Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 11

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 11

TẬP ĐỌC

Ông trạng thả diều

I/ Mục tiêu:

 - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn.cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc

 

doc 146 trang Người đăng hang30 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
 Tập đọc	
Ông trạng thả diều
I/ Mục tiêu: 
	- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn.cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đọc vỡ
GV: Cho đọc đoạn
GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ chú thích cuối bài.
GV: Hướng dẫn HS đọc câu
GV: Đọc dũng cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu
? Tìm những chi tiết nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền?
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào
? Vì sao chu bé Hiện được gọi là 
	“ông Trạng thả diều”?
? Tục ngữ của thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
* Hoạt động3: Đọc diễn cảm
T: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
T: Cho HS thi luyện đọc diễn cảm
3/ Củng cố - dặn dò:
? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
Nhận xét giờ học, về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài “Nếu chúng mình có phép lạ”
HS: 1 em giỏi đọc toàn bài
HS: Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
HS: Đọc các từ chú giải.
- Trạng, kinh ngạc
- Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đền đó và có và có trí nhớ lạ thường.
ứ: Luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Thuộc 20 trang sách trong ngày mà ngày vẫn còn thì giờ chơi diều .
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhớ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham tích chơi diều.
- Điều là câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên”. Vậy câu tục ngữ “Có trí thì nên ” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện.
H: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
HS: Đọc diễn cảm đoạn
“thầy giáo phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong”
- H: Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét, biểu dương bạn đọc hay, diễn cảm
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công./.
 Toán
Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000,
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chi cho số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn..cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10, 100, 1000,
II/ Đồ dùng: SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ:
? Khi thay đổi các TS b1 tích thì tích ntn?
? Viết công thức: Tính chất giao hoán của phép nhân
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số trọn trọc cho 10
GV: Đưa VD 30 x 10 = ?
? Có nhận xét gì về TS 35 và tích 350?
? Khi nhân một số TN với 10 ta làm ntn?
	T: Từ 35 x 10 = 350
	Ta có: 350 : 10 = 35
* Hoạt động 2: Nhân một số với 100, 1000, cho 100, 1000,
GV: Tương tự, ta có VD
	a. 35 x 100 = 3500
	 3500 x 100 = 35
? Qua các ví dụ trên ta rút ra n.xét gì?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
? Với bài tính nhẩm ta làm thế nào?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
	300kg = ..tạ
Cách làm:
	Ta có: 100kg = 1tạ
	Nhẩm: 800 : 100 = 3
	Vậy: 300kg = 3 tạ
3/ Củng cố – dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài
- Về nhà ghi nhớ nhận xét của bài
- Tích không thay đổi
- a x b = b x a
HS: Trao đổi thực hiện cách làm
30 x 10 = 10 x 35 (TC giao hoán của phép nhân)
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350 (gấp 1 chục lên 35 lần)
Vậy 35 x 10 = 350
- Khi nhân 356 với 10 ta chỉ việc viết vào bên phải số 35 một chữ số 0 (để có 350)
HS: Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó
+ Nhận xét: Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn,.
HS: Thực hành tơng tự
b. 35 x 1000 = 35000
 35000 : 1000 = 35
HS: Đọc nhận xét: SGK tr59
HS: Làm miệng
18 x 10 = 180	6800 : 100 = 68
18 x 100 = 1800	420 : 10 = 42
18 1000 = 18000	2000 : 1000 = 2
HS: Làm vở
70kh = 7 yếu
800kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
120 tạ = 12 tấn
5000kg = 5 tấn
4000kg = 4kg
 Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I/ Mục tiêu: Ông tập cho HS về
	- Trung thực trong học tập.
	- Vượt khó trong học tập.
	- Biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của với tiết kiệm thời giờ 
II/ Đồ dùng: Nội dung để ôn tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
? Chúng ta đã học các bài đạo đức nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
? Trong học tập chúng ta cần?
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào với những hành vi trung thực và hành vi thiếu trung thực trong học tập?
? Mỗi người đều có những khó khăn trong học tập của bản thân. Vậy chúng ta cần phải làm gì để kết quả học tập tốt?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không biết bày tỏ ý kiến?
? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
? Vì sao cần tiết kiệm thời giờ
GV: Cho HS tự liên hệ với bản thân về các nội dung trên:
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt theo nội dung bài học
HS: Trả lời
- Trung thực trong học tập
- ủng hộ những hành vi trung thực
- Phê phán những hành vi thiếu trung thực
- Có quyết tâm và tìm cách vượt qua những khó khăn đó
- Mọi người sẽ không hiểu mình và không đáp ứng nguyện vọng mong muốn của mình.
- Tiết kiệm tiền của là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
- Thời giờ là cá quý nhất vậy cần phải tiết kiệm thời giờ
HS: Tự liên hệ
 Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục tiêu:
	- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ “nếu chúng mình có phép lạ”.
	- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/ x, dấu hỏi/ dấu ngã.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2a, BT3
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết
GV: Nêu yêu cầu của bài.
GV: Nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ.
GV: Chấm khoảng 7 – 10 bài nhận xét chung.
* Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x
GV: Đưa bảng phụ
- Thứ tự cần điền là.
Bài 3: Viết lại cho đúng chính tả
GV: Cho HS học thuộc lòng những câu trên
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính ta trong bài để không mắc lỗi
HS: 1 – 2 HS đọc 4 khổ đầu bài thơ
“Nếu chung mình có phép lạ”
- 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
- Cả lớp đọc thầm bài thơ SGK để nhớ chính xác 4 khổ thơ.
HS: Gấp SGK viết bài chính tả (trí nhớ)
HS: Trao đổi, kiểm tra soát lỗi cho HS.
HS: Đọc thầm suy nghĩ làm cá nhân
- 1 em lên bảng làm – Lớp chữa
- Trỏ lối sang – nhỏ xíu, sức nóng – sức sống – thắp sáng
HS: Làm vở
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Xấu người, đẹp nết
- Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
- Trăng mờ còn tỏ hơn sao.
- Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi
HS: Thi học thuộc lòng
 Chiều: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh trung bình và bồi dưỡng cho những học sinh có năng khiếu về:
	+ Tính chất giao hoán của phép nhân.
	+ Nhân với 10; 100; 1000;chia cho 10; 100; 1000;
II/ Đồ dùng: Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
- Viết công thức của tính chất giao hoán của phép nhân
- Khi nhân và chia một số với (cho) 10; 100; 1000; ta làm thế nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: công thức về tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
? Khi thay đổi vị trí các tần số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?
Bài 2: Tính (theo mẫu)
M: 5 x 4123 = 4123 x 5
	= 20615
* Hoạt động 2: Công thức nhân với 10; 100; 1000; chia cho 10; 100; 1000;
Bài 3: Tính
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3/ Củng cố – Dặn dò:
Tìm hiểu nội dung bài, nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại vài, chuẩn bị cho giờ sau.
H: a x b = b x a
H: Ta chỉ việc thêm vào và bớt đi 1, 2, 3 chữ số 0 bên phải số đó.
H: Làm vào vở bài tập
125 x 6 = 6 x 125	 364 x 9 = 9 x 364
34 x (4 + 5) = 9 x (34) (12 - 5) x 8 = 8 x (7)
H: Làm vở bài tập
a. 6 x 2357 = 2357 x 6
	 = 14142
7 x 9896 = 9896 x 7 = 69272
8 x 3745 = 3745 x 8 = 29960
H: làm vở Bài tập
a. 63 x 100 : 10 = 6300 : 10 = 630
b. 960 x 1000 : 100 = 960000 x 100
	 = 9600
c. 90000 x 1000 x 10 = 90 x 10 = 900
H: Làm vở bài tập
a. 160 = 16 x 10	 8000 = 8 x 1000
 4500 = 54 x 100	 800 = 8 x 100
b. 2020000 = 202 x 10000
 2020000 = 2020 x 1000
 2020000 = 202000 x 10
Tập đọc
 Ôn Ông trạng thả diều
I/ Mục tiêu: 
	-Biết đọc diễn.cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*: Đọc – hiểu
? Tìm những chi tiết nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền?
