Tập đọc
Tiết 25: Người gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Có ý thức trong việc bảo vệ rừng.
- Rèn tư thế ngồi học.
II/ Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra.
2 HS đọc thuộc lũng bài thơ Hành trỡnh của bầy ong & trả lời cõu hỏi về ND bài đọc.
Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiết 25: Người gác rừng tí hon I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Có ý thức trong việc bảo vệ rừng. - Rèn tư thế ngồi học. II/ Đồ dùng dạy - học: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. 2 HS đọc thuộc lũng bài thơ Hành trỡnh của bầy ong & trả lời cõu hỏi về ND bài đọc. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Dạy - học bài mới. a/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS chia đoạn và luyện đọc đoạn. + Đoạn 1: Từ đầubỡa rừng chưa? + Đoạn 2: Tiếp theothu lại gỗ. + Đoạn 3: Cũn lại. - HS luyện đọc các đoạn trong bài. GV kết hợp sửa lỗi về phỏt õm, giọng đọc cho HS; giỳp HS hiểu nghĩa từ khú trong bài (Chỳ giải SGK ). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. * Tỡm hiểu bài: - HS đọc thầm bài trong SGK và TLCH của GV: +/ Cõu 1: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đó phỏt hiện được điều gỡ? (những dấu chõn người lớn hằn trờn đất) - HS nêu ý 1: Bạn nhỏ phát hiện dấu chân lạ trong rừng. +/ Cõu 2: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thụng minh, dũng cảm? (- Thông minh: Thắc mắc, nghi ngờ khi phát hiện dấu chân lạ trong rừng; Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc; .. Lén chạy theo đường tắt gọi điện thoại báo công an. - Dũng cảm: Chạy theo đường tắt gọi điện báo cho các chú công an; Một mình căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm; Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ; Dám đuổi theo và xô ngã tên lái xe đang bỏ chạy.) - GV tổ chức HS hoạt động nhúm. Đại diện nhúm phỏt biểu. Nhận xột, bổ sung, GV chốt lại. +/ Cõu 3: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? - HS nêu đại ý của bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài. GV uốn nắn cỏch đọc cho từng đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . Nhận xột, bỡnh chọn bạn đọc hay nhất. 3/ Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục và dặn HS về chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 13; Kính già yêu trẻ (tiếp) I/ Mục tiờu: Giúp HS: - Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng, lễ phộp với người già, yờu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nờu được những hành vi, việc làm phự hợp với lứa tuổi thể hiện sự kớnh trọng người già, yờu thương em nhỏ. - Cú thỏi độ và hành vi thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bố thực hiện kớnh trọng người già, yờu thương nhường nhịn em nhỏ. - Ngồi học đúng tư thế. II/ Đồ dựng dạy - học: - SGK, vở BT. III/ Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. 2/ Luyện tập. a/ Hoạt động 1: Làm BT 2 (SGK) * Mục tiờu: Giỳp HS biết lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp trong cỏc tỡnh huống để thể hiện tỡnh cảm kớnh già, yờu trẻ. * Cỏch tiến hành: - GV chia lớp thành nhiều nhúm nhỏ & phõn cụng mỗi nhúm đúng vai, xử lớ 1 tỡnh huống trong BT 2. - Cỏc nhúm thảo luận tỡm cỏch giải quyết tỡnh huống & chuẩn bị đúng vai. - 3 nhúm đại diện lờn thể hiện. /Nhận xột, bổ sung. - GV nhận xột, kết luận về cỏch ứng xử phự hợp trong mỗi tỡnh huống: - Tỡnh huống a: Em nờn dừng lại, dỗ em bộ, hỏi tờn, địa chỉ. Sau đú em cú thể dẫn em bộ đến đồn cụng an để nhờ tỡm gia đỡnh của bộ. + Tỡnh huống b: Hướng dẫn cỏc em cựng chơi chung hoặc lần lượt thay phiờn nhau chơi. + Tỡnh huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu khụng biết, em trả lời cụ một cỏch lễ phộp. b/ Hoạt động 2: Làm BT3 – 4 SGK: * Mục tiờu: HS biết được những tổ chức & những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cỏch tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm HS làm BT 3-4. - HS làm việc theo