Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 tháng 10 năm 2006

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 tháng 10 năm 2006

MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, có ý thức BVMT. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .

-Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh những cây nấm rừng, muông thú có tên trong bài.

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 tháng 10 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
THỨ 2
Ngµy so¹n: 21/10/2006
Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy 23/10/2006
TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, có ý thức BVMT. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .
-Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh những cây nấm rừng, muông thú có tên trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc thuộc lòng bài thơ "Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà" , trả lời các câu hỏi về bài đọc
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :
-Một em đọc toàn bài .
-Gv chia đoạn
+ Đoạn1 : Từ đầu đến lúp xúp dưới chân 
+ Đoạn 2 : Từ nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo .
+ Đoạn 3 : phần còn lại .
-HS đọc nối tiếp từng đoạn: 3lượt
+ Lượt 1, 2: kết hợp luyện phát âm: loanh quanh, khổng lồ, sặc sỡ.
+ Lượt 3: cho HS xem tranh 1 số con vật, rừng khộp, giải nghĩa thêm 1 số từ: tân kì, thần bí.
-Gv đọc mẫu: toàn bài giọng nhẹ nhàng.
Đ1: giọng khoan thai; Đ2: hơi nhanh; Đ3: thong thả.
Nhấn giọng: lúp xúp, sặc sỡ, rực lên, khổng lồ, kiến trúc tân kì, ẩm lạnh, rào rào,...
b. Tìm hiểu bài : 
-Những cây nấm rừng đã khiến cho tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? 
( Nấm rừng như TP nấm, mỗi chiếc nấm như 1 lâu đài .dưới chân )
-Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
(cảnh vật trở nên lãng mạn , thần bí như trong truyện cổ tích )
-Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? 
( Những con vượn bạc má thảm lá vàng )
-Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? 
( sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động , đầy những điều bất ngờ và kì thú )
-Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi” ? 
( + Vàng rợi là màu vàng ngời sáng , rực rỡ , đều khắp , rất đẹp mắt 
 + Rừng khộp còn được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn: lá vàng, con nai vàng, nắng vàng )
-Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
-BVMT: cần yêu quý, bảo vệ TN. 
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
-Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn
+ Đoạn 1 : Đọc khoan thai , thể hiện thái độ ngỡ ngàng , ngưỡng mộ 
+ Đoạn 2 : Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú 
+ Đoạn 3 : Đọc thông thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông 
-3HS đọc nối tiếp bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn giọng (loanh quanh, nấm dại, lúp xúp, ấm tích, sặc sỡ, rực lên, lâu đài, kiến trúc tân kì,..).
-HS thi đọc diễn cảm .
C. Củng cố , dặn dò :
ND bài nói lên ý gì? => Rút ND, vài HS nhắc lại
ND: Bài văn cho thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. 
-GV nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị Trước cổng trời 
 -------- a & b ---------
To¸n : SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU : 
 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần TP của số thập phân thì giá trị của số TP không thay đổi. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: (2HS)
Chuyển các PS thập phân thành số TP.
 ; ; ; .
B. Dạy bài mới
1. Phát hiện đặc điểm của số TP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hoặc bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải của số TP đó
-Yêu cầu HS chuyển đổi
 9dm = 90cm
 9dm = 0,9m HS đổi tiếp: 90cm = 0,90m
Như vậy: 0,9m = 0,90m
 0,9 = 0,90 hay 0,90 = 0,9
-Cho nhiều em nhắc lại .
-Số TP 0,9 và 0,90 giống và khác nhau ở điểm nào?
 + Giá trị bằng nhau.
 + Số 0,90 có thêm chữ số 0 tận cùng.
-GV: Số 0,9 mà viết thêm chữ số 0 tận cùng giá trị vẫn không đổi. (bằng 0,9).
 Số 0,90 mà bớt đi chữ số 0 tận cùng giá trị vẫn không đổi (bằng 0,90)
-Qua ví dụ, em có nhận xét gì về việc thêm, bớt chữ số 0 tận cùng của số TP thì giá trị của nó ntn?
