Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Năm học 2009 - 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Năm học 2009 - 2010

MỤC TIÊU :

 - Giúp hs ôn tập và thực hành các hành vi đạo đức đã học ở giữa kì II.

- Đánh giá kết quả học tập của hs giữa kì II.

II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu mục tiêu bài học

- Ghi đề bài lên bảng.

 

doc 111 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
TOÁN
Tiết 121: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II 
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT.
Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án.
(thời gian: 35’)
****************************************
ĐẠO ĐỨC:
Tiết 25: THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
I- MỤC TIÊU : 
 - Giúp hs ôn tập và thực hành các hành vi đạo đức đã học ở giữa kì II.
- Đánh giá kết quả học tập của hs giữa kì II. 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (32’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
HS làm việc cá nhân.
Yêu cầu hs nhắc lại các bài đạo đức đã học.
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Ủy ban nhân dân xã(phường) em.
Em yêu quê hương.
Hoạt động 2: 
Làm việc theo nhóm
Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Nhận xét bổ sung 
- Triển lãm tranh.
- Các nhóm giới thiệu về quê hương.
Nhóm 1-2:
- Nêu một số công việc thể hiện tình yêu quê hương.
Nhóm 3-4:
- Nêu một số hành vi, việc làm phù hợp khi đến ủy ban nhân dân xã.
Nhóm 5-6:
- Em nghĩ gì về đất nước con người Việt Nam, cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước.
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm được về đất nước hoặc con người Việt Nam.
 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
Hệ thống bài học.
GV nhận xét tiết học.
 Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. 
Chuẩn bị bài sau.
 **********************************************
TẬP ĐỌC:
Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I- MỤC TIÊU : 
1- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
2- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
 ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Kiểm tra bài: Hộp thư mật.
- Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Luyện đọc 
- 2 HS khs giỏi đọc bài. 
- GV chia đoạn: 3 đoạn 
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : 
Đọc nối tiếp lần 2 
 giải nghĩa từ và đọc chú giải.
Cho HS đọc theo bàn 
- HS đọc bài theo bàn
GV đọc bài văn.
1-2 HS đọc toàn bài.
2- Tìm hiểu bài 
Câu 1: SGK/69
Câu 2: SGK/69
Câu 3: SGK/69
Câu 4: SGK/69
Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
- Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách nay khoảng 4000 năm.
- Khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh buồm dập dờn, đỉnh Ba Vì vòi vọi, dãy Tam đảo xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương. 
- Nhắc nhở khuyên mọi người: không được quên ngày giỗ tổ, không được quên cội nguồn.
1-2 hs đọc ý nghĩa.
3- Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn
- HS đọc nối tiếp bài. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc. 
- GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay.
- Lớp nhận xét. 
4 Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống bài học 
- Gv nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
****************************************
Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
CHÍNH TẢ: ( N-V)
Tiết 25: AI LÀ THỦY TỒ LOÀI NGƯỜI?
I- MỤC TIÊU : 
1- Nghe - viết đúng bài chính tả bài: Ai là thủy tổ loài người.
2- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Kiểm tra hs giải câu đố ( tiết 24)
 - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc bài viết.
Bài viết nêu lên nội dung gì?
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Bài chính tả cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề đó.
 Hướng dẫn viết từ khó : 
Chúa trời, A-đam, Eva, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sac-lơ-Đac-uyn.
Hs viết từ khó vào bảng con.
Chúa trời, A-đam, Eva, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sac-lơ-Đac-uyn.
 HĐ2: HS viết chính tả 
- Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần)
- HS viết chính tả. 
 HĐ 3: Chấm, chữa bài 
- GV đọc bài chính tả một lượt 
- HS tự soát lỗi. 
- GV chấm 5 - 7 bài.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. 
- GV nhận xét chung. 
Luyện tập: 
Bài tập 2: Giải thích từ: Cứu phủ
- Tìm tên riêng trong bài.
HS dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
*****************************************
TOÁN
Tiết 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I- MỤC TIÊU : 
- Biết tên gọi kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào?
- Đổi đơn vị đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng đơn vị đo thời gian.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Nhận xét nhanh về bài kiểm tra.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học 
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian:
Nêu một số câu hỏi năm, tháng, ngày, giờ, thế kỉ.
GV tóm tắt ghi bảng.
* Hướng dẫn hs đổi đơn vị thời gian:
Nêu ví dụ: Đổi từ giờ ra phút (nhân)
 Đổi từ phút ra giờ (chia)
* Luyện tập:
Bài 1: 
Ôn tập về thế kỉ.
HS trả lời theo yêu cầu.
HS đổi các đơn vị số đo thời gian.
 Kính: thế kỉ 17
 Xe đạp: thế kỉ 19
 Bút chì:thế kỉ 19
 Máy bay: thế kỉ 20
 Đầu xe lửa: thế kỉ 19
 Vệ tinh: thế kỉ 20
Máy tính: thế kỉ 20
 Ôtô: thế kỉ 19.
 Bài 2 
Viết số đo thích hợp.
( nối tiếp, bảng lớp)
Bài 3: Thực hành vào vở bài tập.
6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
72 phút = 1,2 giờ
270 phút = 4,5 giờ
30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút.
3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
Hệ thống bài học
 GV nhận xét tiết học 
 Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
 Chuẩn bị bài sau
****************************************
LỊCH SỬ
Tiết 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- Tết Mậu Thân 1968, quân và dân Miền Nam đồng loạt tấn công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
- Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diên ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
Tranh ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công.
Phiếu học tập.
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài: Đường Trường Sơn.
 - Nhận xét- Ghi điểm. Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm.
+ Tìm hiểu;
1) Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
2) Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
3) Cùng với cuộc tổng tiến công vào Sài gòn, quân giải phóng đã tiến công vào những nơi nào?
4) Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 Đã tcá động ntn đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
* Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- Quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy tổng tiến công.
- Bất ngờ, tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch các thành phố lớn.
Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ...
- Đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, Những kẻ đứng đầu nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt.
- Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân Mĩ buộc phải thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. 
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài: Điện Biên Phủ trên không.
*******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I- MỤC TIÊU : 
1- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ)hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
2- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu: làm được các bài tập ở mục III.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
- Bảng nhóm. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Làm bài tập 1-2 phần luyện tập(t48)
GV theo dõi nhận xét- Ghi điểm- nhận xét chung.
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
	2.Tiến trình bài học: (33’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Phần nhận xét:
Bài 1: Đã ghi sẵn
Từ nào được lặp từ ở câu trước. 
Bài 2: Hướng dẫn.
Sau khi thay thế, hãy đọc hai câu( thử xem hai câu trên còn ăn nhập với nhau không?)
Từ đền được lặp lại 
- Nội dung hai câu không ăn nhập với nhau. Vì mối câu nói đến mỗi sự vật khác nhau.
Bài 3: SGK/71.
Nhận xét rút ra phần ghi nhớ
Phần luyện tập:
Bài 1:
- Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại.
Bài 2: Thảo luận nhóm.
Trình bày bảng lớp. Nhận xét.
HS trả lời.
Nêu ghi nhớ.
a) “Trống đồng”, “Đông Sơn”
b) “Anh chiến sĩ ”và “nét hoa văn”
Thứ tự cần điền là:
thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe. 
**********************************************
Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010 KỂ CHUYỆN
Tiết 25: VÌ MUÔN DÂN
I- MỤC TIÊU : 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết và trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cánh cư xử vì đại nghĩa.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh minh họa (ĐDDH)
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) 
- Kiểm tra 2 HS : Yêu cầu HS kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục tiêu bài ... :