nhúm. - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Nhận xột, bổ sung. GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày: 1/10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. + Cỏc tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh, Sao Nhi đồng. c/ Hoạt động 3: Tỡm hiểu về truyền thống “Kớnh già, yờu trẻ” của địa phương, của dõn tộc ta. * Mục tiờu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta là luụn quan tõm, chăm súc người già, trẻ em. * Cỏch tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhúm HS: Nêu cỏc phong tục, tập quỏn tốt đẹp thể hiện tỡnh cảm kớnh già, yờu trẻ của dõn tộc Việt Nam. - Từng nhúm thảo luận. - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Nhận xột, bổ sung. * GV kết luận: Về cỏc phong tục tập quỏn kớnh già, yờu trẻ của địa phương: Về cỏc phong tục tập quỏn kớnh già, yờu trẻ của dõn tộc: +/ Người già luụn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ sang trọng. +/ Con chỏu luụn quan tõm, săn súc, thăm hỏi, tặng quà cho ụng bà, bố mẹ. +/ Tổ chức lễ thượng thọ cho ụng bà, bố mẹ. +/ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. 3/ Củng cố, dặn dũ: Gv nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Chiều Lịch sử Tiết 13: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” I/ Mục tiờu: Giúp HS: -Biết thực dõn Phỏp trở lại xõm lược. Toàn dõn đứng lờn khỏng chiến chống Phỏp: + Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng nước ta giành độc lập, nhưng thực dõn Phỏp đó trở lại xõm lược nước ta. + Rạng sỏng ngày 19 - 12 - 1946 ta quyết định phỏt động toàn quốc khỏng chiến. + Cuộc chiến đấu đó diễn ra quyết liệt tại thủ đụ Hà Nội và cỏc thành phố khỏc trong toàn quốc. - Ngồi học đúng tư thế. II/ Đồ dựng dạy - học: Ảnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc khỏng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. Tư liệu về những ngày đầu khỏng chiến bựng nổ tại địa phương. Phiếu học tập của HS. III/ Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. - Sau CMT8 nước ta đã gặp những khó khăn gì? - Nhân dân ta đã làm gì để chống “giặc đói” và “giặc dốt”? 2/ Bài mới. Giới thiệu bài: Dạy - học bài mới. a/ Hoạt động 1: (cả lớp) - GV nờu nhiệm vụ học tập của HS: Đọc thầm thông tin trong SGK và TLCH: + Tại sao ta phải tiến hành cuộc khỏng chiến toàn quốc? + Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh thể hiện điều gỡ? + Thuật lại cuộc khỏng chiến của quõn và dõn Thủ đụ Hà Nội? + Ở cỏc địa phương, nhõn dõn đó khỏng chiến với tinh thần như thế nào? b/ Hoạt động 2: (cả lớp) - GV cho HS quan sỏt bảng thống kờ cỏc sự kiện & nhận xột thỏi độ của thực dõn Phỏp từ đú cho HS hiểu cho HS tỡm hiểu vỡ sao nhõn dõn ta phải tiến hành cuộc khỏng chiến toàn quốc. Ngày thỏng Sự kiện - Ngày 23/11/1946 - Ngày 17/12/1946 - Ngày 18/12/1946 - Quõn Phỏp đỏnh chiếm Hải Phũng - Quõn Phỏp bắn phỏ 1 số khu phố ở Hà Nội. - Phỏp gửi tối hậu thư cho Chớnh phủ ta - GV kết luận: Để bảo vệ nền độc lập dõn tộc, nhõn dõn ta khụng cũn con đường nào khỏc là buộc phải cầm sỳng đứng lờn khỏng chiến - GV đọc 1 đoạn trớch trong lời kờu gọi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh rồi cho HS trả lời cõu hỏi: + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? (Thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của tổ quốc của dân tộc ta.) + Cõu nào trong lời kờu gọi thể hiện rõ điều đó nhất? (Câu: Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.) c/ Hoạt động 3: (nhúm 2) - GV chia nhúm giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm: + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quõn và dõn Thủ đụ Hà Nội thể hiện như thế nào? + Đồng bào cả nước đó thể hiện tinh thần khỏng chiến ra sao? (Tiờu biểu ở Huế, Đà Nẵng;....) + Vỡ sao quõn và dõn ta lại cú tinh thần quyết tõm như vậy? - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. Nhận xột. GV kết luận. d/ Hoạt động 4: - GV cho HS quan sỏt ảnh tư liệu & trớch dẫn tư liệu (SGK) để HS rỳt ra nhận xột về tinh thần quyết tử của quõn và dõn Hà Nội. - GV kết luận ND bài học. - Yờu cầu HS sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc khỏng chiến ở quờ hương. - HS đọc mục ghi nhớ SGK. 3/ Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt (ôn) Tập đọc: Luyện đọc bài: Người gác rừng tí hon I/ Mục tiờu: Giúp HS: - Rốn đọc cả bài & đọc diễn cảm bài “Người gỏc rừng tớ hon” - Tỡm hiểu, cảm thụ ND của bài tập đọc. II/ Đồ dùng dạy - học: SGK, bảng phụ III/ Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc & đọc diễn cảm. a/ Luyện đọc: - 2 HS giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài. - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài. + Phần 1: Từ đầubỡa rừng chưa? + Phần 2: Tiếp theothu lại gỗ. + Phần 3: Cũn lại. - GV kết hợp sửa lỗi về phỏt õm, giọng đọc cho HS; giỳp HS hiểu nghĩa từ khú trong bài (Chỳ giải SGK ). - GV đọc diễn cảm bài văn. b/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. - GV hướng dẫn cỏch đọc: Chỳ ý đọc giọng tự hỏi băn khoăn: “Hai ngày nay đõu cú đoàn khỏch tham quan nào? Giọng thỡ thào bớ mật: “Mày đó dặn lóo Sỏu Bơ tối đỏnh ra bỡa rừng chưa? - HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi vài HS đọc diễn cảm / Nhận xột, bỡnh chọn bạn đọc hay nhất. 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đỏnh dấu nhõn (x) vào ụ trống trước ý em cho là đỳng: Theo lối đi rừng, bạn nhỏ đó phỏt hiện điều gỡ? Ê Đoàn khỏch tham quan. Ê Những người trồng rừng. Ê Những dấu chõn người. Bài 2: a) Chi tiết nào trong bài tập đọc làm em thớch thỳ? Vỡ sao? b) Em thử đặt 1 tờn khỏc cho bài tập đọc. 4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dũ: - GV nhận xột tiết học, dặn về nhà luyện đọc nhiều lần. Thể dục (Soạn riêng) Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Sáng Khoa học Tiết 25: Nhôm I/ Mục tiờu: Giúp HS: - Nhận biết một số tính chất của nhụm. - Nờu được một số ứng dụng của nhụm trong sản xuất và đời sống. - Quan sỏt nhận biết một số đồ dựng làm từ nhụm và nờu cỏch bảo quản chỳng. - Ngồi học đúng tư thế. II/ Đồ dựng dạy - học: - Thụng tin & hỡnh minh hoạ trang 52, 53 SGK. - Một số thỡa nhụm hoặc đồ dựng bằng nhụm. - Phiếu học tập - Sưu tầm một số tranh ảnh, một số đồ dựng được làm từ nhụm hoặc hợp kim của nhụm. III/ Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. - Đồng và hợp kim của đồng có những tính chất gì? - Trong thực tế người ta đẫ dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? 2/ Bài mới. Giới thiệu bài Dạy - học bài mới. a/ Hoạt ... ỏc từ ngữ chứa õm đầu: s/x hoặc õm cuối t/c đó học ở tiết trước. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Dạy - học bài mới a/ Hướng dẫn HS nhớ - viết: - 2 HS đọc TL 2 khổ thơ của bài cần nhớ - viết trong bài: Hành trỡnh của bầy ong. - Cả lớp đọc thầm SGK 2 khổ thơ. GV nhắc HS chỳ ý: cỏch trỡnh bày cỏc dũng thơ như thế nào? Chỳ ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa. - HS nhớ lại bài thơ, tự viết bài vào vở. Hết thời gian, GV yờu cầu HS soỏt lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soỏt lỗi cho nhau và sửa lỗi. - GV chấm 7- 10 bài. - GV nhận xột chung. b) Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 2a: - 1 HS nờu yờu cầu của BT. - HS lần lượt bốc thăm để tỡm cặp tiếng cần phõn biệt & viết cỏc từ ngữ cú chứa cỏc õm (vần) đú lờn bảng. Cả lớp làm vào giấy nhỏp. Lớp & GV nhận xột cỏc từ ngữ ghi trờn bảng, bổ sung thờm cỏc từ ngữ khỏc. - Vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài trờn bảng lớp. * Bài 3a: - 1 HS đọc yờu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trờn bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. - GV gọi vài HS đọc bài làm. Nhận xột. 3/ Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học, biểu dương những em học tốt. Địa lí Tiết 13: Công nghiệp (Tiếp) I/ Mục tiờu: Giúp HS: - Nờu được tỡnh hỡnh phõn bố của một số ngành cụng nghiệp: + Cụng nghiệp phõn bố khắp đất nước nhưng chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển. + Cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản phõn bố ở những nơi cú mỏ, cỏc ngành cụng nghiệp khỏc phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tõm cụng nghiệp lớn nhất của nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xột phõn bố của cụng nghiệp. - Chỉ một số trung tõm cụng nghiệp lớn trờn bản đồ ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng... - Biết một số điều kiện hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp Thành phố Hồ chớ Minh. Giải thớch tại sao cỏc ngành cụng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vựng đồng bằng và ven biển (do cú nhiều lao động, nguồn nguyờn liệu và người tiờu thụ.) II/ Đồ dựng dạy - học: - Tranh ảnh về một số ngành CN. Lược đồ công nghiệp VN. III/ Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. - Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của một số ngành đó. - Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta. 2/ Bài mới. Giới thiệu bài. Dạy -học bài mới. a/ Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 (94) và cho biết tên, tác dụng của lược đồ +/ Tìm trên lược đồ những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a - pa - tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện - HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn lược đồ lớn nơi phõn bố của 1 số ngành CN. *Kết luận: - CN tập phõn bố trung chủ yếu ở đồng bằng, vựng ven biển. - Phõn bố cỏc ngành: Khai thỏc khoỏng sản: than Quảng ninh; a-pa-tớt Lào Cai; dầu khớ ở thềm lục địa phớa nam của nước ta; Điện: nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu,; Thủy điện ở Hũa Bỡnh, Y-a-li, Trị An, b/ Hoạt động 2: Tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - HS dựa vào SGK & H3, sắp xếp cỏc ý ở cột A với cột B sao cho đỳng: A- Ngành cụng nghiệp B- Phõn bố 1- Điện (nhiệt điện) 2- Điện (thủy điện) 3- Khai thỏc khoỏng sản 4- Cơ khớ, dệt may, thực phẩm a- Ở nơi cú khoỏng sản b- Ở gần nơi cú than, dầu khớ c- Ở nơi cú nhiều nguyờn liệu, người mua hàng. d- Ở nơi cú nhiều thỏc ghềnh - HS trình bày ý kiến, nhận xét. GV đưa ý đúng: 1 - d; 2 - a; 3 - b; 4 - c. c/ HĐ 3: Cỏc trung tõm CN lớn của nước ta: - Quan sát hình 3 và cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? - HS trỡnh bày, chỉ trờn bản đồ cỏc trung tõm CN lớn của nước ta. Kết luận: Cỏc trung tõm CN lớn: thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Việt Trỡ, Thỏi Nguyờn, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biờn Hũa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. - Dựa và hình 4, hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. ( Điều kiện để thành phố Hồ Chớ Minh trở thành trung tõm CN lớn nhất của nước ta: ở gâbf vùng có nhiều thực phẩm, lương thực; Giao thông thuận lợi; Dân cư đông đúc; Có đầu tư nước ngoài; Là trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật). - GV núi thờm: Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm VH khoa học kĩ thuật lớn bậc nhất của nước ta. Đú là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cỏc ngành CN đũi hỏi cú KT cao như cơ khớ, điện tử, cụng nghệ thụng tin Vị trớ thuận lợi trong việc giao thụng: Đõy là 1 trong những đầu mối giao thụng lớn nhất cả nước, là ĐK thuận lợi trong việc chuyờn chở nguyờn liệu từ cỏc vựng xung quanh tới & chuyờn chở sản phẩm tới cỏc vựng tiờu thụ. Thành phố HCM cũn là cửa ngừ xuất, nhập khẩu lớn nhất cả nước. TP HCM là thành phố cú số dõn đụng nhất cả nước, là thị trường tiờu thụ rộng lớn đú là yếu tố kớch thớch SX phỏt triển. TP HCM ở gần vựng cú nhiều lỳa gạo, cõy CN, cõy ăn quả, nuụi nhiều lợn, gia cầm, đỏnh bắt & nuụi nhiều cỏ tụmđú là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho dõn cư & là nguồn nguyờn liệu cần thiết cho ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm. TP. HCM cú nguồn đầu tư lớn từ nước ngoài. - HS đọc mục bài học trong SGK (95) 3/ Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Chiều Khoa học Tiết 26: Đá vôi I/ Mục tiờu: Giúp HS: - Nờu