-HS nêu nhận xét, GV bổ sung.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ: 
	 8,75 = 8,750 ; 8,750 = 8,7500 ; 8,7500 = 8,75 
-Số tự nhiên (chẳng hạn 12) được coi là số thập phân đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00...) 
 12 = 12,0 = 12,000 
2.Thực hành : 
Bài 1 : 
-Yêu cầu : bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải để được số thập phân gọn.
-HS làm bài vào vở, 2HS chữa
-Chú ý HS : 3,0400 khi viết dưới dạng gọn hơn có thể là : 3,040 hoặc 3,04 .Không bỏ chữ số 0 ở giữa .
Bài 2 : 
-Yêu cầu viết thêm các chữ số 0 vào bên phải để các số TP có phần TP bằng nhau. 
-HS làm bài, 2HS chữa.
 Kết quả của phần a là : 5,612 ; 17,200 ; 480,590.
Bài 3: dành cho HS khá, giỏi.
HS tự làm bài, nêu miệng kết quả.
Các bạn Lan, Mỹ viết đúng vì: 0,100 = = ; 0,100 = = và 0,100 = 0,1 = 
Bạn Hùng viết sai vì 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 
C. Củng cố, dặn dò: 
Khi thêm, bớt chữ số 0 tận cùng số TP thì giá trị số TP đó sẽ thay đổi ntn?
GV nhận xét giờ học. 
 -------- a & b ---------
®¹o ®øc: Nhí ¬n tæ tiªn
I. Môctiªu :
 Häc xong bµi nµy, HS biÕt: Con ng­êi ai còng cã tæ tiªn vµ mçi người ®Òu ph¶i nhí ¬n tæ tiªn.
-Nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
-BiÕt lµm nh÷ng viÖc cô thÓ ®Ó tá lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
 - BiÕt tù hµo vÒ c¸c truyÒn thèng cña gia ®×nh, dßng hä.
II. tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn :
 - C¸c tranh, ¶nh, bµi b¸o nãi vÒ ngµy Giç Tæ Hïng V­¬ng.
 - C¸c c©u ca dao, tôc ng÷, th¬, truyÖn, ...nãi vÒ lßng biÕt ¬n tæ tiªn.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
A. KiÓm tra bµi cò: 2HS.
- PhËn con ch¸u v× sao chóng ta ph¶i cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi tæ tiªn, «ng bµ?
-§äc ND bµi häc 
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .	
B. D¹y bµi míi :
1. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò bµi.
2. TiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng:
 * Ho¹t ®éng 1:T×m hiÓu vÒ Ngµy Giç Tæ Hïng V­ong (BT4)	
 Môc tiªu: Gi¸o dôc HS ý thøc h­íng vÒ céi nguån.	
 C¸ch tiÕn hµnh :
 - §¹i diÖn c¸c nhãm HS giíi thiÖu c¸c tranh, ¶nh, th«ng tin mµ c¸c em thu thËp ®­îc vÒ ngµy Giç Tæ Hïng V­¬ng
-Th¶o luËn c¶ líp theo c¸c gîi ý sau:
? Em nghÜ g× khi xem, ®äc vµ nghe c¸c th«ng tin trªn?
? ViÖc nh©n d©n ta tæ chøc Giç Tæ Hïng H­¬ng vµo ngµy mång m­êi th¸ng ba h»ng n¨m thÓ hiÖn ®iÒu g×? 
- GV kÕt luËn vÒ ý nghÜa cña Ngµy Giç Tæ Hïng V­¬ng: Gi¸o dôc con ch¸u nhí vÒ céi nguån.
 * Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, cña dßng hä.
 Môc tiªu: HS biÕt tù hµo vÒ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, dßng hä m×nh vµ cã ý thøc gi÷ g×n, ph¸t huy c¸c truyÒn thèng ®ã. 
 C¸ch tiÕn hµnh :
-GV mêi mét sè HS lªn giíi thiÖu vÒ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, dßng hä m×nh.
