Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 6

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 6

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.

 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối bài: Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi:

- Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Đinh Ngọc Tú - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ 2, ngày 10 / 10/ 2011
TËp ®äc: Tiết 11
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mơc ®Ých yªu cÇu
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ChuÈn bÞ : 
HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.	
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối bài: Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi: 
- Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? 
3. Dạy - học bài mới:
- GV giới thiệu bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Luyện đọc.
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 3 đoạn như SGK) với các bước đọc sau:
 *Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
 *Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp (1lượt). GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
 *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi:
Câu 1: Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
(Dưới chế độ a-pác-thai người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; họ phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, họ không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.)
-GV chốt ý : Người da đen bị đối xử thận tệ dưới chế độ phân biệt chủng tộc a-pác-thai.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
Câu 2: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
(Để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi.)
Câu 4: Hãy giới thiệu về vị tổng thống Nam Phi đầu tiên của nước Nam Phi mới?
 (Vị tổng thống Nam Phi đầu tiên của nước Nam Phi mới đó là: luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai.)
-GV chốt ý : Sự đấu tranh bền bỉ của người dân Nam Phi đã xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
H: Bài văn nói lên điều gì? – GV chốt và ghi ND HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
a) Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 b) Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3:
 * GV đọc mẫu đoạn 3: đọc giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người dân da đen; nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
 * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-HS đọc theo nhóm đôi.
- 1 em đọc toàn bài.
-HS đọc thầm đoạn 1và 2, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Nêu ý chính đoạn 1 và 2.
-HS đọc thầm đoạn 3.
 -HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung
- Nêu ý đoạn cuối.
-HS nêu đại ý, HS khác bổ sung.
-HS đọc đại ý.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.råi ®äc
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. củng cố: -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêuND	
To¸n : Tiết 26
LUYỆN TẬP 
I. Mơc tiªu:
- Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ,so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan .
II. ChuÈn bÞ : 
III. Lªn líp :
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài:
	a) 2dam2 4m2 =  m2 b) 278m2 =  dam2 m2 
	 31hm2 7dam2 = dam2 536dam2 = hm2  dam2
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Làm bài tập 1.
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
-Tổ chức cho HS quan sát mẫu, làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8 m2
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 = 16 m2
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông:
4 dm2 65 cm2 = 4 dm2 + dm2 = 4 dm2
102 dm2 8 cm2 = 102 dm2 + dm2 = 102 dm2
HĐ2: Làm bài tập 2.
-Yêu cầu HS đọc và làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm.
*Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
3 cm2 5 mm2 = .. mm2
Khoanh vào phương án B . 305
HĐ 3: Làm bài tập 3.(cột 1)
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
HĐ 4: Làm bài tập 4.
-Yêu cầu HS đọc đề xác định yêu cầu bài toán .
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV chữa bài :
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2 )
Diện tích của căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 (cm2) = 24 m2
 Đáp số : 24 m2
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
-HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
-HS đọc råi x¸c ®Þnh
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
ChÝnh t¶: Tiết 6
Ê-MI-LI,CON ( Nhớ – viết)
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
- HS nhớ – viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức thơ tự do 
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 
 HS khá giỏi làm đầy đủ được bt3, hiểu nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ .
II. ChuÈn bÞ: 
	 HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Lªn líp:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: HS viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 1 HS lên bảng viết 
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ: Ê-mi-li, con(ở SGK/5, từ “Ê-mi-li, con ôi  đến hết”)
- Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: Giôn-xơn, B.52, na-pan, nói giùm.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
-Yêu cầu HS nhắc lại số lượng dòng thơ trong 2 khổ thơ cuối. Những câu thơ nào kết thúc bằng dấu chấm than, Những câu thơ nào kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày hai khổ thơ; lưu ý các chữ khó, dấu câu và cách trình bày.
-GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở.
-HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
- Cho HS tù lµm 
- Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV nhận xét và chốt lại;
 *Tiếng chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa. 
 *Tiếng chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
*Cách đánh dấu thanh: 
 +Trong các tiếng có ưa ( không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ưa – chữ ư.