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào
? Vì sao chu bé Hiện được gọi là 
	“ông Trạng thả diều”?
? Tục ngữ của thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
* Đọc diễn cảm
T: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
T: Cho HS thi luyện đọc diễn cảm
3/ Củng cố - dặn dò:
? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
Nhận xét giờ học, 
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Thuộc 20 trang sách trong ngày mà ngày vẫn còn thì giờ chơi diều .
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhớ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham tích chơi diều.
- Điều là câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên”. Vậy câu tục ngữ “Có trí thì nên ” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện.
H: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
HS: Đọc diễn cảm đoạn
“thầy giáo phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong
- H: Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét, biểu dương bạn đọc hay, diễn cảm
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công./.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I/ Mục tiêu: Giúp h/s:
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
	- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
	- Giáo dục h/s tính t duy, óc sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn phần b , phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: So sánh giá trị của hai biểu thức
- GV viết lên bảng 2 biểu thức
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
? Em hãy so sánh kết quả của hai biểu thức trên?
?Từ đó em rút ra kết luận gì?
* Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.
GV treo bảng phụ lên bảng, giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm.
Cho lần  ... 
Chữ gồm mấy nét, là những nét nào?
Độ cao của chữ?
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
-YC hs viết bảng con.
- GV qs uốn sửa cho hs
- Yc hs viết vào vở
* Lưu ý hs viết thể hiện nét thanh đậm
 - Thu bài chấm, nhận xét.
3 Củng cố:
NX giờ học
Dặn bài sau
- Quan sát nêu nhận xét
- HSTL
- HSTL
Nêu lại quy trình.
- Viết bảng con.
- Viết vở.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
toán
Chia cho số có 2 chữ số ( T)
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số hai chữ số.
- áp dụng giải bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.
T: Gọi 2 học sinh lên bảng làm + lớp b con	
GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Chia cho số có hai chữ số
a. trường hợp chia hết
T: Đưa phép tính	10105 : 43 =?
T: Cho học sinh tính từ trái sang phải
b. Trường hợp chia có dư:
T: Đưa phép tính:	26345 : 35?	
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài1: Đặt tính rồi tính	
? Nêu cách thực hiện tính
Bài 2: Bài toán
1 giờ 15 phút:38km 400m	1 giờ 5 phút = 75 phút. 
1 phút:.m?	38km 400m = 38400 m
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
3/ Củng cố dặn dò:
T2 ND bai – nhận xét giờ học
VN xem lại bài, chuẩn bị cho giờ học sau.
 3444 28	1988 14
H: Thực hiện đặt tính bảng con
10105 43
150 235
 215
 00
H: Làm b. con < tương tự phép tính trên
 26345 35
 184 752
 095
 25
H: làm b. con
23576 56	316228 48
224 421 288 658 
117 0282
112 240
56 0428
56 384
 0 044
H: Đọc đề -> phân tích đề – giải vở
Trung bình mỗi phút người đó đi được là 38400 : 75 = 512 (m)
	Đ/số: 512 m.
 25
 Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ ( GD: BVMT)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng bắc bộ.
	- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
	- Xác lập mqhệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
	- Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
* GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng: Tranh cảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ (GV+H sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.
? ở đồng bằng, Bắc bộ có vựa lúa 
đứng thứ mấy của cả nước
2. Bài mới: Giới thiệu bài
C. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm:
T: Chia nhóm 4	
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của nhân dân đồng bằng Bắc bộ	?
? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề?	
? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
T: Chốt ý.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
T: Cho học sinh quan sát các hình trong
sgk ( 106 –107)
Quan sát các hình bên, hãy nêu thứ tự các
công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
T: C2 cho học sinh việc trên.
d. Chợ phiên:
* Hoạt động 3: làm việc theo nhóm.
T: Cho học sinh dựa vào tranh, ảnh & vốn 
hiểu biết của mình để thảo luận
? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ có những đặc điểm gì?
? Mô tả chợ theo tranh, ảnh trong sgk
T: Cho học sinh đọc phần đóng khung 
3. Củng cố dặn dò:
- T2: ND bài – nhận xét giờ học 
- về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
HS: Thứ hai
H: Thảo luận nhóm.
- báo cáo kết quả.
Có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh sảo, sản phẩm nổi tiếng trong nước và nước ngoài như lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn.
- Nơi nghề thủ công phát triển mạnh -> làng nghề.
Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng kỵ
- Người làm nghề thủ công giỏi.
H: Qsát + TLCH.
- Nhào luyện đất – tạo dáng -> phơi – vẽ 
hoa-> tráng men-> đưa vào lò nung- lấy
sản phẩm
H: Thảo luận cặp đôi 
- Mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập; ngày họp chợ không trùng nhau; hàng hoá bán ở chọ phần lớn là các sản phẩm tại địa phương.
H: Mô tả chợ nhiều hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào?
H: Đọc phần khung xanh.
 Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I/ Mục tiêu:
	HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vạt đó với những đồ vật khác.
	Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II/ Đồ dùng: 
	- Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong Sgk.
	- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả 1đồ chơi.
III/ Các hoạt động dạy học.
1- Bài cũ.
T: Cho học sinh đọc dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo	
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nhận xét:
Bầi tập 1: quan sát 1 đồ chơi em thích và ghi lại Những điều quan sát được
T: GV +H nhận xét
Bài tập 2:
? Khi q.sát đồ vật cần chú ý những gì?
T: Tổng kết lại
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập: Dựa theo kết quả quan sát của em, hãy lập 1 dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.	
T: Tuyên dương những học sinh lập
 được dàn ý tốt nhất
3. Củng số dặn dò:
T: Nhận xét tiết học. Chiều tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn đồ chơi.
H: 2 em đọc.
H: Đọc y cầu
4 học sinh liên tiếp nhau đọc, gợi ý, a,b,c,d
1 em giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp để học sinh quan sát. lối tiếp nhau trình bày kết quả của mình.
Quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát bộ phận
Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, ta, tay.
Tìm ra điểm riêng, phân biệt đồ vật này 
với đồ vật khác
H: 2 đến 3 em đọc nội dung ghi nhớ sgk.
- H đọc yêu cầu
- Làm vào vở
- Lối tiếp nhau lập dàn ý đã lập.
VD: Về 1 dàn ý:
Mở bài: giới thiệu gấu bông.
Thân bài: + hình dáng, bộ lông, hai mắt, mũi, trên cổ, trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu.
- Kết luận: Em rất yêu gấu bông
Chiều: Toán
Luyện tậpchia cho số có hai chữ số.
I/ Mục tiêu 
	- Rèn luyện cho hs yếu và TB, bồi dưỡng cho hs có năng khiếu về:
	+ Chia cho số ó 2 chữ số
	+ áp dụng vào giải bài toán có lời văn
II/ Đồ dùng:	Bảng con + vở BT
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ko /
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: củng cố về chia chữ số có 2 chữ số
Bài 1: Đặt tính rồi tính	
? Nêu cách thực hiện tính?
- GV hướng dẫn h/s thực hành chia
Bài 2: Số ?	
- GV hướng dẫn h/s điền vào bảng
* Hoạt động 2: Củng cố về giải toán có lời văn.
Bài 3: Bài toán.	
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?.
Bài 4: Bài toán.	
3/ Củng cố – dặn dò: 
- T: Thu bài chấm điểm
- Tóm tắt nôi dung bài – NX giờ học.
H: Làm bảng con
 444 37	 944 59
 37 12 59 16
 74 354
 74 354 
 0 0
 4715 15 5672 42 
 21 314 147 1335
 65	212 
 5 2
H: Làm vở BT.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
1898
73
26
7382
87
84
74
6543
79
82
65
H: Đọc đề, p/ tích đề, giải vở
- Thực hiện phép chia ta có:
2000 : 30 = 66 (dư 2 gói)
Vậy 2000 gói kẹo có thể xếp vào n
n’ 66 hộp và còn thừa 2 gói.
	Đ/ số:	 66 hộp dư 2 gói.
