Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 6

Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 6

KỂ CHUYỆN

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa ND ta với ND các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.

- HSKT nghe các bạn kể.

III.Các hoạt động dạy học

1.Bài cũ: (4)

- 1 hs kể chuyện đã nghe (đã đọc) ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

- Gv – Hs nx. GV ghi điểm.

 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1)

b.Hướng dẫn HS kể chuyện

* Tìm hiểu đề bài (5)

- 1 HS đọc đề bài trong SGK.

- GV hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu, gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề bài.

(?)Yêu cầu của đề bài là những việc làm như thế nào?

- Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị?

- Nhân vật chính trong câu truyện em kể là ai?

(?)Nói về một nước em sẽ nóivề những vấn đề gì?

- 2 HS đọc gợi ý trong SGK.

- Gọi 1 số HS giới thiệu câu truyện mình sẽ kể .

*Kể trong nhóm (14)

- Chia lớp thành các nhóm 4 - yêu cầu các nhóm kể chuyện sau đó cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa của việc làm hoặc cảm nghĩ về đất nước mà bạn kể.

- Gv giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn, gợi ý bằng các câu hỏi.

*Kể trước lớp (10)

- Gọi lần lượt HS lên thi kể chuyện trước lớp.

- HS, GV nhận xét, cùng trao đổi về việc làm của nhân vật hoặc đất nước, cảnh vật, thiên nhiên, con người.