 + Trong các tiếng có ươ (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính ươ – chữ ơ.
Bài 3:
-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào vë bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: ước, mười, nước, lửa. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ.
1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
- HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- HS trả lời, HS khác bổ sung..
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS lµm vµ tr×nh bµy kÕt qu¶
-1 em lªn lµm ,líp lµm vµo vë
4. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
-HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
-Về nhàhọc thuộc các câu thành ngữ ở bài 3, chuẩn bị bài tiếp theo.
§¹o ®øc: Tiết 6
CÓ CHÍ THÌ NÊN
(Tiªt 2)
I. Mơc tiªu:
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- BiÕt ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn c¬ b¶n cđa ng­êi sèng cã ý chÝ; Ng­êi cã ý chÝ cã thĨ v­ỵt qua ®­ỵc khã kh¨n trong cuéc sèng.
- C¶m phơc nh÷ng tÊm g­¬ng cã ý chÝ v­ỵt lªn khã kh¨n ®Ĩ trë thµnh nh÷ng ng­êi cã Ých cho gia ®×nh vµ x· héi.
*KNS: KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n, ®Ỉt mơc tiªu v­ỵt lªn khã kh¨n trong cuéc sèng vµ häc tËp
 Kü n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng
II. ChuÈn bÞ :
-HS: Sưu tầm được một số gương vượt khó.
III. Lªn líp :
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: khó khăn, bền chí vượt qua, ước muốn, cuộc sống để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp:
 . . . . . có thể đến với bất kì người nào trong . . . . Nếu biết quyết tâm . . . .thì có thể đạt được . . . 
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1:Làm bài tập 3, SGK
-Tổ chức cho HS kể về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được theo nhãm ®«i
-Gọi  ...  chép sau khi quan sát cảnh sông nước cụ thể.
-Tranh, ảnh về cảnh sông nước.
III: Lªn líp :
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét chung.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với nội dung:
* Đọc thầm 2 đoạn văn ở bài tập 1.
* Trả lời các câu hỏi ở mỗi đoạn văn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
-1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
-HS thảo luận nhóm đôi đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi cuối mỗi đoạn văn.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Gợi ý trả lời:
Đoạn a:
 - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.(Câu văn nói rõ đặc điểm đó là câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.)
 -Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.
-Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
 Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn.
Đoạn b.
-Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
 -Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa.
 Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
 -Những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả: Aùnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.
 -Tác dụng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài tập 2.
-GV giới thiệu cho HS các tranh, ảnh về sông, biển, con suối đã sưu tầm được.
-GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài bằng cách trả lời câu hỏi:
H: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả gì? ( con sông, biển hoặc con suối)
-Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung của văn tả cảnh và kết quả quan sát được để lập dàn ý.
-Yêu cầu HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm.
-GV sửa bài dàn ý trên bảng lớp.
-Gọi một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm.
-1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
-Hs quan sát tranh ảnh về về sông, biển, con suối đã sưu tầm được.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
Khoa häc: tiết 12
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mơc tiªu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét .
*KNS: - Kỉ năng xử lí và tổng hợp thông tin để nhận biết những tác nhân, dấu hiệu, con đường lây truyền của bệnh sốt rét
 - Kỉ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở
II. ChuÈn bÞ : 
-Hình trang 26, 27 SGK.
III. Lªn líp :
1.Ổn định nề nếp.
2.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Khi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? 
3. Dạy - học bài mới: 
-GV giới thiệu bài: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS 
HĐ1: Tìm hiểu một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét:
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 em, để cùng giải quyết vấn đề sau:
Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 SGK trang 26.
Trả lời các câu hỏi:
 1- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
 2- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 3- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
 4- Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
-Yêu cầu HS làm việc hoàn thành các nội dung trên.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét, khen ngợi và tổng kÕt
-HS thảo luận theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
Gợi ý phần trả lời:
 1. Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh có các biểu hiện như: Cứ 2, 3 ngày lại sốt một cơn, lúc đầu rét run, đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là sốt cao kéo dài hàng giờ; cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt.
 2. Bệnh sốt rét gây thiếu máu. Người mắc bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét.
 3.Đó là một loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh.
 4.Muỗi a-nô-phen là thủ phạm làm lây lan bệnh sốt rét. Muỗi đốt người bệnh, hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành.
HĐ2: Tìm hiểu về cách phòng bệnh sốt rét
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 27 sgk và tr¶ lêi c©u hái 
Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và người thân cũng như mọi người xung quanh?
 -GV nhận xét
- Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen và trả lời câu hỏi:
H: Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô-phen?
H: Muỗi a-nô-phen sống ở đâu?
H: Vì sao ta phải diệt muỗi?
-GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do một loại kí sinh trùng gây ra. Hiện nay cũng đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Nhưng cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường sống xung quanh.
-HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 27 sgk và tr¶ lêi c©u hái
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
 Củng cố – dặn dò: 
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những em tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS luôn đề phòng bệnh sốt rét, xem trước bài 13.
Âm nhạc: Tiết 6
H ọc hát: BÀI CON CHIM HAY HĨT 
I. Mục tiêu
- H át đúng giai điệu và lời ca
- Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
-Sưu tầm một vài bài đồng dao quen thuộc với trẻ em như:Nu na nu nống,Chi chi chành chành,Dung dăng dung dẻ,thả đĩa ba ba
2. Học sinh
-SGK âm nhạc 5
-Nhạc cụ gõ: thanh phách
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
-Gv giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
Nội dung:Học hát bài Con chim hay hĩt
Hoạt động 1:Học hát
- Gv giới thiệu bài
- Gv đệm đàn và hát mẫu
- Gv phân chia câu hát và hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu
- Gv đệm đàn
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Giáo viên đêm đàn
3/Phần kết thúc
- Em hay kể tên một số bài hát nĩi về lồi vật?
- Nêu tính giáo dục của bài hát
- Dặn dị hs học thuộc lịng bài hát
- Gv nhận xét tiết học
-Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu
- Hs học hát từng câu
- Hs hát hồn chỉnh bài với sắc thái vui tươi.
- Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát
- Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Chia lớp thành 2 nửa,một nửa hát,một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hs kể tên:Chú ếch con (Phan Nhân), Chim chích bơng (Văn Dung-Nguyễn Viết Bình), Chú voi con ở Bản Đơn (Phạm Tuyên), Gà gáy (Dân ca Cống)
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
Kỹ thuật: Tiết 6
ChuÈn bÞ nÊu ¨n
I. Yªu cÇu :
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn .Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản ,thông thường phù hợp với gia đình .
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình .
II. ChuÈn bÞ 
Dung cơ ®Ĩ nÊu ¨n
III.Lªn líp 
HĐ của GV
HĐ của HS
H§1 : Giíi thiƯu bµi 
H§2 : T×m hiĨu c«ng viƯc chuÈn bÞ ®Ĩ nÊu ¨n
- Cho HS quan s¸t tranh vµ ®å dïng
- nªu tªn c¸c nguyªn liƯu vµ dơng cơ chuÈn bÞ
- HS quan sát ,thảo luận nêu những công việc chuẩn bị nấu ăn 
- lớp nhận xét ,bổ sung 
 nÊu ¨n
H§3: T×m hiĨu c¸c ®å dïng cÇn thiÕt khi nÊu ¨n 
- Cho HS th¶o luËn råi tr×nh bµy ...
- GV nhËn xÐt bỉ sung vµ chèt l¹i 
H§4 : Liªn hƯ thùc tÕ 
H§5: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
+ Củng cố dặn dò 
- HS kể tên các đồ dùng cần thiết khi nấu ăn 
- Hs liên hệ việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình mình 
Sinh ho¹t
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6
I. Yªu cÇu :
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 6, đề ra kế hoạch tuần 7, sinh hoạt tập thể.-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
III. Tiªn hµnh sinh ho¹t
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 6:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng thống kª điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung :
a)Hạnh kiểm 
b)Học tập :
c)Công tác khác : 
2. Phương hướng tuần 7 : 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10. 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
Chuyªn m«n KÝ duyƯt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 -tu.doc