Tiết 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài, đoc diễn cảm toàn bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyêng thống của dân tộc Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) 
- Kiểm tra 2 HS đọc bài: Thuần phục sư tử.
- Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
a Luyện đọc:
Hướng dẫn đọc 
Chia đoạn : 4 đoạn 
- 2 HS khá đọc bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc các từ ngữ: 
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai. 
- HS luyện đọc từ ngữ. 
- Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. 
Hướng dẫn HS đọc trong nhóm 
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc toàn bài. 
- 1 - 2 HS đọc trước lớp. 
GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- HS theo dõi lắng nghe.
b- Tìm hiểu bài 
- Câu 1: sgk/123 
- Câu 2: sgk/123
- Câu 3: sgk/123
- Câu 4: sgk/123
Nội dung bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyêng thống của dân tộc Việt Nam.
- Làm cho phụ nữ trở nên tế nhị kín đáo.
- Áo cổ truyền có hai loại: tứ thân và 5 thân. Áo tân thời được cải tiến chỉ có hai thân.
- Vì thể hiện phong cách kín đáo của người phụ nữ VN.
- HS tự trả lời.
c- Đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc toàn bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Hướng dẫn các em đọc diễn cảm đoạn 3 
- Hs đọc diến cảm 
- Cho HS thi đọc. 
- Một vài HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay 
- Lớp nhận xét 
3- Củng cố, dặn dò :(3’)
- Hệ thống nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học. 
******************************************
Thứ năm ngày 08 tháng 04 năm 2010
Tập làm văn:
Tiết 59 : ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT.
I- MỤC TIÊU : 
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật.
- Hiểu được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc theo ý thích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn tả con vật.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (33’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
 Bài văn có mấy đoạn?
- Nêu nội dung của từng đoạn.
- Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
- 2 HS đọc nội dung bài tập 1:
- 3 đoạn
- Đoạn 1: Sự xuất hiện của chim.
- Đoạn 2: Tả tiếng hót và các ngủ của chim.
- Đoạn 3: Cách hót chào nắng sớm.
- Thị giác, thính giác. 
Bài tập 2: Hướng dẫn hs đọc nội dung và làm bài tập. 
HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, viết bài.
HS các nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
3- Củng cố, dặn dò:(3’) 
- Hệ thống bài học. 
- GV nhận xét tiết học. 
****************************************
TOÁN
Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN.
I. MỤC TIÊU: 
 Biết: - Quan hệ hiữa một số đơn vị đo thời gian.
 - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
 - Chuyển đổi số đo thời gian.
 - Xem đồng hồ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Bài tập 3 sgk 
 GV nhận xét- Ghi điểm- Chữa bài. 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (32’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Bài toán 1: 
Mở bảng phụ ghi sẵn. 
Bài toán 2: Thực hiện bảng lớp và vở.
Hướng dẫn hs làm bài.
Bài tập 3: GV làm mẫu 
HS theo dõi và trình bày cách làm theo sự hướng dẫn của Gv
2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 5 phút = 55 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ
2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
3 giờ 15 phút = 3,25 giờ.
HS thực hành xem đồng hồ.
3- Củng cố, dặn dò:(3’) 
- Hệ thống bài học.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
 *******************************************************
ĐỊA LÍ
Tiết 30 : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
I- MỤC TIÊU : 
- ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn dộ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là Đại Dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ, để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
 - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Vị trí các đại dương: 
HS quan sát lược đồ và đọc thông tin.
HS quan sát h1 sgk /130
 * Vị trí Thái Bình Dương.
- Phần lớn ở bán cầu Tây, phần nhỏ ở bán cầu Đông.
* Tiếp giáp với những Châu lục nào? 
- Châu Mĩ, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Châu Âu. 
* Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn về diện tích.
- Thái Bình Dương.
- Đại Tây Dương.
- Ấn Độ Dương.
- Bắc Băng Dương.
* Độ sâu lớn nhất thuộc Đại dương nào? 
- Thái Bình Dương.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ
- HS lên bản chỉ vị trí từng đại dương trên bản đồ hoặc ở quả địa cầu.
3- Củng cố - dặn dò : (3’)
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
***************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
( DẤU PHẨY)
I- MỤC TIÊU : 
1. Năm sđược tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1)
2. Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của (BT2)
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra : ÔN tập về dấu câu (t57)
 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
BT1: Hướng dẫn hs cách làm bài. 
HS đọc chậm từng câu văn và làm bài vào vở bài tập
Một vài hs nêu tac dụng của dấu phẩy.
BT2: GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài?
HS đọc yêu cầu của bài tập 
Sau đó làm bài vào vở.
Một số hs đọc lại mẫu chuyện, nêu nội dung câu chuyện
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
*************************************
Thứ sáu ngày 09 tháng 04 năm 2010
KHOA HỌC:
Tiết 60: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
I- MỤC TIÊU : 
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu)
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
-Tranh , ảnh, SGK trang 122,123.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Bài Sự sinh sản của thú.
 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs quan sát và thảo luận theo nhóm.
- Đọc thông tin sgk/122,123
- a) Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu 
GV theo dõi, nhận xét.
- hs đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm.
* Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ. 
- Hổ thường sinh con vào mùa xuân, mùa hạ.
- Mới sinh ra hổ con rất yếu nên hổ mẹ phải ấp ủ bảo vệ.
- Hổ con có cuộc sống tự lập từ 1-2 năm.
*Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu 
- Hươu ăn lá cỏ, lá cây để sống.
- Hươu thường đẻ một lứa một con.
Hươu mẹ dạy hươ con cách chạy để tự vệ tốt nhất khi có kẻ thù.
3- Củng cố, dặn dò :(3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài 
- HS nêu. 
- Nhận xét tiết học.
***********************************************
TOÁN
Tiết 150: PHÉP CỘNG. 
I- MỤC TIÊU : 
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Bài cũ: (3’)- Kiểm tra bài tập 3.
 - GV mhận xét- ghi điểm- nhận xét chung.
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV ghi bảng : a + b = c
GV nhận xét chốt ý
Bài 1: Thực hiện bảng lớp, bảng con.
HS nêu tên gọi và các tính chất trong phép cộng.
HS thực hiện bảng lớp bảng con.
Bài 2: Yêu cầu hs vận dụng tính chất kết hợp.
HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
Bài 3: Vận dụng:
 a + 0 = 0 + a = a
X = 0
Bài 4: Hướng dẫn hs làm bài. 
GV theo dõi nhận xét , chữa bài.
Bài giải:
 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy.
 ( V bể)
 = 50 % 
Đáp số: 50 %
GV theo dõi chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
- Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian.
*****************************************
Tập làm văn :
Tiết 60 :TẢ CON VẬT.
( KIỂM TRA)
 I MỤC TIÊU : 
Viết được một bài văn tả con vật có bố cục, rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng .
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
*.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (33’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Yêu cầu hs đọc đề bài và gợi ý
Hướng dẫn hs làm bài.
2)Thực hành viết bài vào vở.
GV theodõi quan sát hướng dẫn những em yếu để h]ớng dẫn thêm.
Hs tiếp nối nhau đọc đề bài 
Cả lớp theo dõi để nghe gv hướng dẫn.
HS viêt nháp, sau đó viết bài vào vở.
HS chữa lỗi trong bài viết của mình.
III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
GV nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
*********************************************
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét tuần 30:
Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
Sĩ số đảm bảo. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra..
Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, 
Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt.
Đã tham gia chương trình thi rung chuông vàng do Đội tồ chức.
Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài.
Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường.
2) Kế hoạch tuần 31:
Duy trì sĩ số lớp, vệ sinh lớp học sạch đẹp.
Tham gia phong trào do Đội tổ chức.
Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM.
Thể dục đầu giờ đúng quy định.
Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường.
Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ .
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A LOP 5 tuan 25-30.doc