Thiết kế giáo án các môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12

TẬP ĐỌC

Mùa thảo quả

I/ YÊU CẦU:

- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng các từ mieu tả.

- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.

- Viết đoạn 3 đều, đẹp.

- GDHS yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường.

II/ĐỒ DÙNG:

- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ ba ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
Mùùa thảo quả
I/ YÊU CẦU:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng các từ mieu tả.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường.
II/ĐỒ DÙNG:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2/ Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Luyện viết:
- GV đọc mẫu.
- GV đọc từng câu để HS viết.
4/ Củng cố:
- GDHS yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
-Học sinh viết đoạn 3.
-Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai.
TOÁN
Ôn luyện: Nhân số thập phân
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cốcách nhan số thập phân với sốtự nhiên, nhân số thập phân với 10, 100,1000.. .
- Biết thực hiện phép nhân.
 - Rèn kỹ năng nhân snhẩm số thập phân với 10,100,1000... . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
4,08 x 10 = 23,013 x 100 =
0,102 x 10 = 4,57 x 1000 = 
Bài 2: Viết các số đo dưới dạng đơn vị là mét:
1,2075 km = 1207,5 m
12,075 km = 12075 m
0,452 hm = 45,2 m
10,241 dm = 1,0241m
Bài 3: 
Bài 4/ 71
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập SGK.
- HS Chơi truyền điện.
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Quãng đường ô tô đi trong 10 giờ là:
35,6 x 10 = 365 (km)
Đáp số: 365 km
Giải
Quãng đường người đó đi trong 2 giờ đầu là:
11,2 x 2 = 22,4 (km)
Quãng đường người đó đi trong 4 giờ sau là:
10,52 x 4 = 42,08(km)
Quãng đường người đó đã đi là:
22,4 + 42,8 = 65,2(km)
Đáp số: 65,2 km
KHOA HỌC
Thực hành: Sắt gang thép
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm, công dụng của sắt, gang, thép.
-Trình bày những sản phẩm được làm từ, sắt, gang, thép.
- GDHS biết bảo vệ các kim loại trên.
II/ ĐỒ DÙNG
 Sưu tầm những đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức
2. Luyện tập:
Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất:
Trong tự nhiên sắt có ở đâu:
 Cả hai ý trên
Bài 2: 
Bài 3: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất:
a. Quặng sắt được sử dụng để làm gì?
 Sản xuất ra gang và thép
b. Sắt được gọi là gì?
 Kim loại
c. Gang và thép được gọi là gì?
 Hợp kim
Củng cố dặn dò:
- GDHS cách bảo quản.
 - HS học thuộc các nội dung bài học.
 - HS kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS thực hành vào vở bài tập.
- Kiểm tra đối chiếu với bạn.
HS tự hoàn thành bảng so sánh:
HS làm vào vở và đối chiếu với bạn.
Thứ tư ngày tháng năm 2
MÔN : TẬP LÀM VĂN
Ôn tập: Cấu tạo của bài văn trả người
 I/ MỤC TIÊU
 - HS nắm được cấu tạo của bài văn tả người.
 - HS hoàn thành dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình mình. 
 - GDHS đoàn kết, yêu thương những người thân của mình.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố về cấu tạo của bài văn tả người:
2. Hoàn thành dàn ý:
3. Dựa vào dàn ý viết thành bài văn:
- Yêu cầu HS viết mở bài và kết bài tại lớp, về nhà viết cả bài.
H: Bài văn tả người các em cần chú ý điều gì khi sử dụng từ?
4. Củng cố:
- Dặn HS hoàn thành bài văn
- HS học thuộc cấu tạo bài văn tả người
- HS kiểm tra theo nhóm 4
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc to bài đã làm xong.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Lớp hoàn thành dàn ý.
- HS sửa bài theo nhóm 4.
- Dùng những từ tiêu biểu phù hợp với đặc điểm của từng người.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN:
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
 I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề môi trường.
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về môi trường .
- GDHS có thái độ bảo vệ môi trường.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nêu các từ các em đã học về chủ đề môi trường?
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ:
- Khu sản xuất:
- Khu bảo tồn thiên nhiên:
- Đảm bảo: 
- Bảo tồn: 
 2. Luyện thêm:
Bài 1: Lời giải nghĩa nào dưới đây đúng với môi trường: 
a. Toàn bộ cảnh tự nhiên.... điều kiện sống của con người.
b. Toàn bộ cảnh.......... điều kiện sống của sinh vật.
c. Điều kiện sống của điều kiện sống của con người và sinh vật
Bảo vệ
Bảo quản
Bảo toàn
Bảo tồn
Giữ gìn cho khỏi hư...
Giữ cho nguyên vẹn....
Giữ cho còn...
Đỡ đầu.....
Chống mọi xâm phạm...
Bảo trợ
Bài 2: Tìm lời giải nghĩa cột A phù hợp với cột B:
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS chơi truyền điện những từ có ở trong bài
- HS có thể tra từ điển để tìm nghĩa.
- Ý đúng:
c. Điều kiện sống của điều kiện sống của con người và sinh vật
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn luyện: Quan hệ từ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS nắm vững về các loại quan hệ từ 
- Biết đặt câu, viết có sử dụng quan hệ từ.
 - GDHS biết SD phù hợp trong giao tiếp và làm bài.
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
 -Bài tập viết sẵn.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức 
- Hướng dẫn học sinh đặt câu có sử dụng quan hệ từ(Mỗi loại một câu)
2. Luyện thêm:
 Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong câu: nhưng, còn, va,ø hay, nhờ.
a. Chỉ ba tháng sau, ... sinh năng chăm chỉ cậu vượt lên đầu lớp.
b. Ông tôi đã già ....không một ngày nào ông quên ra vườn.
c. Tấm chăm chỉ...Cám thì rất lười biếng.
c. Mình quét lớp...Nam quét.
Bài 2: Hãy thay quan hệ từ trong từng câu để cho phù hợp:
Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
Trời muă và đường trơn.
Tuy nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn.
3/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS SD đúng các quan hệtừ .
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học về quan hệ từ.
- Hoàn thành bài tậpSGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS đặt vào vở.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
- HS làm vào vở.
- Mỗi em ghi 1 từ vào thẻ. 
- Đính thẻ từ lên bảng.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS tự làm vào vở, đối chiếu với bạn.
Thứ năm ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn luyện: Nhân số thập phân
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân.
- Biết giải toán có liên quan đến nhân số thập với số thập phân.
 - Rèn kỹ năng thự hiện phép nhân . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
3,8 x 8,4 3,24 x 7,2 0,125 x 5,7
3,8 
8,4 
 x
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Bài 3: 
- HD HS phân tích đề toán
3/ Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 3 em làm bảng 
- Lớp làm bảng con.
 - HS tự làm vào vở bài tập.
Giải
Chiều dài vườn hoa là:
 18,5 x 5 = 92,5(m)
Diện tích vườn hoa là:
18,5 x 92,5 = 1711,25(m)
 Đáp số: 1711,25(m)
 Thứ sáu ngày tháng năm 200
TOÁN
Ôn luyện: Nhân số thập phân
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách nhân số thập phân với số thập phân.
- Biết giải toán có liên quan đến nhân số thập với số thập phân.
 - Rèn kỹ năng thự hiện phép nhân . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1/74
b. Tính bằng cách thuận tiện:
7,01 x 4 x 25 250 x 5 x 0,2 
= 7,24 x(4x25) = 250 x(5 x 0,2)
= 7,24 x 100 = 724 = 250 x 1 = 250
Bài 2: Tính
a. 8,6 x (19,4 + 1,3)
 =8,6 x 20,7 = 178,02
b. 54,3 – 7,2 x 2,4
= 54,2 – 17,28 = 36,92
Bài 3:
- HDHS phân tích bài toán 
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
- 2 em lên bảng 
- Cả lớp làm VBT và theo dõi nhận xét.
 - 2 em lên bảng 
- Cả lớp làm VBT và theo dõi nhận xét
Giải
Quãng đường xe máy đi trong 3,5 giờ là:
32,5 x 3,5 = 113,75(km)
Đáp số:113,75(km)
ĐỊA LÝ
THỰC HÀNH: Công nghiệp
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm của ngành công nghiệp 
- HS hoàn thành VBT.
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1: Gạch bỏ những chữ không đúng:
Bài 2: Sắp xếp các ý ở cột A và cột B cho đúng
1 – b ; 2 – c ; 3 – d; 4 - a
Bài3, 4::
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc nội dung bài học.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS làm vào bảng phụ.
- HS tự làm theo nhóm
-HS kiểm tra lại các bài tập
LỊCH SỬ
Thực hành: 
I/YÊU CẦU:
- HS kể lại được1số đặc điểm tự nhiên,địa hình,vị trí giới hạn dân cư 
- HS hoàn thành VBT.
- GDHS lòng yêu nước
II/ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
- Giáo viên kiểm tra xác xuất.
- Hướng dẫn giải quyết những thắc mắc.
2/Thực hành:
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chốt ý đúng.
Bài 1:
Bài 2: c
Bài 4:
Ý đúng là 3, 4
3/ Củng cố
-Nhận xét.
- Học sinh kiểm tra theo nhóm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở bài tập theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS làm vào bảng phụ.
-HS kiểm tra lại các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc