Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 02

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 02

Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

A. Mục tiêu:

-Đọc đúng các tiếng từ khó: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính, Quốc Tử Giám.

-Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: văn hiến, Văn miếu, Quốc Tử Giám, Tiến sĩ, chứng tích.

-Hiểu ND bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời ở nước ta.

3. Giáo dục HS ý thức coi trọng nền văn hiến của nược ta.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi bảng thống kê.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 1
I.Yêu cầu:
- Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình, từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn học sinh có ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
Lên lớp:
1. Ổn định:
2. Nội dung:
- Điểm lại tình hình trong tuần:
+ Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép, biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
+ Học tập: các em đi học đều có chuẩn bị bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài như em: Quảng
 Song bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập, Về nhà không học bài như em: Hà
+Các hoạt động khac: Lớp tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường cũng như của lớp đề ra
- Các hoạt động khác: Lớp tham gia đầy đủ các hoạt động của trường và lớp đề ra.
 đã phat vở và SGK cho các em đầy đủ.
- Phương hướng:
Nhắc nhở HS ôn để kiểm tra khảo sát chất lượng học đầu năm.
 TUẦN 2
So¹n : 13/9/2009 Gi¶ng: 2/15/9/2008
 TiÕt 1:Chµo cê
TiÕt 2
Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
A. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng từ khó: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính, Quốc Tử Giám.
-Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: văn hiến, Văn miếu, Quốc Tử Giám, Tiến sĩ, chứng tích.
-Hiểu ND bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời ở nước ta.
3. Giáo dục HS ý thức coi trọng nền văn hiến của nược ta.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi bảng thống kê.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định: 
II. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nghìn năm văn hiến.
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Bài được chia thành mấy đoạn ?
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GVHD HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ,chứng tích.
- GV gọi HS đọc chú giải.
- GV treo tranh văn Miếu -Quốc Tử Giám
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: 
- GV gọi HS đọc đoạn 1.
+ Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?
- GV đọc đoạn 2.
+ Hãy đọc và phân tích bảng thống kê và cho biết triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?
+ Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ?
+ Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất ?
- GV gọi HS đọc đoạn 3.
+ Ngày nay trong văn Miếu còn có chứng tích gì về 1 nền văn hoá lâu đời ?
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN ?
+ Qua bài vừa tìm hiểu em hãy rút ra nội dung chính của bài?
* GV chốt lại, ghi bảng: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến của nước ta.
c, Đọc diễn cảm:
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV treo bảng phụ HD HS đọc đoạn 2.
+ Triều đại Lý số khoa thi /6/ số tiến sĩ /11/ số trạng nguyên /0/.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố - dặn dò:
+ Với truyền thống tốt đẹp, mỗi chúng ta phải làm gì với nền văn hiến đó ?
- Về các em xem lại bài, chuẩn bị bài " Sắc màu em yêu ".
- NX tiết học.
- HS hát 
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Bài chia thành 3 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu đến gần 3000 tiến sĩ
Đoạn 2:Bảng thống kê.
Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
+ Ngạc nhiên vì nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075 ngót 10 thế kĩ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919. Các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- HS theo dõi SGK.
+ Triều đại Lê (104) khoa thi.
+ Triều đại Lê (1780) tiến sĩ. 
+ Triều đại Lê (27) trạng nguyên.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779.
+ Người VN coi trọng / VN mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn cả Châu Âu / VN có nền văn hiến lâu đời / tự hào về nền văn hiến của đất nước.
- HS nêu 