-GV tuyªn d­¬ng nh÷ng em ®ã vµ hái thªm mét sè c©u hái.
?Em cã tùu hµo vÒ c¸c truyÒn thèng ®ã kh«ng?
?Em cµn lµm g× ®Ó xøng ®¸ng víi c¸c truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã?
-GV kÕt luËn: Mçi gia ®×nh, dßng hä ®Òu cã nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp riªng cña m×nh. Chóng ta cÇn cã ý thøc gi÷ g×n vµ ph¸t huy c¸c truyÒn thèng ®ã.
* Ho¹t ®éng 3: HS ®äc ca dao, tôc ng÷, kÓ chuyÖn, ®äc th¬ vÒ chñ ®Ò BiÕt ¬n tæ tiªn
 Môc tiªu: Gióp HS cñng cè bµi häc.
 C¸ch tiÕn hµnh :
- Mét sè HS hoÆc nhãm tr×nh bµy .
- Líp chó ý trao ®æi nhËn xÐt.
- GV khen c¸c em ®· chuÈn bÞ tèt phÇn s­u tÇm.
 C. Cñng cè, dÆn dß :
-2HS nh¾c l¹i ghi nhí cña bµi 
 -Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau ( bµi 5).
 -GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 -------- a & b ---------
kÜ thuËt: nÊu c¬m (tiÕt2)
i. môc tiªu:
-BiÕt c¸ch nÊu c¬m.
-BiÕt liªn hÖ víi viÖc nÊu c¬m ë gia ®×nh. (Kh«ng yªu cÇu HS thùc hµnh nÊu c¬m t¹i líp)
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KiÓm tra bµi cò: 2HS 
Nªu c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un
B. D¹y bµi míi.
 * Hä¹t ®éng3: T×m hiÓu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn.
-HS nh¾c l¹i nh÷ng ND ®· häc ë tiÕt 1.
-HS ®äc môc 2 vµ quan s¸t H4 SGK
-H·y so s¸nh nh÷ng nguyªn liÖu vµ dông cô cÇn chuÈn bÞ ®Ó nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn víi nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
 + Gièng: cïng ph¶i chuÈn bÞ g¹o, n­íc s¹ch, r¸, chËu ®Ó vo g¹o.
 +Kh¸c: kh¸c vÒ dông cô nÊu vµ nguån cung cÊp nhiÖt khi nÊu.
-Nªu c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn.
-H·y so s¸nh 2 c¸ch nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn vµ b»ng bÕp ®un cã g× gièng vµ kh¸c nhau?
-GV l­u ý HS: c¸ch x¸c ®Þnh n­íc ®Ó nÊu c¬m, san ®Òu mÆt g¹o trong nåi, lau kh« ®¸y nåi tr­íc khi nÊu.
 * Ho¹t ®éng 4:§¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp 
-Cã mÊy c¸ch nÊu c¬m? §ã lµ nh÷ng c¸ch nµo?
-Gia ®×nh em th­êng nÊu c¬m b»ng c¸ch nµo? H·y nªu c¸ch nÊu c¬m ®ã.
-GV nªu ®¸p ¸n, HS tù ®¸nh gi¸, b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸.
C. NhËn xÐt. dÆn dß: Gv nhËn xÐt giê häc.
DÆn HS xem tr­íc bµi "Luéc rau"
 -------- a & b ---------
Ngµy so¹n: 21/10/2006
Ngµy d¹y: 24/10/2006
To¸n: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I .MỤC TIÊU: Biết:
-So sánh 2 số TP.
-Sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại	
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ND bài học về số TP bằng nhau.
B. Dạy bài mới:
1.Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
 So sánh : 8,1m và 7,9m.
-Yêu cầu HS đổi: 8,1m = 81dm.
 7,9m = 79dm
-GV: Ta có 81dm > 79dm (vì 8 >7)
Tức là: 8,1m > 7,9m
Vậy: 8,1 > 7,9.
-Em có so sánh gì về phần nguyên của 2 số TP 8,1 và 7,9?
