Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 2

Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 2

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.

- Hiểu ND chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HSKT nghe các bạn kể.

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: (5)

- 1 HS kể lại truyện “Lí Tự Trọng”- Nêu ý nghĩa của truyên.

- GV và HS nx.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1)

b.Hướng dẫn HS kể chuyện:

*Tìm hiểu đề: (8)

- GV ghi đề bài - HS đọc và nêu yêu cầu đề bài.

- GV gạch dưới các từ : Đã nghe; đã đọc; anh hùng , danh nhân; nước ta

- GV giúp HS xác định yêu cầu của đề bài để tránh kể lạc đề.

- GV giải nghĩa từ : Danh nhân( người có danh tiếng, có công trạng với đất nước.)

- Gọi 4 HS khá nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 trong SGK.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.

- Gọi 3,4 HS nêu trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể.

- GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3 (SGK) – HS đọc.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu ND chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HSKT nghe các bạn kể.
II.Đồ dùng dạy học:
 	 Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’)
- 1 HS kể lại truyện “Lí Tự Trọng”- Nêu ý nghĩa của truyên.
- GV và HS nx.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: (1’) 
b.Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Tìm hiểu đề: (8’)
- GV ghi đề bài - HS đọc và nêu yêu cầu đề bài. 
- GV gạch dưới các từ : Đã nghe; đã đọc; anh hùng , danh nhân; nước ta
- GV giúp HS xác định yêu cầu của đề bài để tránh kể lạc đề.
- GV giải nghĩa từ : Danh nhân( người có danh tiếng, có công trạng với đất nước...)
- Gọi 4 HS khá nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 trong SGK.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- Gọi 3,4 HS nêu trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể.
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3 (SGK) – HS đọc.
*HS kể chuyện, trao đổi y/n câu chuyện. (20’)
- HS kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi để nêu y/n của câu chuyện.
 	- HS thi kể chuyện trước lớp. ( Mỗi HS kể xong đều phải nêu ý nghĩa câu chuyện )
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện .
- GV nhận xét cho điểm. - Tuyên dương những HS kể nội dung câu chuyện hay nhất.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
 	- GV nhận xét tiết học, cho HS liên hệ thực tế
 	- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 
Luyện viết
Bài 1
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng, đẹp 4 câu trong bài thơ “Ngày khai trường” theo kiểu chữ nét đứng và nét nghiêng.
- Trình bày bài viết sạch, đẹp.
*HSKT viết theo kiểu chữ nét đứng.
II.ĐDDH: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD viết bài: (28’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài viết (nét đứng và nét nghiêng).
- HS đọc bài viết trên bảng phụ.
- GVHD cách viết theo 2 kiểu chữ: Nét đứng, nét nghiêng.
- HS luyện viết các chữ cái viết hoa đầu dòng - 2 HS lên bảng viết.
- HS viết bài vào vở.
+ Viết theo kiểu chữ nét đứng 2 lần.
+ Viết theo kiểu chữ nét nghiêng 3 lần.
3.Chấm bài, nx:
- GV thu và chấm 1 số bài.
- GV nx đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về nhà viết bài 2.
Luyện toán (2 tiết)
Luyện tập
Phân số thập phân – phép cộng và phép trừ phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS
- C2 cách đọc, viết phân số thập phân.
- Chuyển các PS thành PSTP.
- Thực hiện thành thạo việc cộng, trừ PS.
*HSKT đọc và viết được PSTP, biết cộng, trừ PS cùng MS.
II.ĐDDH: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