- 2 em nhắc lại.
- 3 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc CN.
- Chăm học, yêu nước... 
Tiết 3: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng màu sắc trong trang trí
- cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trang trí
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
1 số đồ vật được trang trí
1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
Hs thực hiện
GV : cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí
GV: em hãy kể tên những mầu sắc trong bàI trang trí
- mỗi mầu được vẽ ở những hình nào?
- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?
- độ đậm nhạt có giống nhau không?
- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?
HS kể tên các mầu
Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu
Khác nhau
Khác nhau
4-5 mầu
Hoạt động 2: cách vẽ mầu
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ dùng bột mầu hoặc mầu nước pha trôn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau
+ lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát
+ không nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí
+ chọn mầu sắc cho hài hoà
+ vẽ đều mầu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại 
+ độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần khác nhau
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
Hs lắng nghe
Tiết 4: Toán: Luyện tập
A.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về 
-Viết các ps thập phân trên 1đoạn của tia số 
-Chuyển một số ps thành PSTP 
-Giải bài toán về tìm giá trị một ps của số cho trước 
B.Đồ dùng dùng dạy học:
- GV: Vở ghi - SGK
- HS: Vở ghi- SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức : HS hát 
II.Bài cũ : Viết các ps sau thành PSTP 
 ; ; ; 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
2.HDHS làm bài tập 
Bài 1 (9) 
+ Bài yêu cầu gì?
-GV kẻ tia số như sgk lên bảng
-Gọi HS lên bảng 
-Gọi HS nhận xét 
-GV nhận xét bổ sung 
-Gọi HS đọc
+ Các ps có ms là 10 được gọi là ps ntn? 
Bài 2 (9)
-GV yc HS làm bài 
+ Em làm thế nào đi được ps ? 
Bài 3 (9) :
-Gọi HS lên bảng làm bài 
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
Bài 4 (9) :
GV cho HS trả lời miệng 
+ Muốn so sánh 2 ps cùng ms ta làm ntn?
+ Muốn so sánh 2ps khác ms ta làm ntn?
Bài 5 (9) 
+ Bài toán cho biết gì và hỏi gì? 
-GVHD làm bài 
HS nêu yc: Viết PSTP thích hợp vào chỗ chấm 
1 em lên bảng điền, lớp làm vào nháp
HS nhận xét sửa sai 
HS đọc 
Các ps có ms là 10 gọi là PSTP 
HS nêu yc bài tập (thảo luận nhóm đôit) 
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
 ; ;
Ta nhận thấy 2 5 = 10 vậy ta nhân cả ts và ms của ps với 5 thì ta được ps 
HS nêu yêu cầu bài tập 
3 HS lên bảng, lớp làm bảng con
 ; ; 
HS nêu yêu cầu bài tập 
HS trả lời miệng 
 ; ; ; 
-So sánh 2ts với nhau, ps nào có ts lớn hơn thì ps đó lớn hơn 
-So sánh 2ps khác ms: ta qui đồng ms 2ps, rồi ta so sánh 
HS đọc bài toán 
HS nêu 
1 em lên bảng giải bài, lớp làm vào vở 
Bài giải
Số học sinh giỏi toán là: 
: 10 3 = 9 (học sinh) 
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
: 10 2 = 6 (học sinh) 
 Đáp số: 9 học sinh 
 6 học sinh 
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CBBS: ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số.
Tiết 5: Khoa học: NAM HAY NỮ
Mục tiêu
Sau bài học, giúp HS:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
B. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Giáo án - SGK
 - HS: SGK, vở ghi
 C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Người ta có thể căn cứ vào những dấu hiệu nào để phân biệt nam và nữ ?
- Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 3:Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ( Mỗi nhóm thảo luận 2 câu hỏi ):
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý.
a.Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2.Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
( Gv có thể gợi ý: Con trai đi học về thì được chơi, còn con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm,.. )
3.Liên hệ trong lớp mìnhcó sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét kết luận: Quan niện xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nếnự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
* Hoạt động 4: Liên hệ
Gv nêu câu hỏi HS trả lời:
+ Em hãy cho biết hiệu trưởng của trường mình là nam hay nữ ?
+ Cụm trưởng cụm bản Nam là nam hay nữ ? 
+ Ở trong lớp ta bạn nam hay bạn nữ làm lớp trưởng ?
+ Trưởng bản ở bản Nam là nam hay 
nữ ?
- Kết luận: Trước kia quan niệm nữ giới chỉ lo việc nội trợ và căm sóc con cái, nhưng nay đã khác nữ giới có thể được tham gia công tác trong xã hội.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1HS trả lời lớp theo dõi nhận xét.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Soạn:14/ 9/ 2008 Gi¶ng : 3/ 16/9/ 2008 
TiÕt 1 : To¸n : «n tËp phÐp céng vµ phÐp trõ hai ph©n sè
A.Môc tiªu : 
- Gióp HS cñng cè kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp ...  và nhận xét . 
HS có bản kế hoạch trả lời câu hỏi của các bạn 
- HS kể về các HS lớp 5- gương mẫu 
- Thảo luận cả lớp về nhưng điều có thể học tập từ những tấm gương đó để mau tiến bộ .
HS giới thiệu tranh vẽ của mìh với cả lớp. 
HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em . 
So¹n : 17/ 9/ 2008 Gi¶ng : 6/ 19/ 9/ 2008
TiÕt 1 : TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
A. Mục tiêu
 - Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài (nghìn năm văn hiến ) HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp HS thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh )
 - Biết thống kê các số liệu đơn giản về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
 - HS có ý thức học bài và làm bài.
B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV:Bảng phụ ghi số liệu thống kê BT1, một số tờ phiếu ghi mẫu BT2, bút dạ.
 - HS: Vở ghi- SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Ổn định : 
II. Bài cũ: 
 - Gọi 1- 2 HS đọc đoạn văn đã làm ở tuần trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ được biết thêm về tác dụng của số liệu bảng thống kê, biết thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
2. HDHS làm bài tập: 
Bài 1 (23): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng thống kê, gọi HS đọc.
a, Nhắc lại các số liệu thống kê.
+ Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 ?
+ Số khoa thi, số tiến sĩ, trạng nguyên từng triều đại như thế nào ? 
+ Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu ?
b, Các số liệu thống kê trình bày dưới hình thức nào ?
* GV chốt lại: Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức.
- Nêu số liệu: Số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay.
- Trình bày bảng số liệu: So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại.
+ Cách thống kê như vậy giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin giúp người đọc có điều kiện so sánh số liệu, tránh được việc lặp từ ngữ.
- HS hát.
- HS đọc đoạn văn.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc bảng thống kê, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
+ Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi 185, số tiến sĩ 2896.
- HS lần lượt trả lời.
+ Số bia: 82
+ Số tiến sĩ có khắc tên trên bia: 1306.
- Số liệu được trình bày trên bảng số liệu: Nêu số liệu, trình bày bảng số liệu.
c, Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì ?
- GV: Các số liệu thống kê là bằng chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục, chứng minh rằng: dân tộc VN là một dân tộc có truyền thống văn hoá lâu đời
Bài 2 (23) 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV phát phiếu cho từng nhóm.
- Hết thời gian yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Gọi HS NX.
- GV NX và khen những nhóm thống kê nhanh, chính xác. 
IV. Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học.
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- Chuẩn bị bài sau: quan sát một cơn mưa.
- Giúp người dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày dán kết quả bài làm lên bảng.
- HS NX, bổ xung.
Tiết 2: Toán : HỖN SỐ (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết chuyển hỗn số thành ps.
 - Thực hành chuyển hỗn số thành ps và áp dụng để giải toán .
 - Chăm học toán .
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
I . Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
+Nêu cách đọc, viết hỗn số?
Nhận xét ghi điểm 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
2. HDHS chuyển đổi hỗn số thành ps:
 - Gắn lên bảng các hình vẽ 
+ Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông được tô màu?
+ Em hãy đọc ps chỉ số hình vuông đãđược tô màu?
- Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông .
Vậy ta có : 
+ Hãy tìm cách giải thích vì sao 
+ Hãy viết hỗn số thành tổng của các phần nguyên và phần phân số rồi tính tổng? 
+ Nêu rõ từng phần trong hỗn số ?