-Qua ví dụ, em có nhận xét gì về cách so sánh 2 số TP có phần nguyên khác nhau? 
 => Rút ý
GV nêu ví dụ yêu cầu HS so sánh và giải thích .
2.Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, thập phân khác nhau.
 So sánh 35,7 và 35,698 .
-Cho HS nhận xét về giá trị phần nguyên của 2 số TP trên -> So sánh phần TP.
-Hướng dẫn HS so sánh phần TP (SGK).
-Qua ví dụ, em rút ra nhận xét gì về cách so sánh 2 số TP có phần nguyên bằng nhau, phần nguyên khác nhau? => Rút nhận xét.
-GV nêu ví dụ, yêu cầu HS nêu kết quả so sánh.
3.Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh 2 số TP.
-Lớp thảo luận nhóm đôi rút ra cách so sánh 2 số TP
-HS phát biểu ý kiến
-GV chốt các ý đúng, rút ra KL như SGK- Nhiều em nhắc lại .	
4. Thực hành :
Bài 1 :
HS làm miệng . Giải thích cách so sánh .
Bài 2 :
Yêu cầu viết theo thứ tự từ bé đến lớn .
HS làm vào vở, 1 em lên bảng .
C. Củng cố, dặn dò: -1HS nhắc lại cách so sánh PS
 - GV nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
-Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để diền vào ô trống (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phô tô ND bài 3 ra giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
GV đưa ra 1 số câu thành ngữ, tục ngữ yêu cầu HS viết những tiếng chứa ia, iê và nêu quy tắc đánh dấu tha ... HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu mình đặt, Gv sửa lỗi diễn đạt.
 VD: Cao:
+ Nghĩa: Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
+ Đặt câu: Anh em cao hơn hẳn bạn bè trong lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Viết thêm vào vở những câu văn đã đặt ở BT3.
-Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
-------- a & b ---------
Ngµy so¹n: 24/10/2006
Ngµy d¹y: Thø 6 ngµy 27/10/2006
TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số TP (dạng đơn giản)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để trống 1 số ô .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : 2HS,dưới lớp làm ở nháp
 4m 7dm =.....dm 406cm =.....m.....cm
 3m 5dm =.....cm 720dm =.....m.....dm
B. Dạy bài mới: 
1. Ôn lại hệ thống các đơn vị đo độ dài
-Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé 
- HS thảo luận rồi nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề .
Từ : 1 km = 10 hm 1 hm = km = 0,1 km
 .. 
 1m = 10 dm 1 dm = m = 0,1 m 
-HS trả lời, Gv cùng HS hoàn thiện bảng đơn vị đo
-HS đi đến kết luận : Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo liền sau nó .
 Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( 0,1 ) đơn vị lièn trước nó.
 - HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài, ví dụ:
 1km = .....m 1m = km = 0,001km
 1m = .....cm 1cm = ........m = ........m
 1m = ......mm 1mm = ........m = ........m
2. Ví dụ: 
a. GV nêu VD1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
 6 m 4 dm = m 
HS thảo luận nêu cách làm : 6m 4 dm = 6 m = 6,4 m 
 Vậy 6 m 4dm = 6,4 m 
b. Ví dụ 2: GV làm tương tự. 3m 5cm = ....m
 cách làm: 3m 5cm = 3m = 3,05m
 Vậy: 3m 5cm = 3,05m
- GV nêu 1số ví dụ, HS nêu miệng cách làm, kết quả, lớp nhận xét.
 8dm 3cm = 8,3dm 8dm 3cm = 8dm = 8,3dm
 8m 23cm = 8,23m 8m 23cm = 8m = 8,23m
 8m 4cm = 8,04m 8m 4cm = 8m = 8,04m.
3. Thực hành 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 -Như hướng dẫn ở VD 1 – HS tự làm vào vở - 2 em lên bảng làm .
 8m 6dm = 8m = 8,6m 3m 7cm = 3m = 3,07m
 2dm 2cm = 2dm = 2,2 dm 23m 13cm = 23m = 23,13m 
Bài 2 : Yêu cầu : Viết các số đo dưới dạng số thập phân .