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
	 Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa ND ta với ND các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
- HSKT nghe các bạn kể.
III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: (4’)
- 1 hs kể chuyện đã nghe (đã đọc) ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Gv – Hs nx. GV ghi điểm.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài (1’)
b.Hướng dẫn HS kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài (5’)
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu, gạch chân những từ ngữ trọng tâm của đề bài.
(?)Yêu cầu của đề bài là những việc làm như thế nào?
- Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị?
- Nhân vật chính trong câu truyện em kể là ai?
(?)Nói về một nước em sẽ nóivề những vấn đề gì?
- 2 HS đọc gợi ý trong SGK.
- Gọi 1 số HS giới thiệu câu truyện mình sẽ kể .
*Kể trong nhóm (14’)
- Chia lớp thành các nhóm 4 - yêu cầu các nhóm kể chuyện sau đó cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa của việc làm hoặc cảm nghĩ về đất nước mà bạn kể. 
- Gv giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn, gợi ý bằng các câu hỏi.
*Kể trước lớp (10’)
- Gọi lần lượt HS lên thi kể chuyện trước lớp. 
- HS, GV nhận xét, cùng trao đổi về việc làm của nhân vật hoặc đất nước, cảnh vật, thiên nhiên, con người.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
 	- GV nhận xét tiết học.
 	- Dặn HS về nhà tặp kể lại chuyên và chuẩn bị bài sau. 
Luyện luyện từ và câu
	Luyện tập về từ trái nghĩa 
I.Mục tiêu: Giúp hs
 - Tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước.
 - Điền được từ trái nghĩa vào chỗ trống trong các câu tục ngữ.
 *HSKT luyện đọc và viết 4 câu thơ ở BT13.
2.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
3.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD làm BT: (33’)
*HSKT luyện đọc và viết BT13.
Bài 2 (T19-BTBT):
 - Hs nêu yc bt.
 - Hs làm việc cá nhân – Hs yếu, TB nêu miệng kq
 "GV củng cố về từ trái nghĩa.
Bài 3 (19-BTBT):
 - Hs đọc và xđ yc bt.
 - Hs trao đổi theo cặp.
 - 3 hs TB lên bảng làm – Gv, hs nx.
 "GV chốt kq đúng.
Bài 12 (T19-BTTN):
 - Hs nêu yc bt.
 - Hs làm việc cá nhân- nêu miệng kq.
 - Gv, hs nx. Gv chốt kq đúng.
 - Hs đọc lại các câu tục ngữ vừa điền.
Bài 13 (T19-BTTN):
 - Hs đọc yc và ND bt.
 - Gv treo bảng phụ ghi sẵn bt.
 - 1 hs lên bảng làm – lớp làm vở.
 - Gv, hs nx
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
 - Gv nx tiết học.
 - Dặn hs ôn tập về từ trái nghĩa.
Luyện toán ( 2tiết)
Bảng đơn vị đo diện tích
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
- Chuyển đổi các đv đo DT đã học.
- So sánh các đv đo DT.
 	- Giải toán có liên quan đến đv đo DT.
*HSKT đọc, viết được bảng đv đo DT.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về cách chuyển đổi các đv đo DT (30’)
Bài 1;2(T20):
- Hs xđ yc bt.
- Hs tự làm bài – 3 hs yếu chữa bài.
- Gv và hs nx.
- Gv chốt kq dúng.
Bài 3;4;7;8(T20; 21):
- Hs xđ yc bt – làm việc cá nhân – Gv giúp đỡ hs yếu.
- 4 hs TB lên chữa bài – Gv, hs nx.
"GV củng cố về mqh giữa các đv đo DT.
HĐ2: Củng cố về cách ss các đv đo DT (18’)
Bài 5;10(T20; 21):
- Hs nêu yc bt.
- Hs trao đổi theo cặp – GV giúp đỡ hs yếu đổi về cung đv đo để ss.
- Gv treo bảng phụ - 2 hs khá lên bảng làm.
- Gv, hs nx chhốt kq đúng.
HĐ3: Củng cố về giải toán có liên quan đến đv đo DT (20’)
Bài 6(T21):
- Hs đọc đề bài.
(?)Tỉ lệ BĐ 1: 1000 có nghĩa là gì?
- Hs trao đổi theo cặp cách làm – Gv hd hs yếu.
 1 hs khá lên bảng làm – Gv và hs nx.
"GVC2 về tỉ lệ xích và DT hình CN.
Bài 10; 16(T21; 22):
- Hs đọc đề bài, xđ yc của đề.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs TB, khá lên bảng làm – Gv và hs nx.
"GVC2 về tính DT hình CN.
HĐ nối tiếp: (2’)
- Gv hệ thống lại ND ôn tập.
- Gv nx tiết học.
Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
Luyện viết
Bài 6
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng, đẹp 4 câu thơ theo mẫu (theo kiểu chữ nét đứng) 
- Trình bày bài viết sạch, đẹp.
*HSKT viết theo mẫu (3 lần) 
II.ĐDDH: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD viết bài: (28’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài viết (nét đứng) 
- HS đọc bài viết trên bảng phụ.
- HS luyện viết các chữ cái viết hoa đầu dòng .
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa.
- HS viết bài vào vở (7 lần)
3.Chấm bài, nx:
- GV thu và chấm 1 số bài.
- GV nx đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về nhà viết bài 5.
Luyện toán	
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp Hs luyện tập về
 - So sánh phân số.
 - Các phép tính với phân số.
 - Chuyển hỗn số thành PS.
 *HSKT luyện tập bảng chia 2.
II.Các HĐ dạy học:
*HSKT luyện đọc, viết bảng chia 2.
HĐ1: Củng cố về ss phân số (13’)
Bài 11;12(T21):
 - Hs đọc và xđ yc bt.
 (?)Muốn ss phân số trước hết ta phải làm gì?
 - Hs trao đổi theo cặp – gv giúp đỡ thêm những hs yếu.
 - Hs nêu miệng kq – gv và hs nx chốt kq đúng.
HĐ2: Củng cố các phép tính với phân số. (13’)	
Bài 13;14(T22):
 - Hs xđ yc bt
 - Hs tự làm bài – gv hd hs yếu qui đồng mẫu số để thực hiện phép cộng, trừ.
 - Bài 13 – 1hs TB lên bảng làm; bài 14 hs nêu miệng kq.
 - Gv và hs nx chốt kq đúng.
HĐ3: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. (8’)
Bài 15(T22):
 - HS đọc và xđ yc bt.
 - 1 hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