+ Muốn chuyển đổi hỗn số thành ps ta làm ntn? 
3. Luyện tập:
Bài 1 (13): 
 - Yêu cầu làm bài 
 - Nhận xét sửa sai 
Bài 2 (14)
+ Bài có mấy yc? Yc nào thực hiện trước?
 - Mời 3 em lên bảng làm bài .
 - Nhận xét sửa sai .
Bài 3 (14) : 
Tiến hành tương tự bài 2 
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
HS hát 
1 em nêu trước lớp – cả lớp nghe nhận xét .
HS quan sát 
2- 4 em đọc hỗn số 
Đã tô màu hình vuông 
Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16phần . Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần đã tô màu 16 + 5 = 21 phần . Vậy có hình được tô màu .
HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả trước lớp – lớp theo dõi nhận xét 
2 là phần nguyên 
 là phần phân số với 5 là ts của phân số; 8 là ms của ps
Lấy phần nguyên nhân với ms rồi cộng ts ở phần ps ta được ts . Mẫu số bằng ms ở phần ps . 
Nêu yêu cầu của bài 
Làm bảng con ; 
 ; ; 
Nêu yc 
Bài có 2 yc . Thực hiện yc 1 trước là đổi hỗn số thành ps trước .
3 bạn làm bài trên bảng lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài của bạn để chữa bài . 
a. 
b. 
c. 
HS làm bài 
b. 
c. 
TiÕt 3 : ThÓ dôc : bµi sè 4: ĐHĐN –TRÒ CHƠI KẾT BẠN
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN ; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác, đều và đẹp
- trò chơi kết bạn. Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- ôn cách chào và báo cáo 
- tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi kết bạn
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 4 : Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
A.Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình trang 10, 11 SGK
- HS: Vở ghi- SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
+ Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam và cơ quan sinh dục nữ ?
- Nhận xét ghi điểm
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.Tiến hành các hoạt động
* Hoạt động 1: Giảng giải
Gv đặt câu hỏi cho cả lớp trả lời dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm: 
1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
a. Cơ quan tiêu hóa.
b. Cơ quan hô hấp.
c. Cơ quan tuần hoàn.
d. Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng 
gì ?
a.Tạo ra trứng.
b. Tạo ra tinh trùng.
3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
a. Tạo ra trứng.
b. Tạo ra tinh trùng.
GV giảng: - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứngcủa mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
* Họat động 2: Làm việc với SGK
- Cho HS làm việc cá nhân , các em quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Gọi một số HS trình bày
- Nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3tháng, khoảng 9 tháng.
- Gọi một số HS trình bày
- Nhận xét
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 10, trang 11 SGK
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Về nhà học, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét
- Cơ quan sinh dục quyết định giới tính của mỗi người.
- Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
- HS trả lời
- Câu 1 đáp án d
- Câu 2 đáp án b
- Câu 3 đáp án a
- HS quan sát hình và đọc kĩ phần chú thích.
- Một số HS trình bày:
+ Hình 1a:Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 1c:Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- HS quan sát tiếp các hình 2, 3, 4, 5 SGK
- Một số HS trình bày: 
+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể.
+ Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng.
- 4 HS đọc
Tiết 5:Sinh hoạt : NHẬN XÉT TUẦN 2
A. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được những ưu nhược điểm của mình trong tuần từ đó có hướng phát huy và sửa chữa .
- Đưa ra phương hướng tuần tới để HS phát huy trong học tập .
B. Nhận xét chung:
1. Đạo đức: 
Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn có ý thức giữ gìn nề nếp trong học tập .
2. Học tập : 
- Đa số các em đều có ý thức học tập tốt trong học tập như đi học đều, đúng giờ, về nhà học bài và làm bài đầy đủ, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó còn một số em ý thức chưa tốt.
3. Các mặt hoạt động khác:
- ý thức đội viên tốt 
- Tham gia lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
- Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng 
C. Phương hướng tuần tới :
- Chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm ta chất lượng đầu năm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an cac mon(6).doc