+ Có đơn vị đo là m .
+ VD : 3m 4 dm = 3 m = 3,4 m 
.
+Có đơn vị đo là dm . 
+ VD : 8dm 7cm = 8 dm = 8,7 dm 
. 
-HS làm việc trên phiếu .
-GV chữa bài trên phiếu lớn 
-HS đổi phiếu cho nhau để chữa bài .
Bài 3: 3HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu các bước viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Gv nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
 ( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
-Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2);viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh TN ở địa phương (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
-3HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Thế nào là mở bài trực tiếp trong bài văn tả cảnh?
 + Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cảnh định tả.
- Thế nào là mở bài gián tiếp ?
 + Mở bài gián tiếp: Là nói chuỵen khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
- Thế nào là kết bài tự nhiên? (Cho biết kết thúc của bài tả cảnh)
-Thế nào là kết bài mở rộng? ( Là nói lên tình cảm, cảm xúc của mình và có lời bình luạn thêm về cảnh vạt định tả)
-Gv: Muốn có 1 bài văn tả cảnh hay, hấp dẫn người đọc cần quan tâm đến phần MB, KB. Phần MB gây được bất ngờ, tạo được chú ý cho người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảmsẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng, sinh động.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:HS đọc nội dung BT1.
-HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS trình bày.
-Đoạn nào MB trực tiếp, đoạn nào MB gián tiếp? vì sao em biết điều đó?
 + Đoạn a (trực tiếp): vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Đoạn b (gián tiếp): vì nói đến ngững kỉ niệm của tuổi thơ với ngững cảnh vật quê hương như dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
-Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
 Bài 2:
-HS thảo luận nhóm (4 em) , 1 nhóm làm ở giấy khổ to, dán bài lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giống nhau
Khác nhau
Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường
KB không mở rộng: khẳng định con đường rát thân thiết với bạn HS
KB mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
Bài 3: 1HS đọc YC bài tập
-HS giới thiệu cảnh đẹp ở quê hương mình.
-Gv nhắc HS: Khi viết đoạn mở bài các em có thể liên hệ đến cảnh đẹp của đất nước rồi đến cảnh đẹp địa phương. Khi viết đoạn KB có thể nhắc lại 1 kỉ niệm của mìnhvề nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn XD cho phong cảnh thêm đẹp hơn.
-HS làm bài, gọi 1 số em đọc, lớp nhận xét (tiến hành từng phần MB -> KB)
3. Củng cố, dặn dò :
-GV nhận xét giờ học 
-GV nhắc HS ghi nhớ 2 kiểu mở bài , 2 kiểu kết bài .
-1 số em viết chưa đạt về viét lại.Viết lại bài .
 -------- a & b ---------
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránhHIV/AIDS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
-Thônh tin, hình trang 35 SGK.
-Các bộ phiếu câu hỏi- đáp có ND như trang 334 SGK (1bộ/ nhóm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
-Làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A? Khi mắc bệnh người bệnh nên chú ý điều gì?
B. Dạy bài mới.
 Mở bài: 
Gv đặt vấn đề: Theo số liệu của Bộ y tế tính đến tháng 5/2004cả nước có hơn81.200 người bị HIV , gần 12.700 người chuyển thành AIDS; 7200 người đã tử vong.
-Các em biết gì về bệnh HIV/AIDS?
 Hoạt động 1: Trò chơi: "Ai nhanh ai đúng"?
Mục tiêu: +Giúp HS giải thích được 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
 +Nêu được các đường lây truyền HIV.
Tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Gv phát phiếu cho các nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm, nhóm nào xong dán bài lên bảng.
Bước 3: làm việc cả lớp.
Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo, nhóm nào nhanh, đúng, đẹp là thắng cuộc.
Đáp án: 1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a.
 Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin (tranh ảnh) và triển lãm.
Mục tiêu: + HS nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS
 +Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránhHIV/AIDS.