HĐ1: C2 về phân số TP (2’)
(?)Thế nào là PSTP? Cho VD?
- HS yếu, TB trả lời – GV và HS nx.
HĐ2: Luyện tập (66’)
*HSKT đọc, viết PSTP và cộng,trừ PS cùng MS.
Bài 1 (T5): - HS đọc và xđ yc bài tập.
- 2 HS yếu lên bảng làm – lớp làm vở – GV và HS nx.
"GVC2 về đọc, viết PSTP.
Bài 2,3,4 (T6): - HS xđ yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS yếu, TB chữa bài – GV và HS nx.
"GVC2 cách chuyển PS thành PSTP.
Bài 5 (T6): HS đọc, xđ yc bt.
- HS trao đổi theo cặp.
- GV treo bảng phụ - đại diện 2 nhóm lên bảng làm – GV và HS nx.
"GVC2 cách cộng PS cùng mẫu số.
Bài 6,7,8,9 (T6;7): - HS đọc và xđ yc.
- HS làm việc cá nhân- HS chữa bài – GV và HS nx.
- HS đổi vở KT chéo.
"GVC2 cộng PS khác MS và rút gọn để PS tối giản.
Bài 10 "14 (T7): - HS đọc và xđ yc.
- HS yếu lên bảng làm bài 10;11- GV và HS nx.
 	- HS lần lượt chữa các bài còn lại – GV và HS nx.
"GVC2 về phép trừ PS.
HĐ nối tiếp: (2’)
- GV và HS hệ thống lại bài.
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009
 LuyệN luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được các nhóm từ chứa toàn từ đồng nghĩa.
- Tìm được các cặp từ đồng nghĩa.
- Viết được một đoạn văn miêu tả có sử dụng từ đồng nghĩa (HS khá, giỏi).
*HSKT viết 2 đoạn đầu bài TĐ “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
II.ĐDDH: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học: 
1.KTBC: (3’)
 	(?)Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
(?)Lấy VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:(1’)
b. HD luyện tập: (30’)
*HSKT nhìn sách viết 2 đoạn đầu của bài TĐ “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
Bài 4 (T7):- HS đọc và xđ yc của đề.
- HS trao đổi theo cặp.
- 1 số HS trình bày – GV và HS nx.
"GVC2 về các nhóm từ đồng nghĩa.
Bài 12 (T10): - HS xđ yc bt.
- HS làm việc cá nhân.
- GV treo bảng phụ – HS yếu chữa bài – GV và HS nx.
"GVC2 cách tìm các cặp từ đồng nghĩa.
Bài 13 (T10): - HS đọc, xđ yêu cầu bt.
- HS thảo luận nhóm 4.
- 2 nhóm đại diện lên bảng thi viết các cặp từ đồng nghĩa- HS nx.
"GVKL.
*HS K,G: Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả con vật mà em yêu thích (sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc để miêu tả).
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học. 
- Dặn HS ôn tập về từ đồng nghĩa.
Luyện toán
Luyện tập
Hỗn số – phép nhân và phép chia phân số
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Đọc, viết hỗn số; cấu tạo của hỗn số.
- Nhân, chia phân số.
*HSKT đọc, viết được hỗn số đã cho.
II.ĐDDH: Bảng phụ
III.Các HĐ dạy học: 
HĐ1: Củng cố về nhân, chia PS (4’)
- HS nêu cách nhân, chia PS
- 2 HS TB lên bảng làm x ; : 
HĐ2: HD luyện tập (29’)
*HSKT luyện đọc và viết hỗn số
Bài 15;16 (T7+8): - HS xđ yc
- HS làm việc cá nhân – nêu kq, giải thích cách làm- GV và HS nx.
"GVC2 về nhân PS, nhân số TN với PS.
Bài 17 (T8): - HS đọc và xđ yc.
- Hỏi HS cách làm – HS nêu rồi tự làm bài.
- 1 HS yếu lên bảng chữa bài – GV vã HS nx.
"GVC2 cách chia PS.
Bài 18 (T8): - HS xđ yc.
- HS trao đổi theo cặp.
- GV treo bảng phụ- 1 HS lên bảng làm – GV và HS nx. 
" GVC2 cách đọc, viết hỗn số.
Bài 19 (T9): - HS đọc và xđ yc.
- HS tự làm bài.
- 4 HS yếu, TB nối tiếp nhau lên bảng làm – GV và HS nx.
"GVC2 về cấu tạo của hỗn số.
Bài 20 (T9): - HS đọc và phân tích đề.
- 1 HS nhắc lại cách tính DT hình CN.
- 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở – GV và HS nx.
"GVC2 về nhân PS và DT hình CN.
HĐ nối tiếp: (2’)
- GV hệ thống lại bài.
- Nx tiết học- dặn VN ôn bài.
	Tuần 3
Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người coa việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