được một số tớnh chất và cụng dụng của đỏ vụi. - Quan sỏt, nhận biết đỏ vụi. - Ngồi học đúng tư thế. II/ Đồ dựng dạy - học: - SGK, một vài mẫu đỏ vụi, đỏ cuội; giấm chua hoặc a-xớt (nếu cú điều kiện). - Phiếu học tập - Sưu tầm một số thụng tin, tranh ảnh về cỏc dóy nỳi đỏ vụi & hang động cũng như ớch lợi của đỏ vụi. III/ Cỏc hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. a/ Hoạt động 1: Làm việc với cỏc thụng tin, tranh ảnh sưu tầm được. * Mục tiờu: - HS kể được tờn 1 số vựng nỳi đỏ vụi cựng hang động của chỳng & nờu được ớch lợi của đỏ vụi. * Cỏch tiến hành: - GV chia nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm: Viết tờn hoặc dỏn tranh ảnh những vựng nỳi đỏ voi cựng hang động của chỳng và ớch lợi của đỏ vụi đó sưu tầm được vào giấy khổ to. (nếu khụng sưu tầm được thỡ viết tờn một số vựng nỳi đỏ vụi mà cỏc em biết). - Cỏc nhúm treo sản phẩm lờn bảng & cử đại diện trỡnh bày. * Kết luận: + Nước ta cú nhiều vựng nỳi đỏ vụi với hang động nổi tiếng như: Hương Tớch (Hà Nội), Bớch Động (Ninh Bỡnh), Phong Nha (Quảng Bỡnh) và cỏc hang động khỏc ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiờn (Kiờn Giang), + Cú nhiều loại đỏ vụi được dựng vào cỏc việc khỏc như: lỏt đường, xõy nhà, nung vụi, SX xi măng, tạc tượng làm phấn viết. b/ Hoạt động 2: Làm việc với SGK. (Nhóm bàn). * Mục tiờu: - HS quan sỏt hỡnh để phỏt hiện ra tính chất của đỏ vụi. * Cỏch tiến hành: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 4 và 5 trong SGK rồi nêu nhận xét về tính chất của đá vôi so với đá cuội. - Các nhóm trình bày ý kiến, nhận xét. GV nhận xét, kết luận: (Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ dấm vào thì sủi bọt.) c/ HĐ 3: ích lợi của đá vôi. * Mục tiêu: - HS biết được ích lợi của đá vôi. * Cách tiến hành: - Hs trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết: Đá voi được dùng để làm gì? (Đá vôi được dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm đồ lưu niệm.) 3/ Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Tiết 26: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hỡnh một người em thường gặp dựa vào dàn ý và quan sỏt đó cú. - Rèn kĩ năng viết văn tả người (tả ngoại hình). - Ngồi học đúng tư thế. II/ Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ viết yờu cầu của BT1; gợi ý. ghi túm tắt cỏc chi tiết miờu tả ngoại hỡnh người bà (bài Bà tụi); của nhõn vật Thắng (bài: Chỳ bộ vựng biển). - Dàn ý bài văn tả 1 người em thường gặp. III/ Cỏc hoạt động dạy-học: 1/ KT bài cũ: - HS trỡnh bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp (đó sửa); GV chấm điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Dạy - học bài mới. a/ Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yờu cầu của đề bài & 4 gợi ý trong SGK, lớp đọc thầm. - GV mời 1 - 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hỡnh trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - GV mở bảng phụ, mời 1 HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trỳc của đoạn văn & yờu cầu viết đoạn văn. - GV nhắc HS cú thể viết đoạn văn tả 1 số nột tiờu biểu về ngoại hỡnh nhõn vật. Cũng cú thể chỉ chọn 1 nột tiờu biểu để tả (VD: Tả đụi mắt hay tả mỏi túc, dỏng người) - HS xem lại phần tả ngoại hỡnh trong dàn ý, kết quả quan sỏt, viết đoạn văn, tự KT đoạn văn đó viết (theo gợi ý 4). - Vài HS đọc đoạn văn đó viết. Lớp & GV nhận xột, đỏnh giỏ cao những đoạn văn cú ý riờng, ý mới, GV chấm điểm những đoạn viết hay. 3/ Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học, dặn HS làm bài chưa đạt yờu cầu về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV: Làm biờn bản cuộc họp tới. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 13 I/ Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp: Về học tập; đạo đức; duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ; các hoạt động khác. *Tuyên dương: * Phê bình: 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 14: - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: