Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 19

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 19

I. MỤC TIÊU:

Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, đọc phân biệt lời tác giả và lời nhân vật.

 Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành

II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai, ngày 02 tháng 1 năm 2012
Tập đọc – tiết 37
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU: 
Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, đọc phân biệt lời tác giả và lời nhân vật.
 Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành 
II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài 
 Giới thiệu 5 chủ điểm, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người công dân số 1” 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho HS.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
GV luyện đọc cho HS các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. 
CHo HS nêu nội dung bài 
GV chốt lại. 
HĐ4: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến  làm gì? 
Luyện đọc thể hiện giọng từng nhân vật
 HS luyện đọc theo nhóm.
 Tổ chức thi đọc 
HĐ5: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm
- Nghe
-1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
- Nhóm đôi luyện đọc (2 lượt).
- Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài
- HS nêu .
- HS đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Toán . tiết 91
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS :
- Biết tính diện tích hình thang và biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
 Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK để cắt ghép hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ: Nêu đặc điểm của hình thang, hình thang vuông.
 Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK?
- Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD?
-GV kết luận và gni công thức 
HĐ2: Thực hành
Bài 1 a: HS vận dụng công thức tính DT hình thang để làm bài
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân.
 Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 2 a: HS vận dụng công thức tình DT hình thang và hình thang vuông
 Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
Nhận xét, tuyên dương.
HĐ3:Củng cố: Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
 - Lớp nhận xét.
- Nghe
Hoạt động nhóm đôi.
HS nhận xét DT hìmh thang ABCD và DT hình tam giác ADK
Học sinh thực hành nhóm và nêu cách tính DT hình thang ABCD 
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề, làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng.
Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
- HS nhận xét, nêu đường cao hình thang vuông rồi tính.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS nêu
Chính tả . tiết 19
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU 
- Nghe - viết đúng chính tả bài. Trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Làm được các bài tập 2, 3 (a, b)
II. CHUẨN BỊ
Giấy khổ to, phô tô nội dung bài tập 2, 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài mới:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HĐ2: Hướng dẫn học sinh nghe, viết
Đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, thong thả.
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ?
Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai.
Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tảû.
Chấm bài, nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô là các chữ o, ô.
Cho HS tự làm rồi chữa
Bài 3 b : Đọc yêu cầu và nội dung.
Giáo viên yêu cầu nêu đề bài.
Cách làm tương tự như bài tập 2.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Thi đua. Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Nhận xét tiết học. 
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nêu.
- HS đọc thầm bài, chú ý các từ viết hoa.
Học sinh viết bài chính tả.
- Học sinh soát lại bài, từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm rồi trình bày
Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc.
2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và sau khi điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống:
Cả lớp sửa bài vào vở.
* Hoạt động lớp.
Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Đạo đức . tiết 19
EM YÊU QUÊ HƯƠNG 
(tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần vào xây dựng quê hương.
-Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
KNS: Hình thành cho HS các kĩ năng:
Kĩ năng xác định giá trị
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
Kĩ năng trình bày hiểu biết
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh ảnh , bài thơ, bài hát nói về quê hương.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”
HS đọc và thảo luận nhóm để tìm hiểu câu chuyện
Kết luận : Gv đọc 4 câu thơ trong SGK 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Thảo luận theo các câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét
- HS nhắc lại.
HĐ 2 : HS làm BT2
HS đọc yêu cầu BT và làm bài
HS trình bày, GV nhận xét
Kết luận : Quê hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta đựơc nuôi nấng và lớn lên ...
-HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành BT.
- Nghe 
HĐ 3 : Các hành động thể hiện tình yêu quê hương (BT2)
-HS thực hiện yêu cầu :
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương? 
- Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu quê hương của em ?
Kết luận : Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương bằng những việc làm, hành động cụ thể. Đó là những hành động việc làm để xây dựng và bảo vệ quê hương được đẹp hơn.
- Cho HS liên hệ thực tế
 Nhiều HS nối tiép trình bày
- Nhiều em kể 
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
-HS về nhà thực hiện một trong những nhiệm vụ sau : Vẽ tranh về quê hương hoặc sưu tầm tranh
 ảnh về quê hương. Sưu tầm bài hát ca ngợi quê hương.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Luyện Tiếng Việt 
LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU
 - HD học sinh luyện đọc bài Người công dân số Một
- Biết đọc đúng lời của các nhân vật, biết nhấn giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1: Giới thiệu bài :
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài
GV phân vai cho HS đọc một lượt
Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như thế nào?
- Các nhóm đọc diễn cảm theo các vai. Các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
GV nhận xét, HD cách đọc hay.
HS luyện đọc theo nhóm
 2- Tổ chức thi đọc:
Thi đọc phân vai theo nhóm
Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
Ch o HS nêu nội dung, ý nghĩa bài tập đọc
KL: Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số Một” của nước Việt Nam. . 
Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe 
- Hoạt động nhóm, lớp.
-1 HS khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Nghe 
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
Nhiều học sinh luyện đọc.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật.
- HS trao đổi nhóm rồi trình bày
Luyện TV
Chính tả: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU 
- Làm được các bài tập 2, 3 (a, b)
II. CHUẨN BỊ
Giấy khổ to, phô tô nội dung bài tập 2, 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô là các chữ o, ô.
Cho HS tự làm rồi chữa
Bài 3 b : Đọc yêu cầu và nội dung.
Giáo viên yêu cầu nêu đề bài.
Cách làm tương tự như bài tập 2.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Củng cố, dặn dò
- Thi đua. Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm rồi trình bày
Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nối tiếp đọc.
2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và sau khi điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống:
Cả lớp sửa bài vào vở.
* Hoạt động lớp.
Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ ba ngày 03 tháng 1 năm 2012
Toán . tiết 91
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU Giúp HS :
 - Biết tính diện tích hình thang .
II. CHUẨN BỊ
HS coi trước bài tập ở nhà .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt độ ... ÙC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ: Giáo viên chấm bài tập về nhà của 4 HS 
 Giáo viên nhận xét.
B Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập về đoạn kết bài
 Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- HS làm bài và trình bày
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
 Bài 3 (Dành cho HS khá, giỏi) Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
- HS làm bài và trình bày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết. Chuẩn bị: “Tả người (Kiểm tra viết)”.
- 2 HS đọc bài làm của mình và nộp vở, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe, xác định nhiêm vụ giờ học.
* Hoạt động lớp.
- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu bài tập, lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. HS khác đọc thầm.
- HS nối tiếp đọc đề bài mình chọn 
Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nối tiếp nêu đề bài em suy nghĩ.
HS làm việc cá nhân, viết đoạn kết bài.
Các em làm bài trên giấy và trình bày bài làm của mình.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Lớp nhận xét.
 Thực hiện theo yêu cầu.
Khoa học . tiết 38
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
 (tiết 1).
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng.
KNS: Hình thành cho HS các kĩ năng: Quản lí thời gian trong quá trình làm thí nghiệm và kĩ năng ứng phó trước các tình huống không mong đợi xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Bài cũ: Dung dịch.
 Nêu những điều kiện cần thiết để tạo ra dung dịch ?
Nêu cách tách các chất trong dung dịch ?
 Giáo viên nhận xét.
 B- Giới thiệu bài mới: 
HĐ1: Thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
GV nhận xét,chốt lại: 
HĐ2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao ? Nêu ví dụ?
- Trường hợp nào có sự biến đổi lí học ? Tại sao ? Nêu ví dụ?
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Kết luận: SGK
HĐ4: Củng cố, dặn dò
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
Học sinh lần lượt trả lời.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
- Sự biến đổi hoá học.
- Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hoàn thành bảng và trình bày
 - Nghe, nhắc lại
Âm nhạc . tiết 19
HỌC HÁT : BÀI HÁT MỪNG 
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
II. ĐỒ DÙNG
Nhạc cụ, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. PHẦN MỞ ĐẦU.
-Giáo viên giới thiệu bài bằng cách giới thiệu vị trí vùng đất Tây Nguyên và tranh minh hoạ cho bài hát.
2. PHẦN HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạy hát bài Hát mừng
- Giáo viên hát mẫu.
- HS nghe
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh đọc lời ca.
- Hướng dẫn đánh dấu những tiếng có luyến láy.
- Học sinh đánh dấu tiéng có luyến láy.
- Giáo viên hướng dẫn khởi động giọng.
Học sinh khởi động giọng.
- Học sinh tập hát từng câu.
Học sinh tập từng câu nối tiếp.
- Hướng dẫn hát nối tiếp cả bài.
Học sinh hát cả bài.
- Học sinh hát tróng nhóm, tổ, cá nhân cả bài.
Học sinh luyện tập.
3. PHẦN KẾT THÚC.
- Học sinh trình bày cá nhân bài hát kết hợp gõ đệm.
- học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ.
Kĩ thuật . tiết 19
NUƠI DƯỠNG GÀ
I - MỤC TIÊU : HS biết:
- Mục đích của việc nuơi dưỡng gà
- Biết cách cho gà ăn, uống liên hệ cách chăm sĩc gà ở gia đình, địa phương.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
HĐ 1. Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK). Sau đĩ, đặt câu hỏi và gợi ý, dẫn dắt để HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà.
H Đ1. Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
a) Cách cho gà ăn.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a (SGK).
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng 
- Gợi ý HS nhớ lại những kiến thức đã học ở bài 20 để trả lời các câu hỏi trong mục 2a (SGK)
- Tĩm tắt cách cho gà ăn theo nội dung trong SGK.
b) Cách cho gà uống
- Gợi ý để HS nhớ lại và nêu vai trị của nuớc đối với đời sống động vật (mơn Khoa học lớp 4).
- Hướng dẫn HS đọc mục 2b và đặt câu hỏi để HS nêu cách cho gà uống.
- Nhận xét và nêu tĩm tắt cách cho gà uống nước theo SGK.
 Kết luận :
H Đ2. Đánh giá kết quả học tập 
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV - NHẬN XÉT - DẶN DỊ
- Nhận xét tính thần thái học tập của HS. 
___________________________
Sinh hoạt
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 19
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 18, đề ra kế hoạch tuần 19, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 19:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
+GV nhận xét chung:
2. Phương hướng tuần 20: 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
3. HS hoạt động tập thể:
- Cho HS ôn lại các bài hát về đội 
__________________________________
Luyện Toán 
ÔN DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập, củng cố để HS nắm vững cách tính DT hình thang.
- Vận dụng công thức để làm BT đúng
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
1- Ôn tập:
HS nêu quy tắc và ghi lại công thức tính DT hình thang
2- Luyện tập:
Bài 1: Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 35,6m, đáy lớn hơn đáy bé 9,7m, chiều cao bằng tổng hai đáy. Tính diện tích mảnh đất ?
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Hình thang ABCD có đáy lớn DC= 16cm, đáy béAB= 9cm.Biết DM= 7cm, diện tích hình tam giác BMC bằng 37,8cm2. Tính diện tích hình thang ABCD
GV theo dõi và HD thêm cho HS yếu
Bài 3: Một mảnh đát hình thang có đáy bé 30cm, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng độ dài đáy bé. Người ta sử dụng 32% DT mảnh đát để xây nhà và làm đường điu, 27% DT mảnh đất để đào ao, phần còn lại để trồng cây. Tính diện tích phần đất để trồng cây ?
 GV chấm, chữa bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
 Yêu cầu HS về làm lại những bài làm sai
- Nghe
- Học sinh lần lượt trả lời.
 Học sinh nối tiếp đọc đề.
 Làm bài. HS trình bày bài giải 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề, vẽ hình và giải vào vở
Giải – 1 học sinh lên bảng giải.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc bài và giải vào vở
- Thực hiện theo yêu cầu.
PĐ (Tiếng Việt)
ÔN TẬP CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập, củng cố về câu ghép.
- HS xác định được các vế câu ghép, vâïn dụng làm BT thành thạo. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1 Nêu mục đích yêu cầu tiết học
HĐ2: HD học sinh làm bài tập
Ôn tập:
 Thế nào là câu ghép ?
 Câu ghép câu đơn khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ
Luyện tập
 Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu ghép sau
a) Sau những trận mưa rả rích, rừng núi Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật như thêm sức sống mới .
 b) Mây den phủ kín bầu trời, gió ào ào và cơn mưa ập xuống.
HS phát biểu, GV chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Thêm 1 vế câu vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép:
Con đường quê em ngoằn ngoèo....
Mặt trời lên ...
sáng nay lớp em đi lao động ...
Bài 3: Đặt câu theo 
Vì C- V nên C- V
Tuy C- V nhưng C-V
 C- V, C- V
- Cho HS lên bảng làm bài.
 - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét , tuyên dương HS
-Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
- Học sinh tiếp nối nhau trả lời
Học sinh đọc đề bài.
Cảø lớp đọc thầm từng câu làm việc cá nhân xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu 
 HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét.
HS làm việc cá nhân, viết thêm một vế câu vào chỗ trống.
- HS lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
- Học sinh nhận xét, các em khác nêu kết quả điền khác.
Nghe, thực hiện theo yêu cầu.
Ngày tháng 1 năm 2012
CM Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19- tu.doc