*HSKT nghe bạn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3’) KT việc CB bài ở nhà của HS – GV nx.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.(1’)
b.Hướng dẫn kể chuyện:
*Tìm hiểu đề: (8’) 
- GV ghi đề - HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề và gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trên sách báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh; đó cũng có thể là câu chuyện của chính em.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- 1 HS đọc gợi ý trên bảng phụ.
- Gọi một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Yêu cầu HS viết ra giấy dàn ý câu chuyện định kể.
*Kể trong nhóm: (10’)
- HS kể chuyện theo nhóm 4
- HS trao đổi theo dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- GV đến từng nhóm hướng dẫn uốn nắn.
*Thi kể chuyện trước lớp.(12’)
- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
 3.Củng cố dặn dò: (1’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết được trình tự tả cảnh của bài “Chiều tối” SGK- tr 22.
- Nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật trong văn tả cảnh.
- Thấy được tác dụng của sự kết hợp giữa tả cảnh và tả tình.
*HSKT viết đoạn đầu bài “Hoa gạo đỏ” (T9 – BTTN).
II.Các HĐ dạy học:
1.KTBC: (3’)
(?)Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nx củng cố lại.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
b.HD luyện tập:(30’)
*HSKT tập chép đoạn đầu bài “Hoa gạo đỏ”.
Bài 7(T8):
- HS đọc và xđ yc bt.
- 1 HS đọc bài “Rừng trưa” SGK tr 21- lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp - Đại diện trả lời - GV và HS nx.
Bài 8 (T9):
- HS đọc yc bt.
- 1 HS đọc bài “Chiều tối” SGK tr 22.
- HS làm việc cá nhân - Nêu KQ GV và HS nx.
"GVKL về trình tự của bài văn trên.
Bài 9 (T9):
- HS đọc và nêu yc bt.
- HS tự làm bài – GV hd thêm cho HS yếu.
- HS trình bày kq – GV và HS nx.
"GVKL về 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn tả cảnh.
Bài 10(T9):
- HS nêu yc bt.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày –lớp nx
"GVKL ý đúng.
Bài 11 (T9): (HS K,G)
- HS nêu yc bt.
- HS K, G trả lời – GV và HS nx.
"GVKL về tác dụng của việc kết hợp giữa tả cảnh và tả tình tronh văn tả cảnh.
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GVc2 về văn tả cảnh – nx tiết học.
- Dặn HS ôn tập về văn tả cảnh.
Luyện toán (2 tiết)
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS c2về 
- Cộng, trừ, nhân, chia PS.
- Cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.
- So sánh hỗn số.
*HSKT luyện đọc bảng nhân 2.
II.Các HĐ dạy học:
*HSKT luyện đọc, viết bảng nhân 2.
HĐ1:Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia PS. (30’)
Bài 1;2 (T9;10):
- HS đọc và xđ yc bt.
- HS tự làm bài – 2 HS yếu, TB lên bảng làm.
- GV và HS nx.
"GVC2 cộng, trừ PS.
Bài 3,4,5 (T10):
- Gọi HS nêu cách làm.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS lên chữa bài 3,4 - GV, HS nx.
 - GV treo bảng phụ - 1 HS lên chữa bt 5 - GV, HS nx.
 "GVC2 về nhân, chia PS.
HĐ2: Củng cố về hỗn số (38’)
Bài 8,9 (T11):
 - HS xđ yc bt.
 - HS trao đổi theo cặp cách làm – Gv, Hs nx.
 "GV c2 chuyển hỗn số thành PS.
Bài 7,11 (T10,11):
 - HS nêu yc bt. 
 - HS trao đổi theo cặp – HS làm bài – HD HS yếu S2
 - 2 HS TB, K lên bảng chữa bài – GV và HS nx.
 "GVC2 về so sánh hỗn số.
Bài 12;13 (T 11): - HS nêu yc bt. 
- HS làm bài – chữa bài – GV và HS nx.
"GVC2 về cộng, trừ hỗn số.
Bài 14;15 (T12): - HS nêu yc.
- HS trao đổi theo cặp – 2 HS lên bảng làm – GV và HS nx.
"GVC2 về nhân, chia hỗn số.
3.Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- GV hệ thống lại bài.
- Dặn HS về ôn bài.
	 Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2009
Luyện luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được các cặp từ đồng nghĩa.