Tiến hành.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Các nhóm sắp xếp trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, bài báo,...đã sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-1 số bạn trang trí, trình bày
-1 số bạn tập nói về những thông tin.
Bước 3: Trình bày triển lãm.
-Mỗi nhóm cử 2 bạn ở lại thuyết minh còn lại đi thăm quan triển lãm.
- Lớp bình chọn nhóm làm tốt: thông tin phong phú, trình bày đẹp,...
* Nếu HS không sưu tầm được tranh ảnh cho HS q.sát H35 SGK và thảo luận nhóm:
-Tìm xem thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS, thtông tin nào nói về cách phát hiện 1 người có bị nhiễm HIV hay không.
- Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu.
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
 -------- a & b ---------
 ĐỊA LÍ: DÂN SỐ NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN:
+ VN thuộc hàng các nước đông dân trên TG.
 + Dân số nươcs ta tăng nhanh.
-Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc dảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế cho người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
-Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ đẻ nhận biết 1 số đặc điểm vè dân số và sự gia tăng dân số.
-HS khá, giỏi: nêu được 1 số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á .
-Biểu đồ tăng dân số VN .
-Tranh ảnh về hậu quả của việc tăng dân só nhanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
A. Kiểm tra bài cũ: (không KT)
B. Dạy bài mới.
1. Dân số : 
· Hoạt động 1 : ( Làm việc theo cặp )
Bước1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK .
Bước 2: HS trình bày kết quả , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận.
 + Năm 2004, nước ta có số dân 82 triệu người.
 + Dân số nước ta đứng thứ 3 ở ĐNA, là nước đông dân trên TG.
 => Nước ta là nước đông dân trên TG.
2. Gia tăng dân số : 
· Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm , trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK 
Bước 2: HS trình bày kết quả ,GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận .
 Số dân tăng qua các năm: Năm 1979: 52,7 triệu người
	Năm 1989: 64,4 triệu người
	Năm 1999: 76,3 triệu người
-Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm bao nhiêu người? (hơn i triệu người)
-Gv: Số dân tăng thêm mỗi năm ở nước ta bằng số dân của 1 tỉnh có số dân TB như Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên- Huế, Gia Lai, Bình Thuận, Vĩnh Long; gần gấp đôi số dân ở các tỉnh Cao Bằng, Lào Cai, Ninh Thuận; gấp 3 số dân ở các tỉnh Kon Tum, Lai Châu, Đắc Nông,...
-GV liên hệ với dân số của tỉnh .
 · Hoạt động 3 : ( Làm việc theo nhóm 4 ) 
Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết nêu 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh.
Bước 2: HS trính bày kết quả, Gv kết luận.
+ Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhu cầu về nhà ở , may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội thiếu tiện nghi.
+ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số của nước ta đã giảm do nhà nước tích cực vận động KHHGĐ, người dân đã ý thức được sựcần thiết phải sinh ít con.
C. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
-Mỗi em là 1 tuyên truyền viên tích cực về vấn đề dân số.
-Chuẩn bị bài : “ Các dân tộc , sự phân bố dân cư “ 
 -------- a & b --------- 
 Sinh ho¹t ®éi
I.NhËn xÐt sinh ho¹t trong tuÇn.
SÜ sè duy tr× tèt: v¾ng 2 cã lý do : Th«ng, Di
NÒ nÕp líp häc ®­îc duy tr× tèt
Häc vµ lµm bµi ë nhµ t­¬ng ®èi tèt
NhiÒu em h¨ng say x©y dùng bµi: Trang, TuyÕt
Tån t¹i: Mét sè em ®i häc cßn quªn vë: Bi, ViÖt
VÖ sinh c¸ nh©n ch­a s¹ch sÏ: Linh, Di
Ch­a chÞu khã trong häc tËp
II. Ph­¬ng h­íng
TuÇn tíi trùc nhËt, nhÆt r¸c s©n tr­êng
S¸ch vë ®Çy ®ñ
VÖ sinh s¹ch sÏ
Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc
III. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: H¸t bµi Con chim hay hãt, h·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh ....
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(6).doc