
Bài 1: GV đánh số thứ tự của từ in đậm trong mỗi câu, yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ 
GV nhận xét, kết luận. 
(Đáp án như SGV trang 179) 
Bài 2: 
GV đánh số thứ tự vào từng từ xuân trong bài, yêu cầu HS giải nghĩa từng từ .
GV nhận xét, kết luận và khen những nhóm trả lời đúng . 
Bài 3: 
GV hướng dẫn HS thực hành:
GV nhận xét, kết luận và khen những HS trả lời đúng . 
5.Củng cố - Dặn dò : 
HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị:“MRVT : Thiên nhiên”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS sửa bài
Lớp theo dõi . 
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Cả lớp đọc thầm theo 
HS làm việc theo nhóm: trao đổi thảo luận nhóm, so sánh sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Hết thời gian, đại diện HS trình bày kết quả .
Lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc theo theo bàn
– Xuân 1: Mùa đầu tiên trong một năm.
– Xuân 2: Tươi đẹp.
– Xuân 3: Tuổi
Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả . 
1 HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc cá nhân.
3 HS làm ở bảng nhóm
Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả . 
Lớp nhận xét. 
TOÁN	 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I/Mục đích yêu cầu: 
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( Trường hợp đơn giản ).
Bài 1; Bài 2; Bài 3
HS yêu thích môn học.Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào cuộc sống. 
II/Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. 
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
3. Giới thiệu bài mới: Viết các số đo độ dài dưới dạng số tphân
4.Dạy - học bài mới: 
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài.
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
1 km bằng bao nhiêu hm ?
1 hm bằng 1 phần mấy của km ?
1 hm bằng bao nhiêu dam ?
1 dam bằng bao nhiêu m ?
1 dam bằng bao nhiêu hm ?
Tương tự các đơn vị còn lại
3. Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: 
Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn:
- Giáo viên ghi kết quả 
- GV giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km ; 1mm = 0,001m 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
6m 4 dm = 	km 
8 dm 3 cm = 	dm 
8 m 23 cm = 	 m 
8 m 4 cm = m
- GV yêu cầu HS viết dưới dạng số TP 
- HS thảo luận tìm cách giải đổi ra nháp. 
- Thời gian 5’ 
Tình huống xảy ra 
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1 + 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
Bài 3: Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
Hoạt động 4: Củng cố 
5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- Học sinh nêu 
* HS trả lời . 
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh trả lời và thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà
dm ; cm ; mm 
km ; hm ; dam 
học sinh trả lời
1 km = 1000 m 
1 m = 100 cm 
1 m = 1000 mm 
1 m = km = 0,001 km 
1 cm = m = 0,01 m 
1 mm = m = 0,001 m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Học sinh làm vở hoặc bảng con. 
- Học sinh sửa bài miệng 
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh thảo luận 
Học sinh nêu cách làm
 6 m 4 dm = 6 m = 6 , 4 m 
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
* HS thảo luận tìm được kết quả và nêu:
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 
Hoạt động cá nhân, lớp
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Học sinh làm vở 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm vở 
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
-Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: MBTT, MBGT(BT1) 
-Phân biệt đươc 2 cách kết bài: KBMR, KBKMR(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng chi bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) 
Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng nhóm chuẩn bị bài trước.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ Luyện tập tả cảnh.
GV nhận xét bài cũ
3.Gthiệu bài mới Luyện tập tả cảnh
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1:
GV hướng dẫn thực hành: 
Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? Vì sao em biết điều đó ?
Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ?
GV nhận xét kết luận .
Bài 2:
GV hướng dẫn thực hành: 
Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi (tương tự như bài 1) viết vào bảng nhóm
Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ?
GV nhận xét kết luận .
Bài 3:
* Mục tiêu:: Rèn kĩ năng viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
* Cách tiến hành : 
GV hướng dẫn thực hành: 
– Viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả cảnh vật mà em đã viết phần thân bài. 
Khi viết có thể liên hệ đến những cảnh đẹp của đất nước, của địa phương. 
– Đoạn kết bài có thể nhắc lại một kỉ niệm của mình về nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn, xây dựng cho phong cảnh thêm đẹp hơn.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“LT thuyết trình, tranh luận”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
-Nêu dàn bài đã làm ở tiết trước.
Cả lớp nhận xét. 
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
Hoạt động nhóm đôi
1 HS đọc yêu cầu bài 
HS làm việc theo bàn. 
Đại diện HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. 
1 HS đọc yêu cầu bài 
HS làm việc theo bàn. 
Đại diện HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. 
Lớp nhận xét, bổ sung. 
1 HS đọc yêu cầu bài 
2 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày kết quả . 
Lớp nhận xét, bổ sung. 
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
SINH HOẠT TẬP THỂ Tập một bài hát
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt.
* Học tập: Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
* Văn thể mĩ:- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
III. Kế hoạch tuần 9:
* Nề nếp:- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 5- Tích cực tự ôn tập kiến thức.- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
* Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
An toàn giao thông : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I/Yêu cầu -HS biết nguyên nhân gây tai nạn giao thônglà do:Con người,phương tiện giao thông,do đường,do thời tiết
-Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
II/Chuẩn bị -SGK;tranh ảnh có liên quan
III/Lên lớp
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Giới thiệu bài 
-Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người em cần biết nguyên nhân gây tai nạn giao thông.Qua đó biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
2/Nội dung
a/Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
*GV đưa cho HS quan sát tranh ảnh SGK
+Do con người
+Do phương tiện giao thông
+Do đường
+Do thời tiết
b/Phòng tránh tai nạn
+Để phòng tránh tai nạn giao thông ta phải làm gì?
Củng cố – Dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học
-Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Mở SGK
-Quan sát tranh ảnh
-Không tập trung chú ý,không hiểu hoặc không chấp hành luật giao thông
-Phương tiện không đảm bảo an toàn:phanh không tốt,thiếu đèn chiếu sáng,đèn phản quang.
-Đường gồ ghề,quanh co,không có đèn tín hiệu,không đèn chiếu sáng,không có biển báo,không có cọc tiêuĐường phố hẹp,nhiều người và xe qua lại.có nhiều chỗ đường sắt giao cắt với đường bộ.Đường sông thiếu đèn tín hiệu,phao báo hiệu
-Mưa bão làm đường trơn ,sạt lở,lầy lộiSương mù che khuất tầm nhìn của người tham gia giao thông.
-Nhận xét sửa sai
-HS thảo luận
+Luôn chú ý khi đi đường 
+Khi tham gia giao thông mọi người phải có ý thức chấp hành Luật giao thông
+Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông.
-Nhận xét sửa sai

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T8 LONG GHEP.doc