- Tìm được các từ đồng nghĩa cho trước để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp. 
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ đã cho.
*HSKT luyện đọc yc và ND BT 12 (T14).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
1.KTBC: (2’)
(?)Tìm 3 cặp từ đồng nghĩa ... , đất nước mà em biết.
- GV và HS nx.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. (1’)
b.Hướng dẫn kể chuyện.
* GV kể chuyện.(12’)
- GV kể lần 1: Kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng, chức vụ, công việc của những lính Mỹ:
 	- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu những hình ảnh minh hoạ trong Sgk.
Sau 30 năm, Mai – cơn đến VN để làm gì?
Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mĩ ntn?
(?)Những hành động nào chứng tỏ 1 số lính Mĩ vẫn còn lương tâm?
(?)Tiếng đàn của Mai – cơn nói lên điều gì?
*Kể trong nhóm.(10’)
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh, sau đó kể lại theo lời của một nhân vật và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV quan sát giúp đỡ từng nhóm.
* Kể trước lớp.(6’)
- Tổ chức cho các nhóm thi kể trớc lớp.
- Cho HS thi kể cá nhân toàn truyện.
- HS, GV nhận xét đánh giá cho điểm.
3.Củng cố, đặn dò: (2’)
 	- 1,2 HS (TB-Y) nhắc lại ND câu chuyện . HS (K-G) liên hệ thực tế .
 - Dặn HS kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
Luyện viết
Bài 3
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng 1 đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác” theo kiểu chữ nét đứng.
- Trình bày bài viết sạch, đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu.
III.Các HĐ dạy học:
1.KTBC:(3’)
- GV thu vở của 5 em để chấm bài viết ở nhà.
- GV nx ghi điểm.
2.Bài mới:
a.GTB: (1’)
b.HD HS viết bài: (6’)
- 2 HS đọc bài viết.
(?)Bài này yc viết mấy lần?
(?)Bài viết theo kiểu nét chữ gì?
- GV gắn các chữ mẫu trên bảng – HS quan sát.
 HD HS viết hoa 1 số chữ trong bài viết.
- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.
c.HS viết bài: (24’)
- HS viết bài vào vở.
- GV đi HD thêm những em viết chưa đẹp.
- Thu và chấm 1 số bài – Nx
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về viết bài 4.
Luyện toán (2 tiết)
ôn tập và bổ sung về giải toán
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn luyện giải toán tìm 2 số khi biết: tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
- Giải bài toán về quan hệ tỉ lệ.
*HSKT ôn luyện bảng nhân 2.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
*HSKT luyện đọc để thuộc bảng nhân 2.
HĐ1:Củng cố cách giải toán tìm 2 số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó(35’)
Bài1(Tr 13):
- GV treo bảng phụ ghi sẵn ND bt1.
 Hs đọc và xđ yc bt.
- HS trao đổi theo cặp để xđ dạng toán.
- 1 HS lên bảng nối – GV và HS nx.
"GVC2 về các dạng toán đã học.
Bài 2(T14): - Hs đọc và xđ yc bt.
- HS nêu dạng toán và cách làm.
- 1 HS TB lên bảng làm- GV, HS nx.
"GVC2 cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.
Bài 3;4(T14):
- HS đọc và xđ yc bt.
- HS trao đổi theo cặp để xđ dạng toán và cách làm.
- 2 HS yếu, TB lên bảng làm – GV, HS nx.
"GVC2 cách giải dạng toán tổng tỉ.
Bài 6;7(T14):
- HS nêu yc bt.
- HS làm việc cá nhân- 2 HS TB lên chữa bài- GV,HS nx.
"GVC2 bài toán về hiệu tỉ.
HĐ2: Củng cố giải toán về quan hệ tỉ lệ(33’)
Bài 17;18(T16):
- HS đọc đề bài và xđ yc.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để xđ dạng toán và cách làm.
- 2 HS lên bảng làm bài – GV,HS nx.
"GVC2 giải toán về quan hệ tỉ lệ thuận.
Bài 10;19(T15;16):
- HS đọc và xđ yc bt.
- HS thảo lụân nhóm 4
- 2 HS khá lên bảng làm – Gv, hs nx.
"GVC2 về bài toán tỉ lệ nghịch..
HĐ nối tiếp: (2’)
- GV hệ thống lại bài – Nx tiết học.
- Dặn HS ôn lại những dạng toán đã học.
	Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
Luyện luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được từ trái nghĩa với từ đã cho.
- Tìm được từ trái nghĩa để điền vào các câu tục ngữ.
- Tìm được từ trái nghĩa bằng cách giải câu đố.
*HSKT luyện đọc và viết 2 câu đầu của bài “Những con sếu bằng giấy”.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
1.KTBC: (3’)
(?)Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD?
- Gv, hs nx.
2.Bài mới:
a.GTB: (1’)
b.HD làm BT (29’)
*HSKT luyện đọc và viết 2 câu đầu bài “Những con sếu bằng giấy”.
Bài 4(T17):
- HS đọc , xđ yc bt.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau trả lời – Gv, hsnx.
"GVC2 về từ trái nghĩa.
Bài 5(T17):
 HS đọc và nêu yc bt
- HS làm việc cá nhân.
- GV treo bảng phụ – 1 HS lên bảng điền – Gv, Hs nx.
"GV chốt lời giải đúng.
- 2 HS đọc lại các câu tục ngữ.
Bài 6(T17):
- GV nêu câu đố.
- HS thảo luận nhóm 4 để giải đố.
"GVKL lời giải đố đúng.
Bài 7(T17):
- GV hỏi – Hs trả lời miệng.
"GVKL: Câu đố trên lợi dụng hiện tượng đồng nghĩa và trái nghĩa.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV hệ thống lại bài – Nx tiết học.
 Dặn HS ôn tập về từ đồng nghĩa.
Luyện toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Các phép tính với phân số.
*HSKT luyện đọc bảng nhân 2.
II.Các HĐ dạy học:
*HSKT luyện đọc bảng nhân 2.
HĐ1: C2 về mqh giữa các đv đo độ dài; kl; tg (17’)
Bài9(T15):
- HS xđ yc bt.
- Hs nêu mqh giữa các đv đo độ dài; kl; tg.
- HS làm việc cá nhân.
- GV HD HS yếu cách viết thành hỗn số.
- 3 HS TB, K chữa bài – Gv, hs nx.
- GVKL lời giải đúng.
Bài 5;15(T14;15):
- HS nêu yc bt.
- HS trao đổi theo cặp cách làm.
- HS nêu kq – Gv, hsnx.
 GVKL kết quả đúng.
HĐ2: Củng cố các phép tính với PS(16’)
Bài 13(T15):
- HS nêu yc bt.
(?)Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- 1 HS TB lên bảng làm- lớp làm vở – Gv, hs nx.
"GVC2 về trừ PS.
Bài 14(T15):
- HS đọc và xđ yc bt.
- HS làm việc cá nhân – nêu kq – Gv, Hs nx.
"GVC2 về tính giá trị của biểu thức.
HĐ nối tiếp: (2’)
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập các ND trên.
Tuần 5
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
 Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
*HSKT nghe các bạn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3.
III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: (5’)
- 5 HS dựa vào tranh minh họa nối tiếp nhau kể lại câu chuyện”Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”.
- GV, HS nx.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài (1’)
b.Hướng dẫn HS kể chuyện.
*Tìm hiểu để: (8’)
- Một HS đọc đề bài
 HS phân tích đề, GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- 3 HS nối tiếp nhau độc gợi ý trong SGK.
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3 – HS đọc.
- Yêu cầu HS giới thiệu một số câu chuyện mình sẽ kể.
*HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.(20’)
 HS kể theo nhóm 4.
- Trao dổi về y/n câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- HS nêu y/n cssu chuyện.
3.Củng cố dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 
Luyện chính tả
Luyện tập đánh dấu thanh
I.Mục tiêu: Giúp HS	
 - Nghe – viết đúng bài”Anh hùng Núp tại Cu- ba” SGK tr46.
 - HSKT nhìn SGK viết bài.
 - Biết cách đánh dấu thanh ở những tiếng chứa uô/ua.
 - Điền được những tiếng có chứa uô/ua vào các câu ca dao, tục ngữ.
II.Các HĐ dạy học:
1.KTBC: (3’)
 - 2 HS lên bảng viết “Chiến trường”; “Chính nghĩa”.
 - GV và HS nx về cách đánh dấu thanh.
2.Bài mới:
a.GTB:(1’)
b.HD viết chính tả: (20’)
 - GV đọc bài viết – HS theo dõi.
 - GV hỏi về ND của đoạn viết.
 - HD viết 1 số từ khó.
 - GV đọc ctả - Hs viết bài.
 - HSKT nhìn SGK viết bài.	