 - 2 hs lên bảng làm – lớp làm vở.
 - Gv và hs nx chốt kq đúng.
 - Hs đổi vở kt kq của bạn.
HĐ nối tiếp: (1’)
 - Gv hệ thống lại bài – nx tiết học.
 - Dặn hs về ôn lại các ND trên.
tuần 7
	Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Dựa vào tranh minh họa trong SGK, kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
*HSKT nghe các bạn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
 	Tranh minh họa truyện. 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (4’) 
- 2 hs kể chuyện được chứng kiến hoặc việc đã làm thể hiện tình hữu nghị của ND ta với ND các nước.
- Gv và hs nx.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài (1’)
b.Hướng dẫn kể chuyện:
*GV kể chuyện. (8’)
- GV kể lần 1: Kết hợp giới thiệu tên một số cây thuốc quí trong truyện
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa trên bảng.
*Kể trong nhóm. (12’)
- Chia lớp thành 4 nhóm.
 HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
 + Câu chuyện kể về ai ? 
 + Câu chuyện có ý nghĩa gì?
 + Vì sao chuyện có tên là cây cỏ nước Nam?
 GV quan sát giúp đỡ từng nhóm.
*Kể trước lớp (7’)
- Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp.
- Cho HS thi kể cá nhân toàn truyện.
- HS, GV nhận xét đánh giá cho điểm.
3.Củng cố, đặn dò: (3’)
- Hs liên hệ về việc sử dụng cây thuốc Nam ở địa phương để chữa bệnh.
 	- GV nhận xét tiết học.
 	- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Luyện tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu: Giúp hs
	- Đọc và xđ được ND của bài văn cho trước.
	- Dựa vào bài văn vừa đọc, viết 1 đoạn văn tả cảnh sông nước.
	- HSKT nhìn VBT viết đoạn đầu bài “Qua sóc Miên”.
II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD luyện tập: (33’)
Bài 1(Bài 14-T34):
	- Hs xđ yc bt.
	- 1 hs đọc bài “Qua sóc Miên”.
	- Hs trao đổi theo cặp ND BT14.
	- Gọi hs TB trả lời – Gv va hs nx.
	- GV nhắc lại ND của bài “Qua sóc Miên”.
Bài 2 (bài 15-T35):
	-Hs nêu yc bt.
	- Hs làm việc cá nhân.
	- 2 Hs khá làm vào giấy khổ to – trình bày.
	- Gv và hs nx.
	- 1 số hs TB, K đọc bài làm của mình – lớp nx.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
	- Gv nx tiết học.
- Dặn hs về hoàn thành đoạn viết.
Luyện toán (2 tiết)
Luyện tập khái niệm số thập phân
I.Mục tiêu: Giúp hs
	- Củng cố cách đọc, viết số thập phân.
	- Viết PS, hỗn số dưới dạng số TP.
	- Viết số TP dưới dạng hỗn số.
	- HSKT biết đọc, viết số TP.
II.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố cách đọc, viết số TP (28’)
Bài 1;2 (T 24):
	- Hs nêu yc bt.
	- HSKT, yếu đọc số TP.
	- Gv và hs nx.
Bài 6;7 (T25):
	- Hs xđ yc bt.
	- Hs trao đổi theo cặp.
	- GV vẽ tia số lên bảng.
	- 2 hs TB, K lên bảng làm – Gv và hs nx.
	- GV củng cố cách xđ số TP trên tia số.
HĐ2: Củng cố cách viết PS, hỗn số dưới dạng số TP. (29’)
Bài 10;11 (T25):
	- Hs xđ yc bt.
	- Hs làm việc cá nhân – HS TB nêu kq.
	- Gv và hs nx chốt kq đúng.
Bài 13,14,15,16,17 (T26):
	-Hs nêu yc từng BT.
	- Trao đổi theo cặp cách làm, gv giúp đỡ hs yếu.
	- Hs TB, K lần lượt lên bảng chữa bài.
	- Gv và hs nx chốt kq đúng.
HĐ3:Củng cố cách viết số TP dưới dạng hỗn số (12’)
Bài 12,13 (T26):
	- Hs xđ yc bt.
	- Hs tự làm bài.
	- 2 HS TB, K nêu miệng kq và giải thích cách làm.
	- Gv và hs nx chốt kq đúng.
HĐ nối tiếp: (1’)
	- Gv nx tiết học.
	- Dặn hs về ôn bài.
Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện luyện từ và câu
Luyên tập về từ nhiều nghĩa
I.Mục tiêu: Giúp hs
	- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
	- HSKT chép bài thơ “Ghi chép về ngọn đèn dầu”(BT13).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
1.KTBC: (2’)
	(?)Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD?
	- Gv nx ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
b.HD luyện tập: (31’)
Bài 5 (T31):
	- Hs nêu yc bt.
	- Hs trao đổi theo cặp.
	- Hs nêu miệng kq – Gv và hs nx.
Bài 6 (T31):
	-Hs đọc yc bt và bài thơ “Quê em”.
	- Làm việc cá nhân để tìm nghĩa của các từ: cánh, chân, lưng.
	- GVKL: Các từ này được dùng với nghĩa chuyển.
Bài 12 (T33):
	- Hs nêu yc bt.
	- Hs trao đổi nhóm đôi.
	- Gv treo bảng phụ – 1 hs lên bảng làm – gv va hs nx.
	- GVcủng cố về nghĩa gốc và nhĩa chuyển trong tư nhiều nghĩa.
Bài 13 (T34):
	- Hs đọc bài thơ “Ghi chép về ngọn đèn dầu”và thực hiện theo yc bt.
	- Hs làm việc cá nhân – Gv hd thêm hs yếu.
	- Hs khá, giỏi nêu miệng kq – Gv và hs nx chốt kq đúng.
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
	- Gv nx tiết học.
	- Dặn hs về ôn tập từ nhiều nghĩa.
Luyện toán
Luyện tập về số thập phân
I.Mục tiêu: Giúp hs
	Củng cố về các hàng của số thập phân.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về đọc, viết số TP (4’)
	- Gv ghi bảng: 153,408.
	- Hs yếu, HSKT đọc số.
	- Gv nêu: Hai mươi ba phẩy sáu mươi tư.
	- 2 hs yếu lên bảng viết số.
HĐ2: Củng cố về các hàng của số TP (30’)
Bài 3,4 (T24):
	- Hs nêu yc bt.
	- 2 hs yếu nêu kq – Gv và hs nx.
Bài 5 (T24):
	- Gv treo bảng phụ kẻ sẵn hình như bt.
	- Gv hd hs tô màu tương ứng với số TP.
	- 4 hs TB lên bảng tô màu – Gv va hs nx.
Bài 8,9 (T25):
	- Hs xđ yc bt.
	- Hs làm việc cá nhân – Hs nêu miệng kq – Gv và hs nx.
Bài 18,19,20 (T27): (HS K, G)
	- Hs nêu yc bt.
	- Hs trao đổi mhóm 4.
	- 3 Hs khá, giỏi lên bảng làm – Gv và hs nx chốt kq đúng.
HĐ nối tiếp: (1’)
	- Gv nx tiết học.
	- Dặn hs về ôn tập cấu tạo số TP

Tài liệu đính kèm:

  • docTbuoi T6+7(09-10).doc