H: Đọc đề, p/ tích đề, giải vở
- Thực hiện phép chia ta có:
3500 : 12 = 29 (dư 2)
Vậy 3500 bút chì đóng được n n’
29 tá và còn thừa 2 bút chì.
	Đ/ số:	 29 bút và thừa 2 bút.
Tập làm văn
Luyện tập quan sát đồ vật
I/ Mục tiêu: Củng số cho học sinh về
	- Luyện tập miêu tả đồ vật, quan sát đồ vật.
	- Lập dàn ý để tả một đồ chơi đã chọn
II/ Đồ dùng: Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Không
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
? Em hãy nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật?	
* Lập dàn ý để tả một đồ chơi mà em thích:
T: Cho học sinh đọc đề, phân tích đề.	
- Cho học sinh lập dàn ý	
T: Gọi học sinh độc dàn ý của mình:
3. Củng cố – dặn dò:
T: Nhận xét giờ học. Tuyên dương những học sinh có dàn ý hoàn chỉnh và hay.
- Bài văn miêu tả đồ vật gồm có 3 phần:
+ Mở bài	
+ Thân bài.
+ Kết luận
H: Xác định yêu cầu của đề
Lập dàn ý tả một đồ chơi mà mình thích.
VD: dàn ý về một chú gấu bông.
Mở bài: 
- Giới thiệu gấu bông:đồ chơi em thích nhất.
Thân bài: 	
- Hình dáng gấu bông không to, là gấu ngồi.
- Bộ nông màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhật ở tai, mõm
- Hai mắt: đen láy trông như mắt thật.
- Mũi: màu nâu, nhỏ.
- Trên cổ: thắt 1 chiếc nơ đỏ làm cho nó thật bảnh
Kết luận: 	
- Em rất yêu chú gấu bông,.
H: Đọc : 5- 7 em.
Lớp nhận xét tuyên dương những học 
sinh có dàn ý hay
 Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí
I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s biết.
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong mọi vật và các chỗ rỗng các vật
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ Sgk, chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
? Vì sao phải tiết kiệm nước?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong mọi vật
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm
Bước 2:
 kết luận có không khí quanh ta
Bước 3: 
* Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rống của mọi vật
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm.
Bước 2:
? Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
? Trong những lỗ nhỏ li ti của miéng bọt biển có chứa gì không?
- Hướng dẫn h/s làm thí nghiệm
Bước 3 : Trình bày
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận chung: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong mọi vật đều có không khí
* Hoạt động 3: Hẹ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
? Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì ?
? Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có ở những chỗ rỗng của mọi vật?
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN ôn bài.
1 h/s
- Đọc các mục thực hành trang 62 Sgk
- Làm thí nghiệm theo nhóm- thảo luận
+ 2 bạn cầm túi ni lông nhỏ chạy ra sân làm cho túi căng phồng.
+ Lấy kim đâm thủng túi
- Trình bày
đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở quanh ta
-HS báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
- Đọc mục thực hành
HS làm thí nghiệm theo nhóm.
HS thực hành làm thí nghiệm như gợi ý trong Sgk
- HS quan sát và mô tả hiện tượng khi mở nút chai rỗng đang bị nhúng chìm trong nước và hiện tượng khi nhúng miếng bọt bỉên khô vào nước. Giải thích các hiện tượng đó
- Gọi là khí quyển
- HS nêu
Sinh hoat lớp
Sơ kết tuần 15
I / Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của tuần học từ đó có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau. Thực hiện tôt hđ đội đề ra.
II/ Nội dung:
1. Sơ kết tuần 15:
T: Cho lớp trưởng đọc theo rõi.	
T: NX chung ưu, nhược diểm các mặt trong tuần	
T: Tuyên dương những h/s có thành tích trong từng mặt.
2. Kế hoạch tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm
- Khắc phục nhược điểm
- Thực hiện tốt mọi hđ mà đội và nhà trường đề ra.
H: Lớp trưởng đọc+lớp bổ sung
- Học tập
- Chuyên cần
- Lđ vệ sinh
- TDTT + ca múa hát tập thể
- Các hđ khác
...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 11 15 knsbvmt.doc