 - GV đọc – HS soát bài.
 - GV thu, chấm 5 bài và nx.
c.HD làm BT:(9’)
Bài 3 (T21):- HS đọc yc bt.
 - HS trao đổi theo cặp.
 - HS trả lời miệng – Gv, hs nx.
 "GVC2 cách đánh dấu thanh ở những tiếng chứa uô; ua.
Bài 4;5(T21): - HS đọc và xđ yc bt.
 - HS trao đổi theo cặp.
 - HS nối tiếp nhau trả lời – GV và HS nx.
 "GV chốt kq đúng.
 - HS đọc lại các câu ca dao, tục ngữ ở bt 4;5.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
 - GV củng cố lại cách đánh dấu thanh ở những tiếng có chứa uô/ua.
 - GV nx tiết học, dặn HS về ôn bài.
Luyện toán(2 tiết)
	ôn tâp	
bảng đơn vị đo độ dài – bảng đơn vị đo khối lượng
I.Mục tiêu: Giúp HS c2 về
 - Cách chuyển đối các đơn vị đo độ dài.
 - Cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
 *HSKT đọc tên các đv đo độ dài; khối lượng.
II.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về mqh giữa các đv đo độ dài.(33’
Bài 1;2;3;4:(dành cho HS yếu)
- HS đọc yc.
 - HS làm bài – GV hd hs yếu.
 - HS yếu chữa bài – Gv, hs nx.
 "GV chốt kq đúng.
Bài 5;6(T17):
 - HS nêu yc bt.
 - HS trao đổi theo cặp.
 - 2 HS TB, K chữa bài – Gv, hs nx.
 "GC chốt kq đúng.
*HSKT đọc tên các đv đo độ dài.
HĐ2:Củng cố về mqh giữa các đv đo klượng (35’)
Bài 7;8(T17;18):
 - HS đọc và xđ yc bt.
 - HS làm việc cá nhân.
 - 2 HS yếu chữa nài – Gv, Hs nx.
Bài 9(T18):
 - Hs nêu yc bt.
 - Hs trao đổi theo cặp.
 - 1 Hs lên bảng làm – Gv, hs nx.
 "GVC2 cách tìm một phần mấy của một số.
Bài 10;11(T18):
 - HS xđ yêu cầu bt.
 - GV hd đổi về cùng một đv rồi so sánh.
 - 2 Hs lên bảng làm bài – Gv, hs nx.
 "GVKL kq đúng.
*HSKT đọc tên các đv đo klượng.
HĐ nối tiếp: (2’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Dặn HS về ôn bài.
	 Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2009
Luyên tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết lập bảng thống kê về tình hình thi đua của tổ trong tháng.
 Biết căn cứ vào bảng thống kê để xếp loại thi đua.
*HSKT tập kẻ bảng thống kê.
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
1.GTB: (1’)
2.HD luyện tập:(32’)
Bài 11(T23):
- HS đọc yc bt.
- HS trao đổi theo cặp rồi làm bài.
- GV treo bảng phụ – 1 Hs khá lên bảng làm.
- Gv, hs nx.
- 2 Hs đọc lại bảng thống kê trên bảng phụ.
*HSKT tập kẻ bảng thống kê.
Bài 12(T23):
- 2 Hs đọc yc và ND bài tập.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs trả lời miệng – Gv,hs nx.
"GVC2 về tác dụng của bảng thống kê.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- 2 HS nêu lại tác dụng của bảng thống kê.
- GV nx tiết học.
- Dăn HS về tập làm bảng thống kê điểm trong tuần của mình.
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS
 Củng cố về mqh giữa các đv đo dt.
 *HSKT đọc được 1 số đv đo DT.
II.Các HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về mqh giữa các đv đo độ dài; klượng (2’)
 - 2 HS nêu mqh giữa các đv đo độ dài; klượng. Lấy VD?
 - Gv ,hs nx.
HĐ2: Củng cố về mqh giữa các đv đo DT (32’)
*HSKT luyện đọc 1 số đv đo DT.
Bài 13;14;15(T18;19):
 - HS nêu yc bt.
 - HS làm việc cá nhân.
 - 3 HS yếu, TB lên chữa bài.
 - GV, hs nx.
 "GVchốt kết quả đúng.
Bài 16;17;18(T19)
 - HS xđ yc bt.
 - HS trao đổi theo cặp.
 - 3 HS TB lên bảng làm.
 - GV và HS nx
 "GV chốt kq đúng.
Bài 19(T19):
 - HS đọc và nêu yc bt.
 - HS làm việc cá nhân.- HD hs yếu đổi vềcùng đv đo để ss.
 - 2 HS chữa bài – Gv,hs nx.
 "GV chốt kq đúng.
 - HS đổi vở kt lẫn nhau.
Bài 20(T19):
 - HS đọc đề bài.
 - HS thảo luận nhóm 4
 - HS khá lên bảng làm – GV và HS nx.
 "GVC2 vê tính DT hình CN, hình thoi.
HĐ nối tiếp: (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Dặn HS về ôn tập bảng đv đo độ dài, klượng, DT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTbuoi T2-5(09-10).doc